Phần I:những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán lao
động và tiền lơng trong các doanh nghiệp nói chung và trong các
doanh nghiệp xây lắp nói riêng
1.1 Bn cht v vai trũ ca tin lng v lao ng:
1.1.1 Khỏi nim, bn cht, ý ngha ca tin lng:
tin hnh hot ng sn xut, chỳng ta cn phi cú 3 yu t c bn
sau:
T liu lao ng i tng lao ng V sức lao ng
Trong ú lao ng l yu t cú tớnh cht quyt nh. Lao ng l hot
ng chõn tay v hot ng trớ úc ca con ngi nhm bin i cỏc vt th
t nhiờn thnh nhng vt phm cn thit tho món nhu cu ca xó hi.
Trong mt ch xó hi, vic sỏng to ra ca ci vt cht khụng th tỏch
ri khi lao ng, lao ng l iu kin u tiờn, cn thit cho s tn ti v
phỏt trin ca xó hi. Xó hi cng phỏt trin, tớnh quyt nh ca lao ng
con ngi i vi quỏ trỡnh to ra ca ci vt cht cho xó hi cng biu
hin rừ rt. Tin lng l mt phm trự kinh t gn lin vi lao ng, tin t
v nn sn xut hng hoỏ .
m bo tin hnh liờn tc quỏ trỡnh tỏi sn xut, trc ht cn
phi m bo tỏi sn xut sc lao ng, nghió l sc lao ng m con ngi
b ra phi c bi hoàn di dng thự lao lao ng. Tin lng l biu
hin bng tin ca b phn sn phm xó hi m ngi lao ng c s
dng bự p hao phớ lao ng ca mỡnh trong quỏ trỡnh sn xut nhm
tỏi sn xut sc lao ng.
Mt khỏc, tin lng l mt b phn cu thnh nờn giỏ tr sn phm do
lao ng to ra. Tu theo c ch qun lý m tin lng cú th c xỏc
nh l mt b phn ca chi phớ sn xut kinh doanh cu thnh nờn giỏ
thnh sn phm hay c xỏc nh l mt b phn ca thu nhp - kt qu
ti chớnh cui cựng ca hot ng sn xut kinh doanh trong doanh nghip.
Tin lng l s lng tin t m ngi s dng lao ng tr cho
ngi lao ng theo chc nng nghip v quy nh, l giỏ c sc lao ng.
1
Nó được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận
giữa người có sức lao động và người sử dụng lao động. Cả hai chủ thể đó
đều chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó quy luật cung cầu và
quy luật giá trị giữ vai trò chủ đạo. Trong việc trả lương cho người lao
động trong lao động sản xuất thì Nhà nước cũng tham gia một cách gián
tiếp bằng cách tạo ra một môi trường thuận lợi cho cả hai chủ thể. Mỗi chế
độ chính trị và các mức lương cụ thể đều do Nhà nước thống nhất ban hành
để đảm bảo cho người lao động có nguồn thu nhập tối thiểu để họ thoả mãn
nhu cầu chung như: ăn, ở, sinh hoạt, đi lại ở mức cần thiết...
Lao động của con người là yếu tố trung gian, giữ vai trò quyết định
trong quá trình sản xuất. Việc đánh giá đúng vai trò của con người trong
lao động, sản xuất sẽ tạo ra kết quả theo ý muốn. Tuy nhiên, lao động
không phải là hàng hoá vì nó là hoạt động có ý thức của con người tác động
vào tự nhiên thông qua các tư liệu sản xuất để đem lại những sản phẩm có
ích cho xã hội. Người ta mua bán khả năng lao động - sức lao động của mỗi
người. Người lao động sau khi sử dụng sức lao động của mình tạo ra sản
phẩm thì được trả một số tiền công nhất định. Như vậy sức lao động của
người lao động được đem ra trao đổi để lấy tiền công. Vậy có thể coi sức
lao động là một hàng hoá đặc biệt và tiền lương, tiền công chính là giá cả
của hàng hoá. Hàng hoá sức lao động cũng như mọi hàng hoá khác đều có
hai thuộc tính, đó là: giá trị và giá trị sử dụng.
Giá trị sử dụng của sức lao động chính là năng lực sáng tạo ra những
giá trị lao động mới trong hàng hoá và trong tiêu dùng hay thực hiện giá trị
sử dụng của hàng hoá sức lao động diễn ra trong quá trình sản xuất.
Giá trị hàng hoá sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư liệu sinh
hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đình họ, giúp
họ khôi phục lại những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau quá
trình lao động. Giá trị hàng hoá sức lao động thay đổi trong từng giai đoạn
và có sự khác nhau giữa các vùng, giữa các quốc gia do tiêu dùng và đời
sống của mỗi con người và mỗi tầng lớp dân cư là khác nhau. Tiêu chuẩn
đời sống con người liên quan mật thiết tới thu nhập của họ. Thu nhập của
một người tăng thì mức sống của anh ta cũng được cải thiện và nâng cao.
2
Ngược lại, thu nhập của một người giảm thì mức sống của anh ta cũng
giảm và khó khăn hơn.
Trong nền kinh tế thị trường, có sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế, sức lao động đã được thừa nhận là hàng hoá. Vì vậy thị trường sức
lao động, hội chợ việc làm, trung tâm giới thiệu việc làm..v.v...được hình
thành là một điều tất yếu người ta có quyền tự do lựa chọn công việc, người
làm việc theo giá cả mà họ cho là hợp lý, do đó mà giá cả lao động luôn
biến đổi.
Vì là hàng hoá nên sức lao động được đem ra trao đổi trên thị trường
lao động trên cơ sở thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao
động. Giá cả sức lao động có thể tăng hoặc giảm tuỳ thuộc vào cung cầu
hàng hoá sức lao động. Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả sức lao động giảm
và ngược lại nếu có cầu lớn hơn cung thì giá cả sức lao động sẽ tăng lên.
Bên cạnh đó giá cả sức lao động còn tuỳ thuộc vào giá trị các tư liệu sinh
hoạt.
Giá tiền công luôn biến động song nó phải xoay quanh giá trị sức lao
động. Bởi vì hàng hoá sức lao động cũng như các loại hàng hoá khác, nó
đòi hỏi khách quan yêu cầu tính đúng, tính đủ giá trị của nó. Tuy nhiên dù
giá tiền công biến động thì vẫn phải luôn đảm bảo mức lương tối thiểu cho
người lao động để họ có thể tái sản xuất sức lao động của mình, tiếp tục
làm việc.
Trong cơ chế thị trường, tiền công chỉ ®îc tr¶ cho những hoạt động có
ích, những hoạt động mang lại giá trị vật chất hoặc tinh thần cho xã hội.
Song tiền công mà người sử dụng lao động trả cho người lao động lại căn
cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, ai làm nhiều, ai có
trình độ tay cao, tạo ra nhiều sản phẩm người đó sẽ nhận được nhiều tiền
công. Và ngược lại ai làm ít, có trình độ tay nghề thấp, làm ra được ít sản
phẩm hơn họ sẽ nhận được tiền công ít hơn. Sự công bằng xã hội là làm
nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít và không làm thì không hưởng. Bản
chất của tiền công là giá cả sức lao động, tiền lương là biểu hiện bằng tiền
của chi phí nhân công mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời
gian, khối lượng công việc mà họ đã cống hiến cho doanh nghiệp.
3
1.1.2 Vai trò (chức năng) của tiền lương:
Tiền lương có các vai trò, chức năng chủ yếu sau:
Chức năng tái sản xuất sức lao động.
Chức năng thước đo giá trị sức lao động.
Chức năng kích thích sức lao động.
Chức năng điều tiết lao động.
Chức năng đòn bẩy kinh tế.
1.1.2.1 Chức năng tái sản xuất sức lao động:
Sức lao động là công năng về cơ bắp, tinh thần của người lao động.
Trong quá trình lao động, công năng đó sẽ tiêu hao dần vào quá trình sản
xuất. Tiền lương lúc này sẽ giữ vai trò khôi phục lại công năng đó. Tái sản
xuất sức lao động là một yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào một điều
kiện khách quan nào, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo tác động trở lại sản
xuất.
Tiền lương phải đủ nuôi sống người lao động và gia đình họ, đảm bảo
những nhu cầu tối thiểu trong cuộc sống của người lao động để từ đó có thể
tái sản xuất sức lao động và một lực lượng sản xuất. Nếu những điều kiện
này không được thực hiện thì sẽ không đảm bảo tái sản xuất sức lao động
và quá trình tái sản xuất xã hội không đảm bảo tiến hành bình thường ngay
cả tái sản xuất giản đơn. Quá trình tái sản xuất sức lao động được tiến hành
bởi việc trả công cho người lao động thông qua tiền lương.
Như vậy chức năng tái sản xuất sức lao động là yêu cầu tối thiểu của
tiền lương, có như vậy người lao động mới duy trì được sức lao động, năng
lực làm việc lâu dài, có hiệu quả.
Tóm lại, để tái sản xuất sức lao động, tiền lương phải ®¶m b¶o ®ñ ba
®iÒu kiÖn sau:
Duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân người lao
động.
Sản xuất ra sức lao động mới.
4
Tích luỹ kinh nghiệm, hoàn thành kỹ năng lao động, nâng cao trình
độ tay nghề, tăng cường chất lượng lao động.
1.1.2.2 Chức năng thước đo giá trị sức lao động:
Như đã nêu ở trên, giá trị sức lao động là chi phí đào tạo, là những tư
liệu sinh hoạt cần thiết để duy trì đời sống của người lao động và gia đình
họ, giúp họ khôi phục những hao phí về năng lực, thể chất và tinh thần sau
quá trình lao động. Biểu hiện của giá trị sức lao động là cơ sở điều chỉnh
giá cả sức lao động cho phù hợp mỗi khi giá cả biến động nói chung và giá
cả sức lao động biến động nói riêng.
1.1.2.3 Chức năng kích thích lao động:
Chính sách tiền lương là những đảm bảo có tính pháp lý của Nhà nước
buộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc đã hoàn thành của
người lao động đảm bảo quyền lợi tối thiểu mà họ được hưởng. Từ đó mới
phát huy được chức năng kích thích sức lao động, căn cứ vào yêu cầu cơ
bản này thông qua thực tiễn tình hình kinh tế xã hội mà Nhà nước định ra
chế độ tiền lương phù hợp như một văn bản bắt buộc đối với người sử dụng
lao động. Các cơ sỏ sản xuất kinh doanh lấy một phần thu nhập do kết quả
sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để trả lương. Người lao động được
giới hạn mức lương giữa mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định và kết
quả sản xuất kinh doanh của đơn vị, chính điều này có tác dụng buộc người
lao động tự giác tiết kiệm lao động cũng như các chi phí khác trong quá
trình sản xuất kinh doanh, sản xuất sản phẩm.
1.1.2.4 Chức năng điều tiết lao động:
Thông qua hệ thống bậc lương, thang lương và các chế độ phụ cấp
theo lương được xác định cho từng vùng, từng ngành nghề nhất định, với
mức tiền lương đúng đắn và thoả mãn, người công nhân tự giác hoàn thành
nhiệm vụ được giao. Tiền lương chính là yếu tố tạo động lực trong sản
xuất, là công cụ điều tiết lao động giữa các vùng các ngành trên toàn lãnh
thổ, tạo ra cơ cấu lao động hợp lý. Đó là điều kiện cơ bản để Nhà nước thực
hiện kế hoạch phát triển cân đối giữa ngành và lãnh thổ.
1.1.2.5 Chức năng làm đòn bẩy kinh tế:
5
Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy con
người đồng thời thúc đẩy những hoạt động kinh tế xã hội nhất định. Chính
vì vậy đặt ra là phải giải quyết tốt lợi ích tốt cho người lao động có như vậy
mới kích thích họ bộc lộ năng lực của mình. Lợi ích cá nhân của người lao
động là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế và
sự phát triển của xã hội. Khi giải quyết đúng đắn chính sách tiền lương sẽ
phát huy được sức mạnh của mỗi cá nhân trong việc thực hiện mục tiêu
kinh tế xã hội của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó tổ chức tiền lương phải
đảm bảo thúc đẩy người lao động phát huy năng lực, đảm bảo công bằng và
bình đẳng xã hội. Mở rộng áp dụng linh hoạt các hình thức tiền thưởng để
cùng với tiền lương góp phần làm động lực thúc đẩy mỗi người lao động
đem lại nhiều lợi ích cho xã hội và cả doanh nghiệp. Thực tế cho thấy rằng
khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ tích cực làm việc, sẽ không
ngừng cố gắng hoàn thiện mình hơn nữa và ngược lại, nếu người lao động
không được trả công xứng đáng với sức lao động họ bỏ ra thì có những
cuộc đình công, b·i c«ng, biểu tình, đấu tranh đòi quyền lợi....
Tiền công có một ý nghĩa rất quan trọng, nó như một đòn bẩy kinh tế
đối với người sử dụng lao động nói chung và những doanh nghiệp nói
riêng. Khi sử dụng tốt đòn bẩy này thì sẽ mang lại hiệu quả cao và ngược
lại nếu không sử dụng tốt đòn bẩy này thì sẽ không đạt được kết quả như
mong muốn.
1.1.3 Phân loại tiền lương và lao động :
1.1.3.1 Phân loại lao động:
Một trong những nguyên tắc hạch toán lao động và tiền lương là phải
phân loại lao động hợp lý. Do lao động trong doanh nghiệp có nhiều loại
khác nhau nên để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải
tiến hành phân loại. Phân loại lao động là việc sắp xếp lao động vào các
nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định. Thông thường lao động
được phân theo các tiêu thức sau:
1.1.3.1.1Phân loại lao động theo thời gian lao động:
6
Theo thời gian lao động có thể chia tổng số lao động của doanh
nghiệp thành hai loại: Lao động thường xuyên trong danh sách (gồm cả số
hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời, mang tính thời vụ.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm được tổng số lao động của
mình, từ đó có thể cã kế hoạch bồi dưỡng, sử dụng, tuyển dụng và huy
động khi cần thiết. Đồng thời, xác định các khoản nghĩa vụ đối với người
lao động và với Nhà nước được chính xác. Lao động tạm thời mang tính
thời vụ là số lao động mà do nhu cầu thời vụ, doanh nghiệp thuê mướn tạm
thời để giải quyết một số công việc không đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề giỏi ...
1.1.3.1.2Phân loại lao động theo chức năng và nhiệm vụ của lao động trong
quá trình sản xuất kinh doanh:
Theo cách này, tổng số lao động trong doanh nghiệp có thể chia làm
ba loại:
Lao động thực hiện chức năng sản xuất, chế biến: bao gồm những
lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, chế tạo
sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ như công nhân trực tiếp sản
xuất, nhân viên phân xưởng....
Lao động thực hiện chức năng bán hàng: là những lao động tham
gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ như nhân viên
bán hàng, tiếp thị, nghiên cứu thị trường ...
Lao động thực hiện chức năng quản lý: là những lao động tham gia
hoạt động quản trị kinh doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp như
các nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính...
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho việc tập hợp chi phí lao động
được kịp thời, chính xác, phân định được chi phí sản xuất và chi phí thời
kỳ.
1.1.3.1.3Phân loại lao động theo quan hệ với quá trình sản xuất:
Dựa theo mối quan hệ của lao động với quá trình sản xuất, lao động
của doanh nghiệp được chia thành hai loại sau:
7
Lao động trực tiếp sản xuất: lao động trực tiếp sản xuất chính là bộ
phận công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay
thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Thuộc loại này bao gồm những người điều
khiển thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm ( kể cả cán bộ kỹ thuật trực
tiếp sử dụng), những người vụ quá trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ
nguyên vật liệu trong nội bộ, sơ chế nguyên vật liệu trước khi đưa vào dây
chuyền...)
Lao động gián tiếp sản xuất: đây là bộ phận lao động tham gia một
cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thuộc
bộ phận này bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp làm công tác kỹ thuật
hoặc tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn kỹ thuật), nhân viên quản lý kinh tế (trực
tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh như giám
đốc, phó giám đốc kinh doanh, cán bộ phòng ban kế toán, thống kê, cung
tiêu.....), nhân viên quản lý hành chính (những người làm công tác tổ chức,
nhân sự, văn thư, quản trị ...).
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp đánh giá được tính hợp lý
của cơ cấu lao động. Từ đó có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp
với yêu cầu công việc, tinh giảm bộ máy gián tiếp.
1.1.3.2 Phân loại tiền lương:
Cũng như lao động, phân loại tiền lương một cách phù hợp là nguyên
tắc của hạch toán lao động và tiền lương. Do tiền lương có nhiều loại vói
tính chất khác nhau, chi trả cho các đồng thời khác nhau nên cần phân loại
tiền lương theo tiêu thức phù hợp. Trên thực tế có rất nhiều cách phân loại
tiền lương:
1.1.3.2.1Phân loại tiền lương theo ®èi t îng trả lương:
Theo cách phân loại này, tiền lương được phân thành hai loại:
Tiền lương trả cho lao động trực tiếp sản xuất: là tiền lương trả cho
bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào quá trình
sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ (công nhân điều khiển
thiết bị, máy móc để sản xuất sản phẩm, cán bộ kỹ thuật trực tiếp sử dụng,
8
nhng ngi phc v quỏ trỡnh sn xut, s ch nguyờn vt liu trc khi
a vo dõy chuyn).
Tin lng tr cho lao ng giỏn tip sn xut: l tin lng tr cho
b phn lao ng tham gia mt cỏch giỏn tip vo quỏ trỡnh sn xut kinh
doanh ca doanh nghip ( nhõn viờn k thut, nhõn viờn qun lý kinh t,
nhõn viờn qun lý hnh chớnh...).
1.1.3.2.2Phõn loi tin lng theo chc nng, nhim v ca tin lng:
Theo cỏch phõn loi ny, tng s qu lng ca doanh nghip bao
gm ba loi tin lng sau :
Tin lng tr cho lao ng thc hin chc nng sn xut: l b
phn tin lng tr cho nhng lao ng tham gia trc tip hoc giỏn tip
vo quỏ trỡnh sn xut, ch to cỏc sn phm hay thc hin cỏc lao v, dch
v.
Tin lng tr cho lao ng thc hin chc nng bỏn hng: l b
phn tin lng tr cho lao động tham gia vào hoạt động tiêu thụ sản phẩm,
hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.
Tiền lơng trả cho lao động thực hiện chức năng quản lý: là bộ phận
tiền lơng trả cho những ngời lao động tham gia hoạt động quản trị kinh
doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp.
1.1.3.2.3 Phân loại tiền l ơng theo cách thức hạch toán:
Theo cách này, tổng số quỹ lơng của doanh nghiệp bao gồm hai loại
tiền lơng sau:
Tiền lơng chính: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lơng cấp bậc, tiền thởng và các
khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng, thờng xuyên (phụ cấp thâm niên, phụ
cấp thêm giờ....) và các loại tiền thởng trong sản xuất (thởng nâng cao chất l-
ợng sản phẩm,thởng tiết kiệm vật t, thởng sáng kiến....).
Tiền lơng phụ: là bộ phận tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời
gian thực tế không làm việc nhng đợc chế độ quy định nh nghỉ phép, hội họp,
học tập, lễ tết, ngừng sản xuất..v..v....
9
Việc phân chia tiền lơng chính, tiền lơng phụ có ý nghĩa quan trọng
trong công tác kế toán tiền lơng và phân tích các khoản mục chi phí tiền lơng
trong giá thành sản phẩm. Nó giúp cho việc tính toán, phân bổ chi phí tiền l-
ơng đợc chính xác và cung cấp thông tin cho việc phân tích chi phí tiền lơng.
Trong công tác kế toán, tiền lơng chính của công nhân sản xuất thờng đợc
hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm vì tiền lơng
chính của công nhân sản xuất có quan hệ trực tiếp tới khối lợng sản phẩm sản
xuất ra, có quan hệ với năng suất lao động. Trờng hợp doanh nghiệp có thực
hiện trích trớc chi phí tiền lơng nghỉ phép thì sẽ căn cứ vào tiền lơng chính
của công nhân sản xuất để tính số trích trớc tiền lơng nghỉ phép vào chi phí
sản xuất kinh doanh.
Tiền lơng phụ của công nhân trực tiếp sản xuất không gắn bó với việc
chế tạo ra sản phẩm cũng nh không quan hệ đến năng suất lao động cho nên
tiền lơng phụ đợc phân bổ một cách gián tiếp vào chi phí sản xuất các loại
sản phẩm. Tiền lơng phụ thờng đợc phân bổ cho từng loại sản phẩm căn cứ
theo tiền lơng chính của công nhân sản xuất của từng loại sản phẩm.
1.1.4 Nguyên tắc tính trả lơng:
Trả lơng cho ngời lao động một mặt đem lại hiệu quả kinh tế cao, thể
hiện năng suất lao động không ngừng đợc tăng lên, sử dụng lao động có hiệu
quả nhất, phân phối lao động hợp lý giữa các ngành, các vùng, các đơn vị và
các bộ phận của từng cấp quản lý bảo đảm khuyến khích ngời lao động hăng
say làm việc. Mặt khác trả lơng phải tuân thu quy luật phân phối theo lao
động có tính các yếu tố nhu cầu sức lao động đợc thoả thuận giữa chủ doanh
nghiệp và ngời lao động. Bởi thế yêu cầu của vấn đề này là phải tuân thủ quy
luật phân phối theo lao động có tính đến các yếu tố nhu cầu sức lao động đợc
thoả thuận giữa chủ doanh nghiệp và ngời lao động. Trong chế độ xã hội chủ
nghĩa, phân phối theo lao động là nguyên tắc cơ bản nhất. Bởi thế yêu cầu
của vấn đề này là phải tuân theo của nguyên tắc sau:
Trong điều kiện nh nhau, lao động ngang nhau thì trả công ngang
nhau, lao động khác nhau thì trả công khác nhau.
Lao động ngang nhau là lao động của những ngời có cùng số lợng, chất
lợng lao động. Trong doanh nghiệp phải vận dụng quy luật phân phối theo
lao động, việc trả lơng không phân biệt giới tính, tuổi tác, tôn giáo..... phải
10
đảm bảo trả lơng công bằng cho ngời lao động giúp họ tích cực phấn đấu và
yên tâm công tác, xây dựng doanh nghiệp ngày càng phát triển.
Đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động nhanh hơ tốc độ tăng tiền l-
ơng bình quân.
Do tiền lơng là bộ phận cấu thành nên giá thành sản phẩm và giá cả
hàng hoá trong doanh nghiệp cho nên việc trả lơng phải can cứ vào năng suất
lao động, gắn chặt tiền lơng với năng suất lao động. Ngoài các yếu tố tiền l-
ơng còn có các yếu tố về công nghệ, khoa học kỹ thuật, lao động, điều kiện
làm việc.... Do đó tiền lơng phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển,
không ngừng cải tiến khoa học kỹ thuật trong sản xuất.
Tiền lơng bình quân chỉ tăng lên trên cơ sở nâng cao năng suất lao
động, nâng cao trình độ tay nghề, giảm bớt thời gian lao động kém hiệu
quả.... nếu nguyên tắc này bị vi phạm thì sẽ dẫn đến nguy có phá sản doanh
nghiệp.
Mức lơng đợc hình thành trên cơ sở thở thuận giữa ngời lao động và
ngời sử dụng lao động.Mức lơng ta hợp đồng phải lớn hơn mức lơng tối thiểu
do Nhà nớc quy định.
Ngời lao động phải đợc hởng lơng theo năng suất lao động, chất lợng
lao động và kết quả lao động.Tuy nhiên, ngời lao động không quan tâm về
khối lợng tiền lơng mà họ quan tâm thực chất tới khối lợng t liệu sinh hoạt
mà họ nhân đợc thông qua tiền lơng. Đó chính là sự khác biệt giữa tiền lơng
danh nghĩa và tiền lơng thực tế.
Tiền l ơng danh nghĩa: là khối lợng tiền lơng trả cho ngời lao động d-
ới hình thức tiền tệ. Đó là số tiền thực tế ngời lao động nhận đợc, tuy vậy
cùng với một số tiền nh nhau ngời lao động sẽ mua đợc khối lợng hàng hoá,
dịch vụ khác nhau ở các thời điểm các vùng khác nhau do sự biến đổi thờng
xuyên của giá cả.
Tiền l ơng thực tế: đợc sử dụng để xác định số lợng hàng hoá tiêu
dùng và dịch vụ mà ngời lao động nhân đợc thông qua tiền lơng danh nghĩa.
Tiền lơng thực tế phụ thuộc hai yếu tố:
Tổng tiền lơng nhận đợc (tiền lơng danh nghĩa).
11
Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ.
Nh vậy, tiền lơng thực tế và tiền lơng danh nghĩa có mối quan hệ khăng
khít với nhau, biểu hiện qua công thức sau:
Tiền lơng thực tế =
Tiền lơng danh nghĩa
Chỉ số giá cả hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ
Khi chỉ số tiền lơng danh nghĩa tăng nhanh hơn chỉ số giá cả hàng hoá
tiêu dùng và dịch vụ thì có nghĩa là thu nhập thực tế, tiền lơng thực tế của ng-
ời lao động tăng lên. Khi tiền lơng không đảm bảo đời sống của cán bộ công
nhân viên là lúc tiền lơng không hoàn thành chức năng quan trọng nhất của
nó là tái sản xuất sức lao động. Do đó mà đòi hỏi các nhà hoạch định chính
sách phải luôn luôn quan tâm tới tiền lơng thực tế. Thế nhng quyền quyết
định lại do ngời lao động, bởi vì nhà sản xuất trả lơng cho ngời lao động
thông qua số lợng và chất lợng lao động của họ.
Số lợng lao động thể hiện mức hao phí thời gian dùng để sản xuất ra sản
phẩm. Còn chất lợng lao động thể hiện trình độ tay nghề của ngời công nhân.
Vì vậy việc xác định số lợng lao động sẽ có quyết định đúng đắn về tiền lơng
trả cho mọi công việc.Tóm lại, tiền lơng có vai trò quan trọng đối với sự tồn
tại và phát triển của một doanh nghiệp. Tuy nhiên, để thấy hết tác dụng của
tiền lơng thì phải nhận thức chúng đầy đủ để lựa chọn hình thức trả lơng cho
ngời lao động cho thích hợp và đặc biệt là để đảm bảo nguyên tắc tính trả l-
ơng cho ngời lao động để tiền lơng phát huy đợc chức năng, vai trò của nó.
1.1.5 Nhiệm vụ của hạch toán lao động và tiền lơng, các khoản trính theo
lơng:
Để làm tròn chức năng (nhiệm vụ) của mình, hạch toán lao động tiền l-
ơng và các khoản trích theo lơng có những nhiệm vụ cụ thể nh sau:
1) Tổ chức hạch toán ban đầu: Tổ chức công tác ghi chép ban đầu, xử
lý và ghi sổ kế toán các nghiệp vụ, số liệu liên quan đến số lợng lao
động, thời gian kết quả lao động, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn.Tính lơng và trích các khoản theo l-
ơng, phân bổ chi phí nhân công đúng đối tợng sử dụng lao động. Tổ
chức cung cấp thông tin, báo cáo và phân tích chi phí tiền lơng, bảo
12
hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trong chi phí sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
2) Cùng kết hợp để vận dụng phơng thức trả lơng hợp lý: Tổ chức tính
toán và xác định tiền lơng phải trả cho công nhân viên, tính bảo hiểm
xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho từng đối tợng chịu chi
phí đúng chính sách, chế độ về lao động, tiền lơng quy đinh.
3) Kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành các chế độ về tiền lơng, tiền th-
ởng, chế độ phụ cấp đối với ngời lao động...
4) Hớng dẫn kiểm tra các bộ phận liên quan thực hiện việc cung cấp
thông tin để tính lơng, thởng, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn nh chấm công kê khai khối lợng sản phẩm
công việc, tính trích và chi bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí
công đoàn.... Hớng dẫn các nhân viên hạch toán ở bộ phận sản xuất
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi chép
ban đầu về lao động, tiền lơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp
vụ lao động tiền lơng theo đúng chế độ, đúng phơng pháp.
5) Lập báo cáo về lao động tiền lơng thuộc phần việc do mình phụ
trách.
Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao
động, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm
khai thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong
doanh nghiệp.
1.2Các hình thức trả lơng, nội dung quỹ lơng, các khoản trích theo lơng:
1.2.1 Các hình thức trả lơng:
Hiện nay ở nớc ta, việc tính trả lơng cho ngời lao động trong các doanh
nghiệp xây dựng đợc tiến hành theo các hình thức chủ yếu sau:
Hình thức trả l ơng theo thời gian:
Theo hình thức này, tiền lơng trả cho ngời lao động đợc tính theo
thời gian làm việc, cấp bậc và thang lơng theo tiêu chuẩn đợc Nhà nớc
quy định tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của
13
các doanh nghiệp. Việc tính trả lơng theo thời gian có thể tiến hành trả
lơng theo thời gian giản đơn và trả lơng theo thời gian có thởng.
Trả l ơng theo thời gian giản đơn: lơng theo thời gian giản đơn
phụ thuộc vào cấp bậc công nhân cao hay thấp và thời gian làm việc
nhiều hay ít bao gồm ba loại sau:
Tiền lơng tháng (F tháng): là tiền lơng trả cố định hàng
tháng trên cơ sở hợp đồng lao động, đã đợc quy định cho từng
bậc lơng trong bảng lơng, thờng áp dụng cho cán bộ, nhân viên
gián tiếp.
Lơng tháng (F tháng) = Lơng cấp bậc tháng
Tiền lơng ngày (f ngày): là tiền lơng trả cho một ngày
làm việc và đợc xác định bằng cách lấy tiền lơng tháng chia cho
số ngày làm việc trong tháng. áp dụng trả lơng cho nhân viên
trong thời gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác, ngời
lao động hợp đồng ngắn hạn.
fng =
Fthg
Số ngày làm việc trong tháng theo quy định
Tiền lơng giờ: là tiền lơng trả cho một giờ làm việc. áp
dụng để tính đơn giá tiền lơng trả theo sản phẩm.
với:
fg =
fng
Số giờ làm việc trong ngày
Hình thức trả lơng này ít đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản
xuất sản phẩm vì nó không khuyến khích ngời lao động sử dụng lao
động hợp lý, ít chú trọng tiết kiệm nguyên vật liệu, năng lợng, nâng
cao năng suất máy móc, tăng năng suất lao động.
Trả l ơng theo thời gian có th ởng:
Theo hình thức này, kết hợp trả lơng theo thời gian giản đơn với
chế độ tiền thởng trong sản xuất kinh doanh.
Mức lơng theo thời gian
có thởng
=
Mức lơng theo
thời gian
+ Tiền thởng
14
Để khắc phục nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian giản
đơn, hình thức trả lơng theo thời gian có thởng đợc áp dụng. Nghĩa là
lơng của ngời lao động ngoài tiền lơng theo thời gian còn đợc cộng
thêm một khoản tiền khác. Tuy nhiên, để thực hiện tốt hình thức trả l-
ơng này cần quy định rõ ràng những chỉ tiêu về số lợng, chất lợng và
kỷ luật lao động. Hình thức trả lơng này không những phản ánh trình
độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn với thành tích
của từng công nhân viên thông qua chỉ tiêu xét thởng mà họ đã đạt đ-
ợc.
u, nhợc điểm:
+u điểm: Dễ làm, dễ tính toán.
+Nhợc điểm: Cha đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì
cha tính đến một cách đầy đủ chất lợng lao động, cha phát huy hết khả
năng sẵn có của ngời lao động, cha khuyến khích ngời lao động quan
tâm đến kết quả lao động.
Hình thức trả l ơng theo sản phẩm:
Theo hình thức này, tiền lơng tính trả cho ngời lao động căn cứ vào
kết quả lao động, số lợng và chất lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã
hoàn thành và đơn giá tiền lơng cho một đơn vị sản phẩm, công việc và
lao vụ đó.
Tuỳ theo mối quan hệ giữa ngời lao động và kết quả lao động, tuỳ
theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng nhanh sản
phẩm và chất lợng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các
hình thức tiền lơng sản phẩm sau:
Tiền l ơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:
Tiền lơng đợc lĩnh:
F=Q*f
Q
Trong đó:
Q: là số lợng sản phẩm lao vụ, công việc hoàn thành
f
Q
: là đơn giá tiền lơng sản phẩm đã quy định
15
Tiền lơng đợc lĩnh tính theo số lợng sản phẩm không hạn chế, đợc áp
dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Tiền l ơng theo sản phẩm gián tiếp:
Căn cứ vào kết quả lao động của công nhân trực tiếp sản xuất và
ngời phụ việc đã phục vụ để tính trả lơng sản phẩm gián tiếp. Trờng hợp
này đợc áp dụng trả lơng cho công nhân phụ việc.
Tiền l ơng theo sản phẩm có th ởng:
Đây là hình thức tiền lơng theo sản phẩm trực tiếp hoặc gián tiếp
kết hợp với chế độ tiền thởng trong sản xuất: Thởng nâng cao chất lợng
sản phẩm, thởng tăng năng suất lao động, thởng tiết kiệm vật t.....
Tiền l ơng theo sản phẩm luỹ tiến:
Theo hình thức này ngoài Tiền lơng tính theo sản phẩm trực tiếp
còn tuỳ theo mức độ vợt định mức sản xuất sản phẩm để tính thêm một
khoản tiền lơng theo tỷ lệ luỹ tiến. Trờng hợp này áp dụng khi cần đẩy
mạnh tiến độ thi công hoặc thực hiện công việc có tính chất đột xuất.
Tiền l ơng khoán theo khối l ợng công việc:
Căn cứ vào khối lợng sản phẩm, công việc hoàn thành đến giai
đoạn cuối cùng và đơn giá tiền lơng áp dụng cho những công việc cần
phải hoàn thành trong một thời gian nhất định, nhằm khuyến khích lao
động, cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động.
Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Đảm bảo thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động, gắn chặt chất lợng với số lợng lao động, động viên ngời lao động
sáng tạo, hăng say lao động.
+ Nhợc điểm: Tính toán phức tạp phải xác định mức lao động cụ
thể cho từng công việc, từng cấp bậc thợ vừa có căn cứ kỹ thuật, vừa phù
hợp với điều kiện lao động cụ thể của doanh nghiệp.
Để thc hiện tốt hình thức trả lơng theo sản phẩm cần có những điều
kiện sau:
16
Xác định đợc các định mức có căn cứ khoa học, tạo điều kiện tính
đơn giá trả lơng chính xác.
Tổ chức tốt nơi làm việc, cung cấp đầy đủ và kịp thời vật t, năng l-
ợng, loại trừ tối đa các yếu tố khách quan làm ảnh hởng đến năng suất
lao động.
Tổ chức tốt công tác thống kê, nghiệm thu sản phẩm.
Làm tốt công tác giáo dục, vận động và thuyết phục ngời lao động,
để họ tự giác đảm bảo chất lợng sản phẩm mình làm ra không chạy theo
số lợng.
1.2.2 Nội dung quỹ lơng:
Quỹ tiền lơng là toàn bộ số tiền lơng tính theo số công nhân viên của
doanh nghiệp do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lơng, bao gồm các
khoản sau:
Tiền lơng tính theo thời gian
Tiền lơng tính theo sản phẩm
Tiền lơng công nhật, lơng khoán
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do
nguyên nhân khách quan
Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian điều động công tác đi
làm nghĩa vụ trong phạm vi chế độ quy định
Tiền lơng trả cho ngời lao động chế tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm
vi chế độ quy định
Tiền lơng trả cho ngời lao động khi đã nghỉ phép, đi học theo chế độ
quy định
Tiền trả nhuận bút, bài giảng
Tiền thởng có tính chất thờng xuyên
Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca.
Phụ cấp dạy nghề
Phụ cấp công tác lu động
17
Phụ cấp khu vực, thâm niên ngành nghề
Phụ cấp trách nhiệm
Phụ cấp cho những ngời làm công tác khoa học kỹ thuật có tài năng
Phụ cấp học nghề, tập sự
Trợ cấp thôi việc
Tiền ăn giữa ca của ngời lao động
Ngoài ra, trong quỹ tiền lơng còn gồm cả khoản tiền chi trợ cấp bảo
hiểm xã hội cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động (bảo hiểm xã hội trả thay lơng).
Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp cần đợc quản lý và kiểm tra một cách
chặt chẽ đảm bảo việc sử dụng quỹ tiền lơng một cách hợp lý và có hiệu quả.
Quỹ tiền lơng thực tế phải đợc thờng xuyên đối chiếu với quỹ lơng kế hoạch
trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp
trong kỳ đó nhằm phát hiện kịp thời các khoản tiền lơng không hợp lý, kịp
thời đề ra các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động, đảm bảo thực
hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, thực hiện nguyên tắc mức tăng
năng suất lao động bình quân nhanh hơn mức tăng tiền lơng bình quân
góp phần hạ thấp chi phí trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ
xã hội.
1.2.3 Các khoản trích theo lơng:
1.2.3.1 Quỹ bảo hiểm xã hội:
Theo quy định hiện hành, quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành bằng
cách trích theo tỷ lệ 20% trên tổng số quỹ lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp
thờng xuyên (chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức
thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ hiện hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó:
15% do đơn vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp, đợc tính vào chi phí
kinh doanh
5% còn lại do ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng (thu
nhập của ngời lao động)
18
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc chi tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất. Quỹ này do
cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý, dùng để bồi thờng (trợ cấp) cho ngời lao
động có tham gia đóng góp quỹ trong trờng hợp họ bị mất khả năng lao động.
Những khoản bồi thờng (trợ cấp) thực tế cho ngời lao động tại doanh nghiệp
đợc tính toán trên cơ sở mức lơng hàng ngày của họ và thời gian nghỉ (có
chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tiền bảo hiểm xã hội trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản đã trợ
cấp cho ngời lao động tại doanh nghiệp (đợc cơ quan bảo hiểm xã hội ký
duyệt) phần còn lại nộp vào cơ quan bảo hiểm xã hội tâp trung.
1.2.3.2 Quỹ bảo hiểm y tế:
Quỹ bảo hiểm y tế đợc sử dụng để đài thọ cho ngời lao động tham gia
đóng góp các khoản tiền khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang.... cho ngời
lao động trong thời gian ốm đau, sinh đẻ.
Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số
thu nhập tạm tính của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ
lệ trích bảo hiểm y tế hiện hành là 3% trên số thu nhập tạm tính, trong đó:
2% tính vào chi phí kinh doanh, ngời sử dụng lao động phải chịu
1t% trừ vào thu nhập của ngời lao động
Quỹ bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợ
cấp cho ngời lao động qua mạng lới y tế. Vì vậy, khi tính đợc mức trích bảo
hiểm xã hội, các doanh nghiệp phải nộp toàn bộ cho cơ quan bảo hiểm y tế.
1.2.3.3 Kinh phí công đoàn:
Ngoài ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng,
doanh nghiệp còn phải trích theo một tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền l-
ơng, tiền công và phụ cấp (phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp
khu vực, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp đặc biệt, phụ cấp độc
hại...) thực tế phải trả cho ngời lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào
chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công đoàn.
19
Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2% trên tổng tiền l-
ơng phải trả cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải chịu tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh.
Thông thờng khi xác định đợc mức trích kinh phí công đoàn trong kỳ thì
1% phải nộp cho công đoàn cấp trên, 1% đợc sử dụng để chi tiêu cho hoạt
động công đoàn tại doanh nghiệp.
1.3Hạch toán chi tiết lao động, tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
1.3.1 Hạch toán lao động, tiền lơng:
Hạch toán lao động bao gồm việc hạch toán tình hình sử dụng số lợng
lao động và thời gian lao động, hạch toán kết quả lao động. Tổ chức tốt công
tác hạch toán lao động giúp cho doanh nghiệp có những tài liệu đúng đắn,
chính xác để kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động, tình hình năng suất
lao động, tình hình hiệu suất công tác. Hạch toán lao động sẽ cung cấp cho
doanh nghiệp có tài liệu đúng đắn để tính lơng, trợ cấp, bảo hiểm xã hội cho
công nhân viên đúng chính sách chế độ Nhà nớc đã ban hành cũng nh những
quy định của doanh nghiệp đã đề ra.
1.3.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số lợng lao động và thời gian lao
động:
1.3.1.1.1 Hạch toán tình hình sử dụng số l ợng lao động:
Số lợng lao động trong doanh nghiệp thờng có sự biến động tăng giảm
trong từng đơn vị, bộ phận cũng nh trong toàn doanh nghiệp. Sự biến động
trong doanh nghiệp có ảnh hởng đến cơ cấu lao động, chất lợng lao động và
do đó làm ảnh hởng đến việc thực hiện nguồn vốn sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
Để phản ánh số lợng lao động hiện có và theo dõi sự biến động lao động
trong từng đơn vị, bộ phận doanh nghiệp sử dụng Sổ danh sách lao động.
Sổ sau khi lập xong phải đợc đăng ký với cơ quan quản lý (phòng lao động
cấp huyện) và đợc lập thành hai bản: một bản do phòng tổ chức hành chính
của doanh nghiệp quản lý và ghi chép; một bản giao cho phòng kế toán quản
lý và ghi chép. Cơ sở số liệu để ghi vào Sổ danh sách lao động là các chứng
từ tuyển dụng, các quyết định thuyên chuyển công tác, cho thôi việc, hu trí....
Việc ghi chép vào Sổ danh sách lao động phải đầy đủ kịp thời làm cơ sở
20
cho việc lập báo cáo về lao động và phân tích tình hình biến động về lao
động trong doanh nghiệp hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu quản lý lao
động của doanh nghiệp và của cơ quan quản lý cấp trên.
1.3.1.1.2 Hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động:
Thời gian lao động của công nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọng
trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để
phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra
việc chấp hành kỷ luật lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp, kế
toán sử dụng Bảng chấm công (Mẫu số 01-LĐTL ban hành theo QĐ số
1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính).
Bảng chấm công đợc lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm....,
phải có danh sách ổn định và do ngời phụ trách bộ phận hoặc ngời đợc uỷ
quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng
ngời trong ngày theo các ký hiệu quy định trong chứng từ. Cuối tháng, ngời
chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng
chấm công cùng các chứng từ liên quan (phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội....)
về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lơng và bảo hiểm
xã hội.
Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, ngừng việc,
nghỉ bảo hiểm xã hội .... để có căn cứ tính trả lơng, bảo hiểm xã hội trả thay
lơng cho từng ngời và quản lý lao động trong đơn vị. Vì vậy, bảng chấm công
phải đợc treo công khai tại nơi làm việc để công nhân viên có thể thực hiện
kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác
quản lý và sử dụng thời gian lao động.
Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích
tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao
động và tiền lơng cho công nhân viên.
Bên cạnh bảng chấm công, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác
để phản ánh cụ thể tình hình sử dụng thời gian lao động của công nhân viên
trong một số trờng hợp sau:
Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số 03-LĐTL) ban hành theo
quyết định nh trên. Phiếu này đợc lập để xác nhận số ngày đợc nghỉ do ốm
21
đau, thai sản, tai nạn lao động, nghỉ trông con ốm..... của ngời lao động, làm
căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lơng theo chế độ quy định.
Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07-LĐTL) đây là chứng từ xác
nhận số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm đợc hởng của từng công việc
và là cơ sở để tính trả lơng cho ngời lao động. Phiếu có thể lập cho từng cá
nhân theo từng công việc của một đợt công tác hoặc có thể lập cho cả tập thể.
Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09-LĐTL)
1.3.1.1.3 Hạch toán kết quả lao động, tiền l ơng:
Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp chịu ảnh hởng
của nhiều nhân tố: Thời gian lao động, trình độ thành thạo, tinh thần thái độ,
phơng tiện sử dụng ..... khi đánh giá, phân tích kết quả lao động của công
nhân viên phải xem xét một cách đầy đủ các nhân tố trên.
Kết quả lao động của công nhân viên trong doanh nghiệp đợc phản ánh
vào các chứng từ:
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06-
LĐTL).
Phiếu này là chứng từ xác nhận số sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
của đơn vị hoặc cá nhân ngời lao động. Phiếu do ngời giao việc lập (hai bản)
sau khi có đầy đủ chữ ký của ngời giao việc, ngời nhận việc, ngời kiểm tra
chất lợng, ngời duyệt và đợc chuyển đến bộ phận kế toán (một bản) làm cơ sở
để lập bảng thnh toán tiền lơng hoặc tiền công cho ngời lao động.
Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL): đây là bản ký kết giữa ng-
ời giao khoán và ngời nhận khoán về khối lợng công việc, thời gian làm việc,
trách nhiệm và quyền loại của mỗi bên khi thực hiện công việc đó. Hợp đồng
đợc lập thành ba bản, sau khi có đầy đủ chữ ký của hai bên nhận, giao khoán
và của kế toán thanh toán sẽ đợc chuyển về phòng kế toán để theo dõi quá
trình thực hiện hợp đồng giao khoán và làm cơ sở để thanh toán tiền công lao
động cho ngời nhận khoán.
Tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh
mà doanh nghiệp sẽ chọn sử dụng chứng từ thích hợp để phản ánh kịp thời,
đầy đủ, chính xác kết quả lao động. Mỗi chứng từ sử dụng đều phải phản ánh
22
đợc những nội dung cơ bản: Tên công nhân viên hoặc bộ phận công tác, loại
sản phẩm, công việc hoàn thành đợc nghiệm thu.
Căn cứ các chứng từ hạch toán kết quả lao động kế toán lập sổ tổng hợp
kết quả lao động nhằm tổng hợp kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận
và toàn đơn vị làm cơ sở cho việc tính toán năng suất lao động và tính tiền l-
ơng theo sản phẩm cho công nhân viên.
1.3.2 Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội:
Tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội trong doanh nghiệp đợc tiến hành
hàng tháng trên cơ sở các chứng từ hạch toán lao động và các chính sách chế
độ về lao động, trên lơng, bảo hiểm xã hội mà Nhà nớc đã ban hành và các
chế độ khác thuộc quy định của doanh nghiệp trong khuôn khổ pháp luật cho
phép.
Công việc tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội có thể đợc giao cho nhân
viên hạch toán ở các phân xởng tiến hành, phòng kế toán phải kiểm tra lại tr-
ớc khi thanh toán. Hoặc cũng có thể tập trung thực hiện tại phòng kế toán
toàn bộ công việc tính lơng và trợ cấp bảo hiểm xã hội cho toàn doanh
nghiệp.
Để phản ánh các khoản tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp bảo hiểm xã hội
phải trả cho từng công nhân viên, kế toán sử dụng các chứng từ sau:
Bảng thanh toán tiền lơng (Mẫu số 02-LĐTL)
Bảng thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng
phụ cấp cho ngời lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lơng cho ngời lao
động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để
thống kê về lao động tiền lơng. Trong bảng thanh toán lơng còn phản ánh các
khoản nghỉ việc đợc hởng lơng, số thuế thu nhập phải nộp và các khoản phải
khấu trừ vào lơng.
Kế toán căn cứ vào các chứng từ có liên quan để lập bảng thanh toán l-
ơng, sau khi đợc kế toán trởng ký duyệt sẽ làm căn cứ để lập phiếu chi và
phát lơng. Mỗi lần lĩnh lơng, ngời lao động phải trực tiếp ký vào cột ký nhận
hoặc ngời nhận hộ phải ký thay. Sau khi thanh toán lơng, bảng thanh toán l-
ơng đợc lu tại phòng kế toán.
23
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội là chứng từ làm căn cứ tổng hợp
và thanh toán bảo hiểm xã hội trả thay lơng cho ngời lao động, lập báo cáo
quyết toán bảo hiểm xã hội với cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội cấp trên.
Tuỳ thuộc vào số lợng ngời đợc thanh toán trợ cấp bảo hiểm xã hội trả
thay lơng trong tháng của đơn vị, kế toán có thể lập bảng cho từng phòng
ban, bộ phận ..... hoặc cho toàn đơn vị.
Cơ sở để lập bảng này là Phiếu nghỉ hởng bảo hiểm xã hội (Mẫu số
03-LĐTL) khi lập bảng phải phân ra chi tiết theo từng trờng hợp nh nghỉ ốm,
nghỉ con ốm, nghỉ đẻ, sẩy thai, nghỉ tai nạn lao động.... Trong từng khoản
phải phản ánh số ngày và số tiền trợ cấp trả thay lơng.
Các khoản phải nộp về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công
đoàn, hàng tháng hoặc quý doanh nghiệp có thể lập uỷ nhiệm chi để chuyển
tiền hoặc chi tiền mặt để nộp cho cơ quản lý theo quy định.
Việc thực hiện chi trả tiền lơng thờng đợc tiến hành vào nhiều thời gian
nhất định trong tháng. Nếu quá thời gian quy định mà còn có công nhân viên
vì lý do nào đó cha đợc nhận lơng, thủ quỹ phải nộp danh sách những công
nhân viên cha nhận lơng, chuyển họ tên, đơn vị, bộ phận và số tiền của công
nhân viên cha nhận lơng từ các bảng thanh toán tiền lơng sang bảng kê
thanh toán tiền lơng với công nhân viên cha nhận lơng, để trực tiếp theo
dõi và phát lơng cho công nhân viên.
Đối với công nhân viên nghỉ phép hàng năm, theo chế độ quy định thì
công nhân viên trong thời gian nghỉ phép đó vẫn đợc hởng lơng đầy đủ nh
thời gian đi làm việc. Tiền lơng nghỉ phép phải đợc tính vào chi phí sản xuất
một cách hợp lý vì nó ảnh hởng đến giá thành sản phẩm. Nếu doanh nghiệp
bố trí cho công nhân viên nghỉ phép đều đặn trong năm thì tiền lơng nghỉ
phép đợc tính trực tiếp vào chi phí sản xuất (nh khi tính tiền lơng chính), nếu
doanh nghiệp không bố trí đợc cho công nhân viên nghỉ phép đều đặn trong
năm, có tháng công nhân viên tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ ít hoặc
không nghỉ, để đảm bảo cho giá thành không bị đột biến tiền lơng nghỉ phép
của công nhân viên đợc tính vào chi phí sản xuất thông qua phơng pháp trích
trớc theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trớc theo kế
hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lơng nghỉ phép để phản ánh số thực tế
24
chi phí tiền lơng vào chi phí sản xuất. Trích trớc lơng nghỉ phép thực hiện đối
với công nhân trực tiếp sản xuất.
Số trích trớc theo kế
hoạch tiền lơng nghỉ
phép của công sản
xuất trong tháng
=
Số tiền lơng chính phải
trả cho công nhân sản
xuất trong tháng
x
Tỷ lệ trích trớc theo
kế hoạch tiền lơng
nghỉ phép của công
nhân sản xuất
Tỷ lệ trích trớc theo
kế hoạch tiền lơng
nghỉ phép của công
nhân sản xuất
=
Tổng số tiền lơng nghỉ phép phải trả cho công
nhân sản xuất theo kế hoạch trong năm
Tổng sô tiền lơng chính phải trả cho công nhân
sản xuất theo kế hoạch trong năm
1.3.3 Hạch toán tổng hợp tiền lơng và các khoản trích theo lơng:
Để theo dõi tình hình thanh toán tiền lơng và các khoản khác với ngời
lao động, tình hình trích lập, sử dụng quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, tuỳ thuộc từng doanh nghiệp mà kế toán có thể sử dụng
các tài khoản sau:
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Tài khoản 335: Chi phí phải trả
Tài khoản 338: Phải trả phải nộp khác
1.3.3.1.1 Kết cấu, nội dung phản ánh và phơng pháp hạch toán kế toán một
số hoạt động kinh tế chủ yếu:
1.3.3.1.1.1Tài khoản phải trả công nhân viên:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh
toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp xây lắp về tiền
lơng, phụ cấp lu động, tiền công, tiền thởng, bảo hiểm xã hội và các khoản
phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên (thuộc biên chế của
doanh nghiệp) và tiền công phải trả cho lao động thuê ngoài.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản phải trả công nhân viên:
Bên Nợ:
25