Đạo đức
Lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ(2 tiết)
I, Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- Đối với anhchị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhờng nhịn. Có nh vậy anh chị
em mới hoà thuận, cha mẹ mới vui
- HS biết c xử lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.
2. HS hiểu biết:
- Quý trọng những ngời biết c xử lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị em.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- Vở bài tập Đạo đức1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã làm gì để ong bà cha mẹ vui lòng?
- GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
* HĐ 1: HS xem tranh và nhận xét việc làm
của các bạn trong bài tập 1:
- GV chia nhóm 2 yêu cầu HS xem tranh và
nhận xét việc làm của các bạn trong 2 tranh
- Từng cặp HS trao đổi thảo luận về nội dung
mỗi bức tranh
- Một số HS nhận xét về việc làm của các bạn
nhỏ trong tranh.
- Lóp nhận xét , bổ sung.
- GV chốt kiến thức theo từng tranh và kết luận:
+ Tranh 1: Anh đa cam cho em, em nói lời
cảm ơn. Anh rất quan tâm đến em, em rất lễ
phép với anh.
+ Tranh2: 2 chị em đang cùng nhau chơi đồ
hàng, chị giúp em mặc áo cho búp bê. Hai chị
em chơi với nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ
em trong khi chơi.
* HĐ 2: Thảo luận, phân tích tình huống(Bài
tập 2)
1. HS xem các tranh bài tập 2 và cho biết tranh
vẽ gì?
2. Gv hỏi: Theo em, bạn Lan ở tranh 1 có thể
có những cách giaỉ quyết nào trong mỗi tình
huống đó?
3. HS nêu tất cả các cách giải quyết có thể của
Lan trong mỗi tình huống. Gv chốt lại một số
- HS lên bảng trả lời
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận nhóm 2
- HS tự kể về nội dung mỗi bức
tranh.
- 2 - 3 em kể trớc lớp
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe,cảm nhận" Anh
chị em trong gia đình phải th-
ơng yêu, hoà thuận với nhau.
- Hs thảo luận.
- HS thảo luận theo nội dung
từng tranh
- HS trình bày:
+ Lan nhận quà và giữ tất cả
lại cho mình.
+ Lan chia quà cho em quả bé
và giữ lại cho mình quả to.
+ Lan chia cho em quả to và
cách giải quyết của Lan.
4. GV hỏi: Nếu em là Lan, em sẽ chọn cách
giải quyết nào?
GV chia HS thành các nhóm có cùng lựa chọn
và yêu cầu các nhóm thảo luận vì sao các em
lại chọn cách giải quyết đó.
5. Gv kết luận: Cách ứng xử thứ(5) trong tình
huống là đáng khen thể hiện chị yêu em nhất,
biết nhờng nhịn em nhỏ.
# Đối với tranh 2, GV cũng HD làm tơng tự nh
tranh 1
tiết 2:
* HĐ 1: HS làm bài tập 3
- Gv giải thích cách làm bài tập 3: em hãy nối
các bức tranh với chữ Nên hoặc Không nên cho
phù hợp.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Gv mời một số em làm trớc lớp.
- Gv kết luận:
+ Tranh 1: Nối với chữ Không nên vì anh
không cho em chơi đồ chơi chung.
+ Tranh 2: Nối với chữ Nên vì anh đã biết HD
em học chữ
+ Tranh 3: Nối với chữ Nên vì hai chị em đã
biết bảo ban nhau làm việc nhà.
+ Tranh 4: Nối với chữ Không nên vì chị tranh
nhau với em quyển truyện là không biết nhờng
em.
.+ Tranh 5: Nối với chữ Nên vì anh biết dỗ em
để mẹ làm việc nhà.
* HĐ 2:Đóng vai.
- Gv chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi
nhóm giải quyết tình huống của bài tập
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- GV nhận xét chung và khen ngợi các nhóm.
- Gv kết luận:
+Là anh chị, cần phải nhờng nhịn em nhỏ.
+ Là em phải lễ phép, vâng lời anh chị.
* HĐ 3: HS tự liên hệ hoặc kể các tấm gơng
về lễ phép với anh chị, nhờng nhịn em nhỏ.
Kết luận chung:
Anh chị em trong gia đình là những ngời
ruột thịt. Vì vậy phải thơng yêu, quan tâm,
chăm sóc anh, chị, em; biết lễ phép với anh
chị em và nhờng nhịn em nhỏ. có nh vậy, gia
giữ lại cho mình quả bé.
+Mỗi ngời một nửa quả bé,
một nửa quả to.
+ Nhờng cho em bé chọn trớc.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.Cả
lớp bổ sung.
.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS làm trớc lớp.
- HS lần lợt trả lời từng câu hỏi
của Gv.
- HS nhận xét và cảm nhận.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và
chuẩn bị đóng vai theo yêu cầu
của Gv.
- HS lên đóng vai.
- Phân tích theo từng lần đóng
vai.
- HS tự liên hệ hoặc kể những
tấm gơng về lễ phép với anh
chị, nhờng nhịn em nhỏ.
đình mới hoà thuận, cha mẹ mới vui lòng.
* Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét và HD thực
hành cho tốt.
Đạo đức
Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo(2 tiết)
I, Mục tiêu:
1. HS hiểu:
- HS cần lễ phép, vâng lời thầy cô giáo vì thầy cô giáo là những ngời có
công dạy dỗ các em nên ngời, rất thơng yêu các em.
- Để tỏ ra lễ phép, vâng lời thầy cô giáo các em cần chào hỏi thầy cô khi
gặp gỡ, lúc chia tay. Nói năng nhẹ nhàng, dùng 2 tay khi trao hoặc nhận một vật gì
dó từ thầy cô..., phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô mà không đợc làm trái
điều dạy bảo của thầy cô giáo.
2. HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
3. HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo trong học tập, rèn luyện,
sinh hoạt hàng ngày.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- Vở bài tập Đạo đức1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã làm gì để giữ trật tự cho lớp học trong khi
học bài?
- GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
* HĐ 1: Phân tích tiểu phẩm
- GVHD theo dõi các bạn diễn tiểu phẩm và cho cô
biết nhận vật trong tiểu phẩm c xử với cô giáo nh thế
nào?
- Một số HS đóng tiểu phẩm.
- HD phân tích tiểu phẩm:
Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở dâu ?
Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà nh thế
nào ?
Khi vào nhà, bạn đã làm gì ?
Hãy đoán xem, vì sao cô giáo lại khen bạn
ngoan, lễ phép ?
Các em cần học tập điều gì ở bạn ?
* HĐ 2: Trò chơi sắm vai (Bài tập 2)
1. HD các cặp HS tìm hiểu các tình huống ở bài tập1,
nêu cách ứng xử và phân vai cho nhau.
2. Cho từng cặp HS chuẩn bị.
3. Theo từng tình huống, HS thể hiện cách ứng xử
qua trò chơi sắm vai
4. GV nhận xét chung: Khi gặp thầy cô giáo trong
trờng, các em cần dừng lại, bỏ mũ nón, đứng thẳng
ngời và nói" Em chào thầy(cô) ạ!".
* HĐ 3: Thảo luận cả lớp về vâng lời thầy, cô giáo;
Gv lần lợt nêu các câu hỏi cho HS thảo luận:
- HS lên bảng trả lời
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS thảo luận đóng tiểu
phẩm.
- HS phân tích tiểu phẩm
trả lời theo nội dung
từng câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe,cảm
nhận.
- HS tìm hiểu các tình
huống, nêu cách ứng xử
và phân vai cho từng
cặp HS chuẩn bị sắm vai
- HS lắng nghe,cảm
nhận.
- HS Thảo luận cả lớp
Cô giáo ( thầy giáo) thờng yêu cầu , khuyên bảo
các em những điều gì ?
Những lời yêu cầu, khuyên bảo của cô giáo(thầy
giáo) giúp ích gì cho HS ?
Vậy khi thầy cô giáo dạy bảo thì các em cần thực
hiện nh thế nào ?
HS trả lời theo từng câu hỏi, bổ sung ý kiến, tranh
luận với nhau.
GV kết luận: Hàng ngày, thầy cô giáo chăm lo dạy
dỗ, giáo dục các em, giúp các em trảơ thành HS
ngoan, giỏi. Thầy cô dạy bảo các em thực hiện tốt
nội quy, nề nếp của trờng của lớp về học tập, lao
động, thể dục...Các em thực hiện tốt những điều đó
là biết vâng lời thầy cô giáo. Có nh vậy, HS mới
chóng tiến bộ, đợc mọi ngời yêu mến.
tiết 2:
* HĐ 1: HS tự liên hệ
Gv nêu yêu cầu: HS tự liên hệ về việc mình đã thực
hiện hành vi lễ phép nh thế nào?
Cho HS tự liên hệ.
Cho HS nêu ý kiến nên học tập, noi theo bạn nào ?
Vì sao ?
GV nhận xét chung: Khen ngợi những em biết lễ
phép, vâng lời thầy cô giáo; Nhắc nhở những HS thực
hiện cha tốt.
* HĐ 2: Trò chơi sắm vai.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo cặp về cách ứng xử
trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò
chơi sắm vai
, Cô giáo gọi 1 bạn HS lên bảng đa vở cho cô kiểm
tra vở.
, Một HS chào cô giáo để ra về.
- Gọi một số HS sắm vai (theo từng tình huống); Lớp
nhận xét, góp ý kiến, diễn lại (nếu có cách ứng xử
khác)
- GV nhận xét tổng kết, chốt kiến thức theo từng tình
huống cụ thể.
* HĐ 3: HDHS đọc ghi nhớ trong SGK.
* Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét và HD thực hành
cho tốt.
theo nội dung từng câu
hỏi của GV.
- HS lần lợt trả lời từng
câu hỏi của Gv.
- HS nhận xét và cảm
nhận.
- HS lắng nghe,cảm
nhận.
- Các nhóm nhận nhiệm
vụ và chuẩn bị đóng vai
theo yêu cầu của Gv.
- HS lên đóng vai.
- Phân tích theo từng lần
đóng vai.
- HS tự liên hệ hoặc kể
những tấm gơng về lễ
phép với anh chị, nhờng
nhịn em nhỏ.
- Từng cặp HS sắm vai
- một số HS sắm vai
(theo từng tình huống)
Đạo đức
em và các bạn ( 2 tiết)
I, Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu đợc:
- Bạn bè là những ngời cùng học, cùng chơi, cho nên cần phải đoàn kết, c
xử tốt với nhau. Điều đó là cho cuộc sống vui hơn, tình cảm bạn bè càng thêm gắn
bó.
- Với bạn bè, cần phải tôn trọng, giúp đỡ, cùng nhau làm các công việc
chung, vui chung mà không đợc trêu trọc, đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn giận..
2. HS có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè.
3. HS có hành vi cùng học, cùng chơi, cùng sinh hoạt tập thể chung với bạn, đoàn
kết, giúp đỡ nhau.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- Phơng tiện để vẽ tranh; Giấy, bút... ;Vở bài tập Đạo đức1
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã làm gì để lễ phép với thầy cô giáo?
- GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
* HĐ 1: Phân tích tranh ( bài tập 2)
GV yêu cầu các cặp HS thảo luận để phân tích
các tranh theo bài tập 2:
Trong từng tranh, các bạn đang làm gì ?
Các bạn đó có vui không ? Vì sao ?
Noi theo các bạn đó, các em cần c xử nh thế
nào
với bạn bè ?
Cho HS từng cặp HS trao đổi thảo luận về nội
dung mỗi bức tranh
- Gọi HS trình bày kết quả theo từng tranh.
- GV kết luận: Các bạn trong các tranh
cùng học, cùng chơi với nhau rất vui.
Noi theo các bạn đó, các em cần vui vẻ,
đoàn kết, c xử tốt với bạn bè của mình.
* HĐ 2: Thảo luận lớp
. Gv hỏi:
Để c xử tốt với bạn bè, các em cần làm gì ?
Với bạn bè, cần tránh những việc gì ?
C xử tốt với bạn bè có lợi gì ?
Cho HS lần lợt trả lời các câu hỏi, bổ sung ý kiến
Gv kết luận: Để c xử tốt với bạn, các
em cần học, chơi cùng nhau,nhờng
nhịn, giúp đỡ nhau mà không trêu trọc,
đánh nhau, làm bạn đau, làm bạn
giận...C xử tốt nh vậy sẽ đợc bạn bè
- HS lên bảng trả lời
- HS thảo luận nhóm 2
theo nội dung từng câu
hỏi của GV
- Goi HS trình bày kết
quả theo từng tranh.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe,cảm
nhận"
- HS thảo luận theo nội
dung từng câu hỏi của
GV nêu ra.
- HS trả lời các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung ý
kiến của mình
- HS lắng nghe,cảm
nhận.
quý mến, tình cảm thêm gắn bó.
* HĐ 3: Giới thiệu bạn thân của mình
GV yêu cầu, khuyến khích HS kể về ngời bạn
thân của mình:
Tên bạn ấy là gì ? Bạn đang học (đang sống) ở
đâu ?
Em và các bạn đó cùng học (cùng chơi) với nhau
nh thế nào ?
Các em yêu quý nhau ra sao ?
Gọi một số HS giới thiệu về bạn mình theo gợi
ý trên.
GV tổng kết, khen ngợi và nhắc nhở
tiết 2:
* HĐ 1: HS tự liên hệ
GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã c xử
với bạn nh thế nào ?
Bạn đó là bạn nào ?
Tình huống gì xảy ra khi đó ?
Em đã làm gì khi đó với bạn ?
Kết quả nh thế nào ?
Một số HS tự liên hệ theo gợi ý trên
Lớp nhận xét những hành vi, việc làm trên của
bạn.
GV tổng kết: Khen ngợi - Nhắc nhở.
* HĐ 2: thảo luận cặp đôi ( bài tập 3).
GV yêu cầu các cặp HS làm bài tập 3: Thảo
luận nội dung các tranh và cho biết theo từng
tranh:
Trong tranh các bạn đang làm gì ?
Việc làm đó có lợi hay hại ? Vì sao ?
Vậy, các em nên làm theo các bạn ở những
tranh nào ? Không làm theo các bạn ở những
tranh nào ?
Cho từng cặp HS thảo luận theo nhóm 2.
Gọi HS nêu kết quả thảo luận của nhóm mình.
Gv kết luận:
- Theo tranh 1, 3, 5, 6 : nên làm theo.
- Theo tranh 2, 4 : không nên làm theo.
* HĐ 3: Vẽ tranh về c xử tốt với bạn bè
GV phổ biến yêu cầu
Cho HS vẽ tranh cá nhân.
Cho HS trng bày trớc lớp
Gọi một số HS thuyết minh tranh.
GV nhận xét chung, khen ngợi những hành vi
tốt các em thể hiện qua tranh.
* Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét và HD thực hành
- HS kể về ngời bạn
thân của mình theo câu
hỏi gợi ý của GV.
- HS lần lợt trả lời từng
câu hỏi của Gv.
- HS nhận xét và cảm
nhận.
- HS tự liên hệ về việc
mình đã c xử với bạn
nh thế nào ?
- HS tự liên hệ theo gợi
ý của GV.
- Nhận xét bổ sung ý
kiến.
- HS nhận nhiệm vụ.
- HS làm bài tập 3:
Thảo luận nội dung các
tranh và cho biết theo
từng tranh theo nhóm
đôi.
- HS nêu kết quả thảo
luận của nhóm mình.
- HS nhận xét và cảm
nhận.
- HS nhận nhiệm vụ
- HS vẽ tranh cá nhân.
- HS trng bày trớc lớp
và thuyết minh tranh.
§¹o ®øc
®i bé ®óng quy ®Þnh ( 2 tiÕt)
I, Môc tiªu:
1. Gióp HS hiÓu ®îc:
- Đi bộ đúng quy định là đi trên vỉa hè, theo tín hiệu giao thông (đèn xanh),
theo vạch sơn quy định; ở những đờng giao thông khác thì đi sát lề đờng phía tay
phải.
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho mình và cho ngời khác,
không gây cản trở cho ngời đi đờng
2. HS có thái độ tôn trọng quy định về đi bộ đúng quy định và nhắc nhở mọi ngời
cùng thực hiện.
3. HS có hành vi thực hiện việc đi bộ đúng quy định trong cuộc sống hàng ngày.
II. Tài liệu và ph ơng tiện :
- Phơng tiện để vẽ tranh; Giấy, bút... ;
-Vở bài tập Đạo đức1
- Hai tranh phóng to bài tập 1.
- Bìa các - tông vẽ đèn tín hiệu màu xanh.
- Bìa các - tông vẽ đèn tín hiệu màu đỏ.
- Mô hình đèn tín hiệu giao thông (đỏ, vàng, xanh); vạch dành cho ngời đi
bộ.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động của GV hoạt động của HS
1, Kiểm tra bài cũ:
H: Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn trong lớp học để cùng
nhau học tập tốt?
- GV nhận xét đánh giá
2.Bài mới:
* HĐ 1: Phân tích tranh ( bài tập 1)
GV yêu cầu các cặp HS thảo luận để phân tích các tranh
theo bài tập 1 (tranh phóng to treo lên bảng):
Tranh 1:
- Hai ngời đi bộ đang ở phần đờng nào?
- Khi đó, đèn tín hiệu giao thông có màu gì?
- Vậy ở thành phố, thị xã...., khi đi bộ qua đờng thì theo
quy định nào?
Tranh 2:
- Đờng đi nông thôn ở tranh 2 có gì khác so với đờng thành
phố?
- Các bạn đi theo phần đờng nào?
Cho HS lần lợt trả lời câu hỏi trên theo từng tranh.
GV kết luận:
+ Tranh 1: ở thành phố, cần đi bộ trên vỉa
hè, khi đi qua đờng thì theo tín hiệu đèn
xanh, đi vào vạch sơn trắng quy định
(GV giới thiệu mô hình đèn tín hiệu,
vạch) .
+ Tranh 2: ở nông thôn, đi theo lề đ ờng
phía bên tay phải
- HS lên bảng trả
lời
- HS thảo luận
nhóm 2 theo nội
dung từng câu hỏi
của GV
- Goi HS trình bày
kết quả theo từng
tranh.
- HS nhận xét, bổ
sung.
- HS lắng nghe,cảm
nhận"
- HS thảo luận theo