Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

BIỆN PHÁP PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN các TRƯỜNG mầm NON THUỘC TỔNG cục CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, bộ QUỐC PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.34 KB, 62 trang )

BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC
LƯỢNG XÃ HỘI TRONG BỒI
DƯỠNG GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
MẦM NON THUỘC TỔNG CỤC
CÔNG NGHIỆP QUỐC PHÒNG, BỘ
QUỐC PHÒNG

1


- Nguyên tắc đề xuất các biện pháp.
- Đảm báo tính hệ thống
Nguyên tắc này đảm bảo cho các biện pháp được thực
hiện một cách đồng bộ và hệ thống từ chủ trương phối hợp
đến các nợi dung và hình thức phối hợp đồng bộ và hiệu quả
trong tổ chức bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non. Tính
đồng bợ cịn thể hiện có sự phối hợp thống nhất Ban phụ nư
Tổng cục CNQP và các LLXH, giưa điều kiện thực tế của
công tác bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng
cục CNQP và điều kiện thực tiễn của các đơn vị trong Tổng
cục và xã hội. Các biện pháp phải có sự đồng bợ, cân đối giưa
bồi dưỡng giáo viên với các hoạt động của cộng đồng để giáo
viên tham gia tốt nhất. Tính đồng bợ cịn thể hiện ở việc các
lực lượng trong xã hội phải đều tay trong việc thực hiện các
hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chức năng và điều kiện cụ
thể của mình.
Đồng thời, các cơ quan có trách nhiệm và Ban phụ nư có
sự thống nhất trong đầu tư các nguồn lực cho việc tổ chức các
hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Do đó, các biện pháp phải huy

2




động đến tất cả các LLXH tham gia tổ chức hoạt đợng bồi
dưỡng GVMN.
- Ngun tắc đảm bảo tính kế thừa
Các biện pháp phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo
viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP đề xuất phải
dựa trên cơ sở của các biện pháp đã được Ban phụ nư Tổng
cục sử dụng trước đây và hiện nay đang sử dụng. Biện pháp
phối hợp được đề xuất khơng phủ định toàn bợ cái đã có, mà
chỉ bỏ đi nhưng cái lỗi thời, lạc hậu và không phù hợp của các
biện pháp phối hợp với trước đây theo từng đối tượng, nội
dung phối hợp. Nhưng biện pháp phối hợp mới đề xuất sẽ kế
thừa có chọn lọc nhưng ưu điểm của các biện pháp trước đây
để đề xuất nhưng biện pháp mới hoàn thiện hơn và thực hiện
đem lại nhiều hiệu quả hơn trong bồi dưỡng giáo viên các
trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP hiện nay.
- Đảm bảo tính thực tiễn
Việc đề xuất các biện pháp phối hợp các LLXH trong bồi
dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP
cần phải chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể của đơn vị
có trường mầm non, của địa phương nơi đơn vị đóng quân,
3


phải thiết thực, trọng tâm, đầy đủ, toàn diện. Phải phát huy
được tiềm lực mạnh, khắc phục nhưng yếu kém, bất cập, chú
ý trân trọng nhưng gì tốt đẹp đã có, khơi dậy nhưng gì chưa
có, tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực hiện thành công mục
tiêu đề ra.

Nguyên tắc này đòi hỏi khi xây dựng các biện pháp
phối hợp với các LLXH trong bồi dưỡng GVMN cần làm rõ
mục đích, ý nghĩa của biện pháp, chỉ rõ nợi dung và cách
tiến hành biện pháp bằng các việc làm cụ thể để nhưng
người thụ hưởng (nhà trường và giáo viên) có thể hiểu đúng
và thực hiện được các việc làm đó. Các biện pháp phải phù
hợp với điều kiện thực tiễn về cơ sở vật chất và các nguồn
lực của Ban phụ nư Tổng cục CNQP và các LLXH.
- Đảm bảo tính hiệu quả, khả thi
Ngun tắc này địi hỏi các biện pháp phối hợp các
LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc
Tổng cục CNQP phải đảm bảo phù hợp về mục tiêu, nội dung
phối hợp bồi dưỡng là giúp GVMN có đầy đủ phẩm chất đạo
đức chính trị, kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp trong việc
giáo dục và chăm sóc trẻ mầm non. Khi thực hiện các biện
4


pháp phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các
trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP phải mang lại hiệu
quả thiết thực và lâu dài.
- Biện pháp phối hợp các lực lượng xã hội trong bồi
dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục
Cơng nghiệp quốc phịng, Bộ Quốc phòng
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức của Ban phụ nư
Tổng cục và các lực lượng xã hội (Ban Tổ chức quần
chúng, Thủ trưởng các đơn vị, trường mầm non, cha mẹ tre
là cán bộ công nhân viên quốc phòng, phòng giáo dục và
chính quyền địa phương) về phối hợp các lực lượng xã hội
trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng

cục Công nghiệp quốc phòng
-Mục tiêu của biện pháp
Nhận thức là khâu đầu tiên, có ý nghĩa quyết định đến sự
thành cơng hay thất bại của mợt hoạt đợng. Do đó, việc nâng
cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho cán bộ Ban Phụ nư
Tổng cục CNQP, Ban Tổ chức quần chúng (Công đoàn, Đoàn
thanh niên, Hội phụ nư), thủ trưởng các đơn vị, các trường
5


mầm non, cha mẹ trẻ là cán bộ công nhân viên quốc phịng,
phịng giáo dục đào tạo và chính quyền địa phương) trong
công tác bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng
cục CNQP là một yếu tố vô cùng quan trọng, góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục các trường mầm non.
Thực hiện biện pháp này nhằm làm cho tất cả cán bộ
Ban Phụ nư Tổng cục CNQP, các đơn vị, nhà máy quốc
phòng, CBQL và giáo viên các trường mầm non, các tổ chức
chính trị, xã hợi liên quan và cha mẹ học trẻ nhận thức rõ hơn
sự cần thiết, tầm quan trọng và yêu cầu của sự phối hợp giưa
Ban Phụ nư Tổng cục CNQP với các LLXH trong bồi dưỡng
giáo viên các trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP. Đồng
thời, giúp cho mỗi bên nhận thức đầy đủ vai trị, trách nhiệm
của mình trong sự phối hợp tổ chức các hoạt động bồi dưỡng
giáo viên các trường mầm non.
Đảm bảo cho Ban Phụ nư Tổng cục và các LLXH hiểu
rõ về các nợi dung, hình thức phối hợp giưa Ban Phụ nư và
các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non
thuộc Tổng cục CNQP để việc tổ chức các hoạt động này trở
thành một nhiệm vụ của Ban Phụ nư Tổng cục CNQP, các


6


đơn vị, các trường mầm non, các tổ chức xã hội và của cha
mẹ học sinh.
- Nội dung và cách thực hiện
- Ngay từ đầu năm học, dựa trên các quy định về bồi
dưỡng giáo viên các trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP,
lãnh đạo Ban Phụ nư Tổng cục cần tổ chức quán triệt kế
hoạch và các văn bản liên quan đến bồi dưỡng giáo viên các
trường Mầm non tḥc Tổng cụ đến tất cả các đơn vị có
trường mầm non, các trường mầm non thuộc Tổng cục, giáo
viên và cán bợ cơng nhân viên quốc phịng trong Tổng cục
CNQP. Giúp cho các LLXH hiểu được bồi dưỡng là hoạt
động bắt buộc đối với GVMN. Nội dung của hoạt động này
phải được đưa vào kế hoạch hoạt động giáo dục của Ban Phụ
nư, đơn vị có trường mầm non, hoạt đợng chun mơn của
các trường, chương trình cơng tác của các tổ chức đoàn thể
chính trị, xã hợi trong trường.
- Tham mưu cho Thủ trưởng Tổng cục CNQP, phối hợp
với các ban ngành, đoàn thể trong Tổng cục quan tâm chăm lo
cho sự nghiệp giáo dục nói chung; thống nhất nhận thức về
tầm quan trọng của công tác phối hợp giưa Ban phụ nư và các
7


LLXH trong bồi dưỡng giáo viên; coi sự phối hợp là nhiệm
vụ, trách nhiệm của từng LLXH, là công việc thường xuyên
và lâu dài. Cần xây dựng cơ chế phối hợp giưa Ban Phụ nư

với các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường Mầm
non thuộc Tổng cục CNQP.
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền vận động để nâng
cao nhận thức cho lãnh đạo đơn vị, cán bộ quản lý, giáo viên
nhà trường, cha mẹ trẻ và các LLXH về mục đích, ý nghĩa của
sự phối hợp giưa Ban Phụ nư với các LLXH trong bồi dưỡng
giáo viên các trường mầm non. Việc tổ chức tuyên truyền có
thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như: Tổ chức
các Hợi nghị, các buổi nói chuyện chun đề để làm cho các
LLXH và cha mẹ trẻ hiểu về mục đích, yêu cầu và nội dung
của hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Từ các nội dung và yêu
cầu của các hoạt động, chỉ rõ cách tổ chức, yêu cầu về các
phương tiện,điều kiện tổ chức để mọi người thấy được trách
nhiệm của mình và nhưng nợi dung, hình thức mà đơn vị của
mình có thể hỗ trợ cho Ban Phụ nư để tổ chức bồi dưỡng giáo
viên mầm non.
- Tổ chức cho cán bộ của Ban Phụ nư học tập một cách
nghiêm túc để thấy rõ vai trị vị trí, trách nhiệm của mình và
8


của Ban đối với việc phối hợp với LLXH trong bồi dưỡng
giáo viên.
- Phối hợp với các đơn vị, cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã
hội thuộc Tổng cục và các đơn vị doanh nghiệp tổ chức nhiều
hình thức tuyên truyền về giáo dục và xã hợi hóa giáo dục trên
các phương tiện thơng tin đại chúng, trong đó nói đến vai trò,
trách nhiệm của các LLXH trong tổ chức bồi dưỡng giáo viên
mầm non. Việc tuyên truyền này sẽ giúp các thành viên trong
cợng đồng có được sự nhận thức đúng đắn về vai trị của mình

đối với sự nghiệp giáo dục; sự cần thiết phải phối hợp với nhà
trường trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc
Tổng cục CNQP.
- Tham mưu, tư vấn cho Thủ trưởng các đơn vị, các đoàn
thể, tổ chức chính trị xã hợi của Tổng cục cách xây dựng kế
hoạch, chương trình hành động phối hợp với Ban Phụ nư phù
hợp với các chức năng, đặc điểm của tổ chức mình. Có thể
tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục về nhưng vấn đề liên quan
đến quan điểm, đường lối giáo dục các chủ trương bồi dưỡng
giáo viên và phối hợp các lực lượng trong bồi dưỡng GVMN.

9


Khi tổ chức tuyên truyền, cần có sự đánh giá kết quả
thực hiện hoạt động tuyên truyền để xem xét các kết quả đã
đạt được, nhưng mục tiêu, nội dung tuyên truyền chưa đạt
yêu cầu để có thể điều chỉnh hoạt động tuyên truyền vận
động cho hiệu quả, tiếp tục nâng cao nhận thức cho cán bộ,
chỉ huy các đơn vị, nhà trường, cha mẹ trẻ và cộng đồng về
sự cần biết và biện pháp phối hợp giưa Ban Phụ nư và các
LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường Mầm non thuộc
Tổng cục CNQP.
- Điều kiện thực hiện biện pháp
Để tuyên truyền vận động các LLXH, cha mẹ trẻ, nhà
trường hiểu rõ sự cần thiết của sự phối hợp các lực lượng này
trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng
cục CNQP cần linh hoạt, sáng tạo trong các hình thức tổ chức
tun truyền vận đợng. Đồng thời Ban Phụ nư Tổng cục cần
chuẩn bị đầy đủ về các phương tiện, điều kiện phục vụ cho

các hoạt động tuyên truyền.
Phẩm chất và năng lực của đội ngũ cán bộ Ban phụ nư
phụ trách công tác bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non
thuộc Tổng cục CNQP phải cao, hiểu rõ sự cần thiết phải bồi
10


dưỡng giáo viên, làm việc nhiệt tình, chăm chỉ.
Ban phụ nư Tổng cục cần chủ động phối hợp với đơn vị
để có kế hoạch tuyên truyền về bồi dưỡng giáo viên các
trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP trong cộng đồng
doanh nghiệp.
Ban Phụ nư cần xây dựng và phát triển mối quan hệ tốt
với các đơn vị chủ quản, trường mầm non, các đoàn thể trong
đơn vị CNQP để tranh thủ sự ủng hợ, đóng góp của mọi người
cho hoạt động tuyên truyền vận động. Đồng thời trường mầm
non cũng cần đảm bảo kinh phí và hệ thống cơ sở vật chất,
trang thiết bị cho hoạt động thông tin, truyền thông.
- Biện pháp 2: Tham mưu cho lãnh đạo Tổng cục, Chi
huy các đơn vị, các tổ chức, đoàn thể… xây dựng và hoàn
thiện cơ chế, chính sách phối hợp trong bồi dưỡng giáo
viên các trường mầm non
- Mục tiêu của biện pháp
Thực biện pháp này nhằm giúp cho các lãnh đạo Tổng
cục, Chỉ huy các đơn vị, các tổ chức, đoàn thể,… xây dựng,
hoàn thiện và bổ sung kịp thời nhưng văn bản về công tác
11


phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường

mầm non, góp phần định hướng mợt cách đúng đắn quá
trình phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các
trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP.
- Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Nghiên cứu các chính sách, chỉ thị, điều lệ, quyết định,
nghị định của Đảng, của Quân đội của Tổng cục về tất cả các
lĩnh vực liên quan đến công tác phối hợp các LLXH trong bồi
dưỡng giáo viên các trường mầm non trong Quân đội cũng
như trong Tổng cục.
Tổ chức xây dựng nhưng văn bản về phối hợp các
LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non, đệ
trình lên Thủ trưởng Tổng cục nghiên cứu, xét duyệt và ban
hành nhưng văn bản này.
Tham mưu cho Thủ trưởng Tổng cục chỉ đạo phối hợp
giưa Ban Phụ nư với các đơn vị, các trường mầm non, ban,
ngành, đoàn thể để có các các biện pháp tuyên truyền, phổ
biến đến toàn xã hội, cán bộ công nhân viên quốc phòng
nhưng văn bản về phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo
viên các trường mầm non đã được phê duyệt.
12


* Thực hiện nội dung này cần tiến hành qua các bước:
Huy đợng các chun gia, các nhà quản lí tham gia
nghiên cứu nhưng cơ sở lí luận và thực tiễn liên quan đến việc
xây dựng cơ chế, chính sách về công tác phối hợp các LLXH
trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non.
Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức
trách nhiệm của đội ngũ cán bộ Ban Phụ nư Tổng cục và các
đơn vị, nhà trường, ban, ngành, đoàn thể trong công tác phối

hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm
non.
Tiến hành xây dựng hệ thống các văn bản chỉ đạo công
tác huy động cộng đồng trong xây dựng cơ sở vật chất cho
các trường mầm non và đệ trình lên Tổng cục…
Tổ chức có hiệu quả cơng tác tun truyền, phổ biến các
cơ chế, chính sách có liên quan đến công tác phối hợp các
LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các trường Mầm non thuộc
Tổng cục CNQP.
- Điều kiện thực hiện biện pháp

13


Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Quân đội và Tổng
cục đối với công tác phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng
giáo viên các trường mầm non thuộc Tổng cục quản lý.
Năng lực và phẩm chất của các cán bộ Ban Phụ nư,
nhưng cán bộ chuyên trách công tác xây dựng, hoàn thiện và
phổ biến hệ thống chính sách về phối hợp các LLXH trong
bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non.
- Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực
hiện kế hoạch phối hợp giưa Ban Phụ nư và các lực lượng
xã hội trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non
- Mục tiêu của biện pháp
Thực hiện biện pháp này nhằm xây dựng kế hoạch
chung thống nhất, cụ thể có tính khả thi cao về việc tổ chức
phối hợp các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên và xác định rõ
mối quan hệ đối tác, cùng chịu trách nhiệm giưa Ban Phụ nư
Tổng cục CNQP và các LLXH trong bồi dưỡng giáo viên các

trường mầm non. Đảm bảo cho sự phối hợp giưa Ban Phụ nư
với các LLXH có tính pháp lý để gắn bó trách nhiệm của các
LLXH trong việc phối hợp tổ chức bồi dưỡng giáo viên các

14


trường mầm non. Ban phụ nư coi các đơn vị, tổ chức, đoàn
thể trong Tổng cục và đơn vị là nhưng đơn vị có quyền hạn và
trách nhiệm cùng Ban Phụ nư xây dựng kế hoạch, tổ chức
thực hiện và kiểm tra giám sát các hoạt động bồi dưỡng giáo
viên các trường mầm non.
- Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
- Đầu năm học, Ban phụ nư Tổng cục CNQP cần mời đại
diện các đơn vị có trường mầm non, đại diện các đoàn thể và
tổ chức xã hợi trong Tổng cục, các trường mầm non, chính
quyền, phịng Giáo dục và Đào tạo đến họp bàn về nội dung
và kế hoạch phối hợp tổ chức bồi dưỡng giáo viên các trường
mầm non: Về Ban Phụ nư có Lãnh đạo Ban, cán bộ phụ trách
các trường mầm non. Về phía đơn vị có lãnh đạo chỉ huy, đại
diện các bộ phận, Ban giám hiệu các trường mầm non. Về
Ban tổ chức quần chúng có đại diện các tổ chức đoàn thể như
Công đoàn, Đoàn thanh niên, Hội Phụ nư của các đơn vị. Đại
diện của chính quyền, phịng Giáo dục và Đào tạo,...
- Ban Phụ nư báo cáo về tình hình của đợi ngũ giáo viên
các trường mầm non, tình hình chăm sóc giáo dục trẻ của các

15



nhà trường, về tầm quan trọng của sự phối hợp với các đơn vị,
các trường mầm non, chính quyền, đoàn thể ở địa phương…
- Đại diện đơn vị có trường mầm non sẽ báo cáo về tình
hình sản xuất kinh doanh của đơn vị, các vấn đề về giáo dục
trẻ trong trường mầm non của đơn vị mình và chủ trương phối
hợp với Ban Phụ nư để giáo bồi dưỡng giáo viên… Sau đó
các đại biểu cùng nhau thảo luận, trao đổi về biện pháp phối
hợp để tổ chức có hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên
mầm non…
Cuối buổi họp, Ban Phụ nư trình bày dự thảo về trách
nhiệm của các đơn vị, nhà trường, đoàn thể trong phối hợp
bồi dưỡng giáo viên. Sau đó sẽ kí cam kết giưa nhà trường với
đơn vị, đoàn thể trong phối hợp tổ chức bồi dưỡng giáo viên.
Dự thảo đề xuất trách nhiệm phối hợp của các đơn vị,
nhà trường và tổ chức đoàn thể như sau:
Cơ quan,
s

đơn vị, tổ

Đề xuất về trách nhiệm phối hợp

chức
1

Lãnh

đạo - Đề ra chủ trương, nghị quyết (mục tiêu,
16



Cơ quan,
s

đơn vị, tổ

Đề xuất về trách nhiệm phối hợp

chức
Tổng cục

phương hướng, giải pháp) về công tác phối hợp
hoạt động giưa Ban Phụ nư và các lực lượng
trong bồi dưỡng giáo viên
- Chỉ đạo công tác phối hợp hoạt động giưa Ban
phụ nư và các LLXH

2

Lãnh đạo chỉ - Ra nghị quyết về công tác phối hợp hành động
huy đơn vị

và giám sát thực hiện

Ban giám hiệu - Đề xuất nội dung, nhân sự tham gia bồi dưỡng
3

các

trường


- Lập kế hoạch cử giáo viên tham gia bồi dưỡng

mầm non
Phòng
4

Giáo - Chỉ đạo tổ chức và kiểm tra các hoạt động bồi

dục và Đào dưỡng
tạo nơi đơn

- Hỗ trợ về nhân lực, cơ sở vật chất, thiết bị

vị đóng qn
5

Hợi Phụ nư

- Đề xuất chủ trương, chương trình hành đợng,

17


Cơ quan,
s

đơn vị, tổ

Đề xuất về trách nhiệm phối hợp


chức
cơ sở

kiến nghị các chính sách nhằm tăng cường hoạt
đợng phối hợp giưa Ban phụ nư và LLXH
- Vận động các hội viên hội phụ nư tạo điều kiện
để giáo viên được tham gia bồi dưỡng
- Hỗ trợ, huy đợng đóng góp nguồn nhân lực, tài
lực, vật lực phục vụ bồi dưỡng
- Tham gia giám sát, kiểm tra, đánh giá kết quả
hoạt động phối hợp.

Công đoàn,

- Động viên các đoàn viên công đoàn, đoàn

Đoàn thanh

thanh niên, giáo viên tham gia bồi dưỡng

niên
6

- Tổ chức thực hiện hoạt đợng ngoại khố (hoạt
đợng hè, thăm quan, hoạt động cùng cộng
đồng,...), nhằm bồi dưỡng giáo viên mầm non
- Hỗ trợ, huy đợng đóng góp nguồn nhân lực, tài
lực, vật lực cho bồi dưỡng giáo viên
18



Cơ quan,
s

đơn vị, tổ

Đề xuất về trách nhiệm phối hợp

chức
Cha mẹ trẻ

- Tạo điều kiện để giáo viên có thời gian tham
gia các lớp bồi dưỡng

7
- Hỗ trợ, huy động đóng góp nguồn nhân lực, tài
lực, vật lực cho bồi dưỡng giáo viên
- Xây dựng kế hoạch phối hợp thực hiện giưa Ban Phụ
nư Tổng cục CNQP và các LLXH: Trên cơ sở các nội dung và
biện pháp đã được bàn luận, thống nhất trong buổi họp đầu
năm, Ban Phụ nư chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp với
các LLXH về bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc
Tổng cục CNQP
Kế hoạch phối hợp sẽ giúp:
- Chủ động thực hiện các hoạt động phối hợp trong bồi
dưỡng GVMN
- Theo dõi và đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên

19



- Chuẩn bị và sử dụng một cách tối ưu các nguồn lực để
thực hiện bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non
- Lựa chọn được các hình thức tổ chức bồi dưỡng phù
hợp, hiệu quả
- Tận dụng được thời gian có sẵn mợt cách tốt nhất.
- Sẵn sàng ứng phó với nhưng thay đổi của mơi trường
bên ngoài…
Nội dung kế hoạch phối hợp bao gồm:
- Đặc điểm tình hình các trường mầm non, đặc điểm tình
hình các đơn vị trong Tổng cục: Về trẻ, đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên, về điều kiện cơ sở vật chất, các tổ chức đoàn
thể trong nhà trường, Ban đại diện hội cha mẹ học sinh, sự chỉ
đạo của Ban Phụ nư Tổng cục, Phòng Giáo dục và Đào tạo,…
- Nhiệm vụ trọng tâm trong phối hợp bồi dưỡng GVMN
- Các chỉ tiêu phấn đấu: Về chất lượng giáo viên, số
lượng, trình độ, số giáo viên được bồi dưỡng, nội dung bồi
dưỡng….

20


- Nhưng biện pháp chủ yếu để thực hiện kế hoạch phối
hợp trong bồi dưỡng giáo viên
- Kế hoạch cụ thể: Ở mỗi hoạt động bồi dưỡng, cần mô tả
các chi tiết, cụ thể là:
Ai sẽ thực hiện bồi dưỡng? Thực hiện vào thời gian nào,
cần bao nhiêu thời gian? Nguồn lực để thực hiện bồi dưỡng
gồm nhưng gì?

-Điều kiện để thực hiện biện pháp
Các LLXH đều nhận thức được tầm quan trọng của công
tác phối hợp trong bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non
thuộc Tổng cục CNQP.
Kế hoạch hóa phải được các lực lượng xã hợi thống nhất
mục đích và thống nhất chương trình hành đợng.
Phải có quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch đã thống
nhất.
- Biện pháp 4: Huy động các nguồn lực từ cộng đồng
để tổ chức bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc
Tổng cục Công nghiệp quốc phòng

21


- Mục đích của biện pháp
Mục tiêu của biện pháp này là huy động, khai thác các
tiềm năng, các nguồn lực trong cộng đồng để phát triển sự
nghiệp giáo dục nói chung và để bồi dưỡng giáo viên các
trường Mầm non thuộc Tổng cục CNQP; làm cho mọi thành
viên của cợng đồng thấy được trách nhiệm chung trong việc
đóng góp theo khả năng của mình trong bồi dưỡng giáo viên
các trường mầm non thuộc Tổng cục CNQP
Xây dựng được môi trường hoạt đợng có đầy đủ cơ sở
vật chất, tài chính đáp ứng được u cầu của từng hoạt đợng
để hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non thuộc
Tổng cục CNQP được thực hiện tốt nhất. Tạo được tâm lý
thoải mái tự tin giáo viên mầm non khi tham gia bồi dưỡng.
Thống nhất hiểu về nguồn lực là tất cả nhưng yếu tố và
phương tiện mà Ban Phụ nư Tổng cục CNQP sử dụng để thực

hiện mục tiêu bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non. Nguồn
lực bao gồm: Nguồn lực vật chất (Nhân lực; Vật lực; Tài lực)
và nguồn lực phi vật chất (Môi trường giáo dục thống nhất; Sự
ủng hộ chủ trương giáo dục; Sự tư vấn, trao đổi kinh nghiệm;
Thông tin,…).
22


- Nội dung và cách thực hiện biện pháp
Lãnh đạo Ban Phụ nư Tổng cục CNQP là người có vai
trị rất quan trọng trong việc huy động các nguồn lực từ các
đơn vị có trường mầm non, từ chính các trường mầm non, từ
các tổ chức đoàn thể trong Tổng cục CNQP, của giáo viên,
chính quyền địa phương nơi trường đóng qn. Trong giai
đoạn hiện nay, với vai trị là nhà quản lý năng đợng, thích ứng
với mọi sự thay đổi và địi hỏi ngày càng cao của xã hợi, lãnh
đạo Ban cần dựa trên cơ sở các chế định của ngành Giáo dục
& Đào tạo, Ban Phụ nư Quân đội và của Tổng cục CNQP để
xây dựng kế hoạch với nhưng biện pháp thích hợp, khả thi, có
hiệu quả để huy động các nguồn lực nhằm nâng cao chất
lượng bồi dưỡng GVMN. Khi huy động các nguồn lực phải
quan tâm đến nguyên tắc lợi ích "hai chiều" và nhưng nét đặc
thù về của từng đơn vị, từng nhà trường. Để việc huy đợng
các nguồn lực trong cợng đồng có hiệu quả, Ban phụ nư Tổng
cục CNQP cần:
- Lập kế hoạch huy động các nguồn lực.
23


Để huy đợng được sự đóng góp của cợng đồng về các

nguồn lực phục vụ bồi dưỡng GVMN, Ban phụ nư cần phải
dự kiến và xây dựng một kế hoạch dài hạn về tăng cường
nguồn lực cho các hoạt động bồi dưỡng. Trên cơ sở đó xác
định nhưng gì cần trang bị thêm, cần sự đóng góp của cợng
đồng về nhưng nguồn lực gì để có thể tổ chức huy đợng sự
đóng góp của cợng đồng.
Bên cạnh đó, cần đưa nội dung huy động các nguồn lực
từ cộng đồng để tăng cường cơ sở vật chất, tài chính cho tổ
chức bồi dưỡng GVMN vào nội dung phối hợp giưa Ban Phụ
nư và các LLXH trong kế hoạch giáo dục của Ban và Tổng
cục. Như vậy, việc huy đợng sự đóng góp khơng phải chỉ
tḥc trách nhiệm của Ban Phụ nư mà của các đơn vị, các
trường mầm non, giáo viên, các tổ chức, ban ngành, đoàn thể
cũng vừa đóng góp vừa kêu gọi sự giúp đỡ của đơn vị khác
cho bồi dưỡng giáo viên.
Trong bản kế hoạch cần làm rõ mục tiêu, nội dung, nhu
cầu cần huy động các nguồn lực trong cộng đồng; xác định bộ
máy huy động các nguồn lực (bao gồm đại diện Ban Phụ nư
Tổng cục, lãnh đạo chỉ huy đơn vị có trường mầm non, trường
mầm non và đoàn thế cùng phối hợp là ai và trách nhiệm của
24


từng đại diện)…; sử dụng các nguồn lực khai thác được như thế
nào?...
- Tổ chức mời đại diện các ban ngành, đoàn thể, đơn vị,
các trường mầm non đến thảo luận để mọi người hiểu rõ về
các nội dung và yêu cầu của bồi dưỡng giáo viên. Trên cơ sở
đó kêu gọi sự giúp đỡ của các ban ngành, đoàn thể, các tổ
chức chính trị xã hợi, các đơn vị, các trường cả về nhân lực,

vật lực và tài chính cho việc tổ chức các lớp bồi dưỡng giáo
viên.
Sự đóng góp có thể là trực tiếp bằng tiền, hiện vật phục
vụ bồi dưỡng GVMN. Hoặc cũng có thể là sự tham gia trực
tiếp của các cá nhân trong tổ chức các lớp bồi dưỡng.
- Phát huy vai trị chủ đợng của các cán bộ trong Ban,
của các trường trong liên hệ sự ủng hộ, tài trợ của các lực
lượng ngoài đơn vị để bổ sung thêm cơ sở vật chất phục vụ
hoạt động bồi dưỡng giáo viên.
- Ban Phụ nư Tổng cục CNQP chủ động phối hợp với
các LLXH trong việc xây dựng quy chế huy đợng sự đóng
góp của cộng đồng và quy chế bảo quản, khai thác, sử dụng
cơ sở vật chất của cộng đồng cũng như nguồn tài chính huy
25


×