Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề HSG 9 thanh ba 2018 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.68 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN THANH BA
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 135 phút không kể thời gian giao đề
(Đề thi có 03 trang)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 điểm): Chọn đáp án đúng cho mỗi
câu hỏi dưới đây:
Câu 1: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và
Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn
trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 2: Chỉ dùng nước, có thể phân biệt được các chất trong dãy sau:
A. Na, Al, Zn, Mg
B. Na, Mg, Al, Al 2O3
C. Na, Zn, ZnO, Fe2O3
D. Ba, Zn, ZnO, Mg.
Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(NO 3)2 và NaNO3 sau khi kết thúc các phản ứng
thu được 6,72 lít khí (đktc), đồng thời thấy khối lượng muối ban đầu giảm 12,4 gam. Xác
định giá trị của m?
A. 21,84 gam
B. 27,3 gam
C. 11,48 gam
D. 22,96 gam.


Câu 4: Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhiệt phân Fe(NO3)2 trong không khí; (2) Đun nóng hỗn hợp CuO và H2;
(3) Nhiệt phân KMnO4, Na2Cr2O7;
(4) Nhiệt phân muối NaNO3;
(5) Đun nóng hỗn hợp kali nitrit và amoni clorua; (6) Đốt nóng HgO.
Số thí nghiệm mà sản phẩm thu được là đơn chất oxi?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Câu 5: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Cr (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 4 : 5) tác
dụng với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với
dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành
phần % theo khối lượng của Cr trong hỗn hợp X là:
A. 34,8%
B. 20,07%
C. 10,28%
D. 14,4%
Câu 6: Hỗn hợp khí X gồm O2 và Cl2, tỷ khối của hỗn hợp X so với hiđro là 25,75. Thể
tích của hỗn hợp X (đktc) cần dùng để phản ứng vừa đủ với 9,6 gam Cu là:
A. 5,6 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D. 4,48 lít.
Câu 7: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số
chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4

Câu 8: Cho hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Để khử 3,04 gam hỗn hợp X cần hết 0,125
gam H2 (hiệu suất phản ứng đạt 80%). Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp X bằng dung dịch H2SO4
đặc, nóng thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được ở đktc là:
A. 0,896 lít
B. 0,336 lít
C. 0,448 lít
D. 0,224 lít
Câu 9: Có 5 kim loại đựng trong lọ bị mất nhãn là: Mg, Al, Fe, Ba, Ag. Nếu chỉ có dung
dịch H2SO4 loãng và các dụng cụ thí nghiệm có đủ, thì nhận biết được bao nhiêu kim loại:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 10: Trong các chất hoặc hỗn hợp sau: (a) Ca(H2PO4)2; (b) KHCO3; (c) KHSO4;
(d) Zn(OH)2; (e) NaHS; (f) KNO3, Al; (g) Ure ; (h) Al 2(SO4)3; (i) K2Cr2O7; (j) Đạm 2 lá;
(k) (NH4)2HPO4, KNO3; (l) Ba(NO3)2, KNO3.
Có bao nhiêu trường hợp tác dụng được với dung dịch NaOH:
A. 11
B. 9
C. 10
D. 12

1


Câu 11: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc
chứa 100 ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam
kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy
trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch X bằng:
A. 1,0M

B. 2,0M
C. 3,2M
D. 1,6M
Câu 12: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một
thời gian, để nguội được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al 2O3, FeO, Fe3O4. Cho toàn bộ X phản
ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,352 lít H 2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a
gam muối khan. Xác định giá trị của a?
A. 18,325
B. 16,605
C. 27,965
D. 28,326
Câu 13: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch FeCl 3 vào dung dịch
Na2CO3?
A. Có kết tủa màu trắng xanh và sủi bọt khí
B. Có kết tủa nâu đỏ
D. Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển thành nâu đỏ
C. Có sủi bọt khí
Câu 14: Kim loại nhôm, sắt, crom bị thụ động hóa trong dung dịch nào?
A. H2SO4 đặc nguội
B. H2SO4 loãng
C. KOH
D. HNO3 đặc nguội
Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).
- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp
kim loại Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H 2 (đktc).
Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,39; 0,54; 1,40
B. 0,78; 0,54; 1,12.
C. 0,39; 0,54; 0,56.

D. 0,78; 1,08; 0,56.
Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí hiđrosunfua tới dư vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí hiđrosunfua tới dư vào dung dịch Cu(NO3)2.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là
A. Fe và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. FeI3 và I2.
Câu 18: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung
dịch X thấy có kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a + b)
B. V = 22,4(a – b)
C. V = 11,2(a –b) D. V = 22,4(a + b)
Câu 19: Để hòa tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 (trong đó số
mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,16
B. 0,18
C. 0,04

D. 0,08
Câu 20: Một loại phân ure chứa 95% (NH 2)2CO, còn lại là (NH4)2CO3. Độ dinh dưỡng của
loại phân này là:
A. 46,00%
B. 45,79%
C. 43,65%
D. 44,33%

2


PHẦN II: TỰ LUẬN (10,0 điểm):
Câu 1. (1,5 điểm): Cho hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu
được chất rắn X và dung dịch Y. Sau đó cho dung dịch Y lần lượt tác dụng với các chất
sau: Na2CO3, Cl2, KMnO4, NH3. Hãy viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra.
Câu 2. (1,5 điểm): Từ hỗn hợp gồm CuCO3, MgCO3, Al2O3 và BaCO3 hãy điều chế
từng kim loại riêng biệt với điều kiện không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại.
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Có 2 dung dịch: Dung dịch A chứa 0,2 mol Na 2CO3 và 0,3 mol NaHCO3; dung dịch
B chứa 0,5 mol HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A cho đến hết.
Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ dung dịch A vào dung dịch B cho đến hết.
Tính thể tích khí bay ra (ở đktc) trong mỗi thí nghiệm.
2. Có một hỗn hợp bột gồm Cu, Cu(OH)2 và CuCO3 (trong đó số mol của hai hợp
chất bằng nhau), được chia làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất được hòa tan trong 100
ml dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20% (d = 1,14 g/ml), axit được lấy dư), khi đó tách ra
0,896 lít khí CO2 (đktc). Nung nóng phần thứ hai trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra
xong, để nguội rồi đem sản phẩm thu được thực hiện thí nghiệm như phần thứ nhất. Cả hai
dung dịch thu được sau thí nghiệm đem làm lạnh đến nhiệt độ t 10C, khi đó từ dung dịch thứ
hai tách ra 9,75 gam CuSO4.5H2O.

a. Tính số gam tinh thể CuSO 4.5H2O tách ra từ dung dịch thu được sau thí nghiệm ở phần
thứ nhất. Cho biết ở t10C, độ tan của CuSO4 là 12,9 gam trong 100 gam nước.
b. Tìm số gam kim loại Cu có trong hỗn hợp ban đầu.
3. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước,
thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Cho toàn
bộ dung dịch Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa.
Viết phương trình phản ứng và tính giá trị của m.
Câu 4. (2,0 điểm): Hoà tan 0,2 mol bột Al và a mol bột Zn trong dung dịch H 2SO4
đặc nguội tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A; 8,6 gam rắn B; 2,24 lít
khí C mùi hắc là chất khí duy nhất. Biết lượng axit dùng dư 20% so với lượng ban đầu. Sau
phản ứng cần dùng vừa đủ V lít dung dịch NaOH 1M để trung hoà lượng axit trong dung
dịch A. Hãy tính giá trị của a và V?
Cho biết NTK của các nguyên tố (đvC): C = 12; O = 16; H = 1; S = 32; Zn = 65; Cr = 52;
Al = 27; Cu = 64; Be = 9; Ca = 40; Mg = 24; Ba = 137; Na = 23; Fe = 56; K = 39; N = 14;
Cl = 35,5, các khí đo ở đktc

-----------------------------Hết-------------------------Họ tên thí sinh:………………………………………; Số báo danh:………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

3


HƯỚNG DẪN CHẤM THI HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019

PHÒNG GD- ĐT

Môn: Hoá học
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10,0 ĐIỂM): Mỗi câu trả lời đúng được
0,5 điểm (câu có nhiều đáp án đúng, phải làm đúng hết mới được điểm).

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đ. án
C
B,C,D
B
A
C
C
D
D
C
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
Đ. án
D
C
B,C
A,D
C
B
C
B
D
B
PHẦN II. TỰ LUẬN (10,0 ĐIỂM):
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
1,5 điểm
0,25đ
3 4
2
4
3 4
* Vì khi cho Fe O vào dung dịch H SO loãng dư thì Fe O tan hết,
có kim loại Cu, mà sau phản ứng vẫn còn chất rắn, chứng tỏ Cu dư.
4

4


2

4

Dung dịch Y có chứa các chất FeSO , CuSO và H SO dư. Các
phương trình phản ứng:
3

4

2

4

4

2

4 3

0,25đ

2

Fe O + 4H SO → FeSO + Fe (SO ) + 4H O
2

4 3


4

4

Cu + Fe (SO ) → CuSO + 2FeSO
2

3

2

4

2

4

2

0,25đ

2

Na CO + H SO → Na SO + CO + H O
4

2

3


3

2

4

FeSO + Na CO → FeCO + Na SO
4

2

3

3

2

4

CuSO + Na CO → CuCO + Na SO
4

2

3

2

0,25đ


4 3

6FeSO + 3Cl → 2FeCl + 2Fe (SO )
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
3

2

4

4 2

0,5đ

4

2NH + H SO → (NH ) SO
4

3

2

2

4 2

4

FeSO + 2NH + 2H O → Fe(OH) + (NH ) SO

4

3

2

2

4 2

4

CuSO + 2NH + 2H O → Cu(OH) + (NH ) SO
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Câu 2

1,5 điểm
* Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư, chỉ có Al 2O3 phản 0,5đ
ứng tạo dung dịch NaAlO2 và NaOH dư. Lọc tách riêng hỗn hợp rắn
gồm CuCO3, MgCO3, BaCO3
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Sau đó sục từ từ đến dư khí CO 2 vào hỗn hợp dung dịch NaAlO2 và
NaOH dư, lọc tách chất rắn, nung đến khối lượng không đổi rồi điện
phân nóng chảy thu được Al.
NaAlO2 + CO2 + 2H2O → Al(OH)3↓ + NaHCO3

4


Câu 3

Ý 1.

NaOH + CO2 → NaHCO3
t0
2Al(OH)3 →
Al2O3 + 3H2O ; 2Al2O3 đpnc

→ 4Al + 3O2↑
* Lấy hỗn hợp chất rắn còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy 0,5đ
dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc bỏ
kết tủa thu được hỗn hợp rắn Cu(OH) 2, Mg(OH)2. Phần dung dịch cho
tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư, lọc kết tủa BaCO3 cho tác dụng với
dung dịch HCl dư, cô cạn rồi điện phân nóng chảy thu được Ba.
CuCO3 + 2HCl → CuCl2 + H2O + CO2↑
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + H2O + CO2↑
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2↑
CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaCl
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl;
NaOH + HCl → NaCl + H2O; BaCl2 đpnc

→ Ba + 2Cl2↑
* Lấy hỗn hợp rắn Cu(OH)2, Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch 0,25đ
NH3 dư, lọc tách riêng được chất rắn Mg(OH) 2. Lấy dung dịch phức
cho tác dụng với dung dịch HCl dư, lấy dung dịch thu được cho tác
dụng với Fe dư, lọc lấy chất rắn cho tác dụng với dung dịch HCl dư,
lọc tách được Cu.
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2; NH3 + HCl → NH4Cl
[Cu(NH3)4](OH)2 + 6HCl → CuCl2 + 4NH4Cl + 2H2O
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑

* Lấy chất rắn Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn 0,25đ
dung dịch thu được chất rắn đem điện phân nóng chảy thu được Mg.
Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O ; MgCl2 đpnc

→ Mg + 2Cl2↑
5,0 điểm
2,0 điểm
* Thí nghiệm 1: Đổ rất từ từ dung dịch B vào dung dịch A, lúc đó
0,25đ
xảy ra các phản ứng:
Na2CO3 + HCl 
(1)
→ NaCl + NaHCO3
→ NaCl + H2O + CO2 ↑
NaHCO3 + HCl 
(2)
0,5đ
Na
CO
NaHCO
+ Theo (1) thì nHCl = n
=n
= 0,2 mol.
Như vậy tổng số mol NaHCO3 = 0,2 + 0,3 = 0,5 mol.
nHCl dư sau pư (1): 0,5 – 0,2 = 0,3 mol.
Vậy theo (2): n CO = nHCl dư sau pư (1) = 0,3 mol.
=> V CO = 0,3 . 22,4 = 6,72 lít.
* Thí nghiệm 2: Đổ rất từ từ dd A vào dd B, thì lúc đầu cả 2 chất
0,5đ
Na2CO3 và NaHCO3 cùng phản ứng hết (do HCl dư):

→ 2NaCl + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + 2HCl 
(3)
→ NaCl + H2O + CO2 ↑
NaHCO3 + HCl 
(4)
Và 2 phản ứng trên xảy ra đồng thời cho tới khi hết HCl.
0,5đ
+ Gọi x là phần trăm số mol của Na 2CO3 và NaHCO3 được thêm vào
tới khi vừa hết HCl, từ (3) và (4) ta có:
2

3

3

2

2

0, 2.x
0, 3.x
.2 +
.1 = 0,5
100
100

5



Giải phương trình trên được: x =

500
(%)
7

Từ (3) và (4): n CO = n Na CO + n NaHCO =
2

2

3

3

0, 2.x 0, 3.x
0, 2.50
+
=
+
100
100
7

0,3.50 2, 5
=
mol
7
7
2, 5

=> V CO2 =
. 22,4 = 8 lít.
7

0,25đ

Ý2
* Các phương trình phản ứng:
CuCO3 + H2SO4 → CuSO4 + CO2↑ + H2O
(1)
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O
(2)
t0
Cu(OH)2 → CuO + H2O
(3)
t0
CuCO3 → CuO + CO2↑
(4)
t0
2Cu + O2 → 2CuO
(5)
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O
(6)
a. Theo đề bài ta có: số mol CO2 = 0,04 (mol)
*Theo PTHH (1), (2), ta tính được khối lượng CuSO4 = 12,8 (g)
Và khối lượng H2O = 2,16 (g)
Trong dung dịch H2SO4, khối lượng H2O = 91,2 (g)
* Để có x gam tinh thể CuSO4.5H2O cần 0,64x g CuSO4, 0,36x g H2O
+ Khối lượng CuSO4 trong dung dịch sau khi làm lạnh là:
(12,8 – 0,64x) (g).

+ Khối lượng H2O trong dung dịch sau khi làm lạnh là:
91,2 + 2,16 – 0,36x = 93,36 – 0,36x (g)
* Theo công thức tính độ tan, ta có:

12,8 − 0,64 x
.100 = 12,9 => x =
93,36 − 0,36 x

2(g)
b. Theo PTHH (3), (4), ta tính được: mCuO = 6,4 (g)
Đặt số gam của Cu trong phần thứ hai là y gam => số gam của CuO
tạo ra từ phản ứng (5) là 1,25y (g).
* Theo PTHH (6), số gam CuSO4 tạo ra là: (12,8 + 2,5y) (g); số gam
H2O tạo ra là: (1,44 + 0,28y) (g).
* Để tạo ra 9,75 gam CuSO4.5H2O cần 6,24g CuSO4 và 3,51g H2O
+ Khối lượng CuSO4 trong dung dịch thứ 2 sau khi làm lạnh là:
12,8 + 2,5y – 6,24 = (6,56 + 2,5y) (g)
+ Khối lượng H2O trong dung dịch thứ 2 sau khi làm lạnh là:
91,2 + 1,44 + 0,28y – 5,31 = 89,13 + 0,28y (g)
* Theo công thức tính độ tan, ta có:

1,5 điểm
0,5đ

0,125đ
0,25đ

0,125đ
0,125đ
0,125đ

0,25đ

6,56 + 2,5 y
.100 = 12,9
89,13 + 0,28 y

=> y = 2(g). Vậy khối lượng trong hỗn hợp ban đầu là: 4(g)
Ý3
* Phương trình phản ứng khi hòa tan 21,9 gam X vào nước
Na2O + H2O 
(1)
→ 2NaOH
BaO + H2O 
(2)
→ Ba(OH)2
2Na + 2H2O 
(3)
→ 2NaOH + H2
Ba + 2H2O 
(4)
→ Ba(OH)2 + H2

6

1,5 điểm
0,5đ


BTNT.Ba
 

→ Ba : 0,12

* Chia X quy đổi  Na : a
O : b


0,125đ

BTKL
 
→ 23a + 16b + 0,12.137 = 21,9 a = 0,14mol
→  BTE
→
→ 0,12.2 + a = 2b + 0,05.2
 b = 0,14mol
 

3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 
(5) 0,25đ
→ 3BaSO4 + 2Al(OH)3
Ban đầu 0,12
0,05
(mol)
Phản ứng 0,12
0,04
0,12
0,08 (mol)
Sau phản ứng 0
0,01
0,12

0,08 (mol)
6NaOH + Al2(SO4)3 
(6) 0,25đ
→ 3Na2SO4 + 2Al(OH)3
Ban đầu 0,14
0,01
0,08 (mol)
Phản ứng 0,06
0,01
0,02 (mol)
Sau phản ứng 0,08
0,01
0,1 (mol)
0,25đ
NaOH + Al(OH)3 
(7)
→ NaAlO2 + 2H2O
Ban đầu
0,08
0,1
(mol)
Phản ứng
0,08
0,08
(mol)
Sau phản ứng 0
0,02
(mol)
Từ các phản ứng (5), (6), (7)
⇒ n BaSO4 = 0,12mol; n Al(OH)3 = 0,02mol


Vậy khối lượng kết thu được là m = 0,12.233 + 0,02.78 = 29,52(gam)
Câu 4

2,0 điểm
* Vì khi cho hh Al, Zn vào dung dịch thì Al bị thụ động hóa, chỉ có Zn
phản ứng. Mà H2SO4 lấy dư 20%, nên Zn tan hết, Al không phản ứng
vì vậy khối lượng Al còn là: mAl = 0,2x27 = 5,4 (g)
=> trong B có S: mS =8,6 – 5,4 = 3,2 => nS = 0,1 (mol).
khí mùi hắc là khí SO2: nSO2 = 0,1 (mol).
Các phản ứng: Zn + 2H2SO4 → ZnSO4 + SO2 + 2H2O (1)
3Zn + 4H2SO4 → 3ZnSO4 + S + 4H2O (2)
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
(3)
* Theo PTHH (1), (2) số mol Zn pư là: a = 0,1 + 0,3 = 0,4 (mol)
* Theo PTHH (1), (2) số mol H2SO4 pư là: 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
=>Số mol H2SO4 dư = 0,6x20% = 0,12 (mol);
Theo (3): tính được VddNaOH = 0,24(l) = 240ml

Lưu ý: - Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm của bài thi làm tròn đến 0,25 điểm.

7

0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×