Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Giáo án 11 đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.78 MB, 99 trang )

Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 09.08.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 01
PHẦN BỐN: SINH HỌC CƠ THỂ
CHƯƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
PHẦN A: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở THỰC VẬT
Bài 1 :SỰ HẤP TỤ NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG Ở RỄ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
+ Mơ tả được cấu tạo của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và các ion khống.
+ Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và muối khống ở rễ cây.
+ Trính bày mối tương tác giữa mơi trường và rễ trong q trình hấp thụ nước và các ion khống.
2/ Kỹ năng Hoạt động nhóm, quan sát, phân tích , tổng hợp.
3/ Thái độ Có ý thức bảo vệ cây trồng, trồng cây gây rừng.
II/ CHUẨN BỊ
-GV: - Tranh vẽ hình 1.1 ; 1.2 ; 1.3 SGK
- Tranh vẽ lơng hút của rễ
-HS: : Đọc trước bài.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
3 Bài mới
*Mở bài: Đặt vấn đề : Trong cây bộ phận nào sẽ đảm nhận chức năng hút nước và muối khống ? và hấp thụ như thế nào chúng
ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hi ể u v ề r ễ : c ơ quan h ấ p th ụ n ước và ion khống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho HS quan sát hình 1.1 và 1.2
Mơ tả cấu tạo ngồi của hệ rễ ?
u cầu HS tìm ra mối lien hệ giữa nguồn nước trong đất và sự phát triển của
hệ rễ?
rễ thực vật trên cạn phát triển thích nghi với chức năng hút nước và mi


khống như thế nào?
Tế bào lơng hút có cấu tạo thích nghi với chức năng hút nước và muối
khonág như thế náo?
Mơi trường ảnh hưởng đến sự tốn tại và phát triển của lơng hút như thế nào?
- Quan sát hính vẽ và chỉ ra Hệ rễ gồm : rễ
chính, rễ bên, lơng hút, miền sinh trưởng kéo
dài, đỉnh sinh trưởng, miền lơng hút.
- Nghiên cứu nội dung SGK đồng thời quan
sát tranh vẽ phát biểu : Rễ cây phát triển
hướng ra nguồn nước.

Mơi trường qua ưu trương, q axít hay thiếu
oxi sẽ làm lơng hút biến mất
Nội dung :
1. Hình thái của rễ :
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ
- Rễ đâm sâu, lan rộng và sinh trưởng liện tục hình thành nên số lượng khổng lồ các long hút làm tăng diện tích bề mặt tiếp
xúc với đất giúp cây hấp thụ được nhiều nước và muối khống.
- Tế bào lơng hút có thành tế bào mỏng, khơng thấm cutin, có áp suất thẩm thấu lớn
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
1
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Hoạt động 2 : Tìm hi ể u c ơ ch ế h ấ p th ụ n ước và ion khống ở rễ cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
u cầu HS dự đốn sự biến đổi của tế bào khi cho vào 3 cốc có
đựng 3 dung dịch ưu trương, đảng trương và nhược trương.
Dịch trong tế bào ưu trương có do đâu?
Các ion khống được hấp thụ vào tế bào lơng hút như thế nào?
hấp thụ chủ động khác hấp thụ thụ động ở điểm nào?
- HS thảo luận nhóm trình bày:

+ Ưu trương : tế bào co lại
+ Đẳng trương : khơng thay đổi kích thước
+ Nhược trương : tế bào trương nước.
- dịch trong tế bào ưu trương do dịch tế bào chứa các
chất hồ tan, áp suất do q trình thốt hới nước.
- HS tìm hiủ nội dung SGK trả lời : qua 2 con đường là
chủ động và thụ động.
- HS tái hiện kiến thức đã học lớp 10 thào luận nhóm trả
lời : thụ động cần chênh lệch nồng độ và cần năng lượng;
chủ động khơng cẩn chênh lệch nồng đơ nhưng tiêu tốn
năng lượng.
Nội dung :
1. Hấp thụ nước và các ion khống từ đất vào tế bào lơng hút :
a) Hấp thụ nước :
- Nước hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào lơng hút theo cơ chế thẩm thấu (đi từ mơi trường nhược trương vào dung dịch
ưu trương của các tế bào rễ cây nhờ sự chênh lệch áp suất thẩm thấu.
a) Hấp thụ muối khống :
Các ion khống xâm nhập vào rễ cây một cách chọn lọc theo 2 cơ chế :
- Thụ động: khuyếch tán từ nới có nồng độ cao đến nới có nồng độ thấp.
- Chủ động : di chuyển ngược chiều gradient nồng độ và cần năng lượng .
2. Dòng nước và ion khống đi từ lơng hút vào mạch gỗ của rễ ( 2 con đường )
- Từ lơng hút - khoảng gian bào - mạch gỗ
- Từ lơng hút - các tế bào sống - mạch gỗ
Hoạt động 3 : Ả nh h ưởng của các tác nhân mơi trường đối với q trình hấp thụ nước và
ion khống ở rễ cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Mơi trường ảnh hưởng như thề nào đến q trình hấp thụ nước và muối
khống ?
- u cầu học sinh thảo luận nhóm về ảnh hưởng của rễ cây đến mơi
trường , ý nghĩa của vấn dề này trong thực tiễn?

- HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời.
- Các nhóm thảo luận theo u cầu của giáo
viên. cử đại diến nhóm trính bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Nội dung :
- Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp thụ nước và các ion khống : nhiệt độ, ánh sang, oxi, độ pH…
- Hệ rễ cây ảnh hưởng đến mơi trường.
4/ Củng cố
1) So sánh sự khác biệt trong sự phát triển hệ rễ cấy trên cạn và cây thuỷ sinh? Giải thích?
2) Nêu sự khác biệt giữa sự hấp thụ nước và muối khống ? làm thế nào để cây có thể hấp thụ nước và muối khống
tốt nhất?
5/ Dặn dò
- Chuẩn bị câu hỏi SGK
- Cắt ngang than cây cà chua và quan sát hiện tượng xảy ra, giải thích ?
Vì sao cây thơng, cây sồi khơng có lơng hút ở rễ nhưng vẫn hút được nứoc và muối khng?
Đọc mục “ Em có biết”.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
2
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 15.08.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 02
Bài 2 : Q TRÌNH VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
+ Mơ tả được cấu tạo của hệ cơ quan vận chuyển.
+ Thành phần của dịch vận chuyển
+ Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển
2/ Kỹ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh
3/ Thái độ Chăm sóc, bảo vệ cây trồng

II/ CHUẨN BỊ
• GV: Tranh vẽ hình 2.1 ; 2.2 ; 2.3 ; 2.4 ; 2.5 SGK
Phiếu học tập.
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
1.Chú thích các bộ phận của hệ rễ ? chỉ ra con đường xâm nhập của nước và muối khống vào cây?
2. Phân biệt cơ chế hấp thụ nước và cơ chế hấp thụ muối khng ở rễ cây?
3. Giải thích tại sao cây trên cạn khơng sống được ở những vùng ngập mặn?
3. Bài mới
*Mở bài:
Đặt vấn đề : Sau khi nước và muối khống được rễ cây hấp thụ từ đất sẽ được vận chuyển từ rễ đến lá và cac bộ phận khác
của cây bằng cách nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay.
Trong cây có 2 dòng vận chuyển : dòng mạch gỗ ( dòng đi lên) và dòng mạch rây ( dòng đi xuống )
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hi ể u “ dòng mạch gỗ”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
u cầu HS quan sát tranh 2.1 và mơ tả con đường vận chuyển của dóng
mạch gỗ trong cây?
u cầu HS quan sát tranh 2.2 và thảo luận nhóm điền vào phiếu học tập
nhàm so sánh điểm khác nhau giữa quản bào và mạch gỗ?
Dịch mạch gỗ có thành phần như thế nào ?
u cầu HS quan sát tranh vẽ 2.3 và 2.4 , thảo luận nhóm nhằm chỉ ra sự
vận chuyển nước và các ion khống trong mạch gỗ là nhờ những động lực
nào?
HS quan sát tranh vẽ mơ tả : Dòng mạch gỗ
từ rễ qua than lên lá , qua các tế bào nhu
mơ rồi qua khí khổng ra ngồi.
HS thảo luận nhóm và hồn thành phiếu

học tập., các nhóm nhận xét, bổ sung.
HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời câu
hỏi.
HS thảo luận nhóm, chỉ ra 3 động lực: áp
suất rễ, sự thốt hơi nước, lực lien kết giữa
các phân tử nước. và đồng thời mạch gỗ có
cấu tạo thích nghi với việc vận chuyển
nước, muối khống từ rễ lên lá.
Nội dung :
1. Cấu tạo của mạch gỗ :
Gồm : các tế bào chết là quản bào và mạch ống nối kế tiếp nhau.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ:
- Thành phần chủ yếu gồm nước , ion khống , chất hữu cơ…
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ:
+ Áp suất rễ : tạo sức đẩy nước từ dưới lên.
+ Lực hút do thốt hơi nước ở lá
+ Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhauvà với vách mạch gỗ tạo thành dòng vận chuyển lien tục từ rễ lên lá.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
3
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Hoạt động 2: Tìm hi ể u “ dòng mạch rây”
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
u cầu HS quan sát hình vẽ 2.2 và 2.5 và trả lời các câu hỏi sau :
3. Mơ tả cấu tạo của mạch rây?
4. Trong dịch mạch rây có thành phần như thế nào?
5. Động lực n giúp dòng mạch rây di chuyển?
u cầu HS thào luận nhóm trả lời câu hỏi: So sánh dòng mạch gỗ và dòng
mạch rây?
- HS thực hiện theo u cầu của giáo viên.
- HS xem thanh, tham khảo nội dung SGK

trình bày. Các HS khác lắng nghe, nhận xét
và bổ sung.
Các nhóm HS thào luận nhóm hồn thành
phiếu học tập, mỗi nhóm cử đại diện trình
bày. Các nhóm khác bổ sung và hồn chỉnh
nội dung phiếu học tập.
Nội dung :
1. Cấu tạo mạch rây:
Gồm : ống rây, tế bào nhu mơ, lạp thể, tế bào kèm, bản rây.
2. Thành phần dịch mạch rây:
- Thành phần gồm : đường saccarozo, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật….
3. Động lực của dòng mạch rây :
- Động lực của dòngmạch rây là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa lá và các mơ.
4/ Củng cố
- Vì sao khi bóc vỏ quanh cánh cây thì 1 thời gian sau nơi đó sẽ bị phình to ra.
- Sự hút nước, muối khống ở rễ khấcở cây như thế nào?
5/ Dặn dò
- Làm bài tập trong SGK.
- Chuẩn bị nội dung bài mới.
Phần bổ sung kiến thức : Giải thích tại sao trong tự nhiên có những cây cao hàng chục mét nhưng cũng có những cây rất
thấp nhưng đểu có thể tồn tại?
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
4
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 20.08.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 03
Bài 3 : THỐT HƠI NƯỚC Ở LÁ

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức

+ Nêu được vai trò của q trính thốt hới nước đối với đời sống thực vật
+ Mơ tả được cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hới nước
+ Trình bày cơ chế điều tiết sự đóng mở khí khổng và các tác nhân ảnh hưởng đến q trình thốt hơi nước.
2/ Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích và so sánh.
3/ Thái độ
- Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật tạo điểu kiện cho cây thốt hơi nước dễ dàng.
- Giáo dục học sinh biết tích cực trồng cây và bảo vệ cây xanh ở trường học
II/ CHUẨN BỊ
- GV: - Tranh vẽ hình SGK
- Bảng kết quả thực nghiệm của Garo
- Thí nghiệm chứng minh cây xanh thốt hơi nước
-HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Động lực nào giúp nước và muối khống di chuyển được từ rễ lên lá và từ lá đến các mơ?
3 Bài mới
*Mở bài:
Đặt vấn đề : Một trong những động lực quan trọng giúp nước và muối khống có thể di chuyển được từ rễ lân lá là sự
thốt hơi nước của lá. vậy sự thốt hới nước qua la diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của quá trình thoát hơi nước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV u cầu các nhóm lần lượt liệt kê các vai trò của nước đối với thực vật
lên bảng phụ.
Gv cho HS quan sát các thí nghiệm về hiện tượng thốt hơi nước ở thực vật
và u cầu HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau :
Như thế nào là hiện tượng thốt hơi nước?
sự thốt hới nước có vai trò, ý nghĩa như thế nào đối với thực vật?

- HS cùng thảo luận và ghi nhanh kết quả lên
bảng phụ. Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát các hiện tượng của thí nghiệm,
thảo luận nhóm trả lời câu hỏi theo hướng dẫn
của giáo viên.
+ Thốt hơi nước là hiện tượng mất nước qua
bề mặt lá và các bộ phận khác của cây khi
tiếp xúc với khơng khí
- HS nêu 3 vai trò cơ bản của hiện tưởng thốt
hơi nước
Nội dung :
1. Lượng nước cây sử dụng và vai trò của nó trong cây:
- Chỉ có 2% lượng nước mà cây hấp thụ được sử dụng để tạo chất hữu cơ , bảo vệ cây...
2. Vai trò của thốt hơi nước với đời sống của cây:
- Tạo lực hút đầu tiên
- Hạ nhiệt độ của lá
- Khi khí khổng mở để thốt hơi nước sẽ hấp thụ khí CO
2
cung cấp cho quang hợp.
Hoạt động 2 :Tìm hiểu sự thoát hơi nước qua lá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quan sát thí nghiệm về hiện tượng thốt hơi nước?
- hiện tượng thốt hơi nước là gì? Vai trò của sự thốt hơi nước?
- Phân tích số liệu bảng 3.1, nhận xét về tốc độ thốt hơi nước giữa mặt
dưới và mặt trên của lá?
- Có máy con đường thốt hơi nước từ lá??
- Giải thích cơ chế đóng mở của khí khổng?
- HS phân tích bảng số liệu, nêu được : Sự thốt
hơi nước ở mặt dưới cao hơn mặt trên của lá
Có 2 con đường thốt hơi nước : qua khí khổng

và qua tầng cutin
- HS nghiên cứu nội dung SGK trả lời câu hỏi,
các HS khác lắng nghe, nhậnxét, bổ sung,.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
5
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Nội dung :
1) Cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thốt hơi nước:
- Thốt hơi nước chủ yếu qua khí khổng ở mặt dưới của lá
- Có 2 con đường thốt hơi nước : qua cutin và qua khì khổng.
2) Cơ 1chế điều tiết sự thốt hơi nước qua cutin và qua khí khổng:
- Sự đóng mở khí khổng phụ thuộc vào hàm lượng nước trong tế bào khí khổng:
+ Khi no nước khí khổng mở.
+ Khi mất nước khí khổng đóng.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu các tác nhân ảh hưởng đến quá trình thoát hơi nước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- u cầu HS nghiên cứu mục III SGK, trả lời câu hỏi: Qúa trình thốt hơi
nước của cây chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào?
- Sự thốt hơi nước ở cây chịu ảnh hưởng của
nước, ánh sáng, nhiệt độ….
Nội dung :
- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thốt hơi nước ở cây : nước, ánh sang, nhiệt độ, ẩm độ….
4/ Củng cố
- Cây ở vùng đất có độ ẩm cao và cây ở vùng đối núi khơ cằn có cường độ thốt hơi nước khác nhau như thế nào?
- Cơ sở khoa học của biện pháp tưới tiêu hợp lí cho cây?
5/ Dặn dò
Học bài, soạn bài mới.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
6

Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 24.08.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 04
Bài 4 : CÁC NGUN TỐ DINH DƯỠNG THIẾT YẾU VÀ VAI TRỊ CỦA CHÚNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Nêu được khái niệm : ngun tố dinh dưỡng thiết yếu, ngun tố đại lượng và ngun tố vi lượng
- Mơ tả một số dấu hiệu điển hình khi thiếu các ngun tố khống và nêu vai trò của các ngun tố dinh dưỡng thiết yếu.
- Liệt kê các nguồn cung cấp dinh dưỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ được.
2/ Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích sơ đồ.
3/ Thái độ :Thấy được tầm quan trọng của phân bón và ảnh hưởng của phân bón đến mơi trường và sức khoẻ con người.
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Tranh vẽ hình SGK
Phiếu học tập
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Thốt hơi nước có vai trò gì ? Tác nhân chủ yếu nào điều tiết chế độ mở của khí khổng?
3 Bài mới
*Mở bài:
Đặt vấn đề : Các ion khống sẽ được rễ cây hấp thụ từ đất sau đó chúng sẽ được cây sử dụng như thế nào và các chất khống có
vai trò như thế nào đối với cây trồng…chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học hơm nay
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
u cầu hs quan sát hình 4.1 SGK ? Mơ tả thí nghiệm và đưa ra nhân 5
xét?
Ngun tố dinh dưỡng thiết yếu là gì ?
GV nhận xét, chốt lại nội dung kiến thức .
- HS mơ tả cách tiến hành thí nghiệm

- Nhận xét : thiếu K cây sinh trưởng kém,
khơng ra hoa. Vì K là ngun tố dinh dưỡng
thiết yếu.
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm
khác nhận xét, bổ sung
Nội dung :
- Ngun tố dinh dưỡng thiết yếu là ngun tố mà thiếu nó cây khơng thể hồn thành chu trình sống.
- Là ngun tố khơng thể thiếu hoặc khơng thể thay thế được, trưứctiếp tham gia vào q trình trao đổi chất.
- Các ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu trong cây bao gồm các ngun tố đại lượng ( C, H, O, N, K, S, Ca, Mg) và các
ngun tố vi lượng ( Fe, Mn, B, Cl,Zn, Cu,Mo
Hoạt động 2 : Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Quan sát hình 4.2 và 5.2 SGK và lí giải vì sao thiếu Mg lá có vệt màu đỏ,
Thiếu Nito lá có màu vàng nhạt?
- Các ngun tố khống có vai trò như thế nào đối với đời sống thức vật?
- HS quan sát hình và giải thích: Do Mg và
Nito tham gia vào thành phần cấu tạo nên
diệp lục.
- Dựa vào bảng 4 SGK trả lời câu hỏi.
Nội dung :
Tham gia cấu tạo nên chất sống
Điều tiết q trình trao đổi chất.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
7
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Hoạt động 3 : Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dưỡng khoáng cho cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
u cầu học sinh đọc nội dung SGK, thảo luận nhóm phân tích đồ thị hình
4.3 thể hiện mối quan hệ giữa liểu lượng phân bón với sự sinh trưởng cua
cây.

Vì sao nói đất là nguồn cung cấp chủ yếu các ngun tố khống?
Như thế nào là bón phân hợp lí?
HS phân tích : phân ít- cây sinh trưởng
kém, nồng độ tối ưu cây sinh trưởng tốt,
q mức gây hại cho cây.
Trong đất chứa nhiều chất khống ở dạng
hồ tan và khơng hồ tan.
Bón phân hợp lí là bón phân đúng nồng độ,
liều lượng phù hợp với từng loại cây và
khơng gây độc hại cho mơi trường.
Nội dung :
1) Đất là nguồn cung cấp khống chủ yếu cho cây :
- Trong đất các nguntố khống tồn tại 2 dạng : khơng tan và hồ tan. Cây chỉ hấp thụ được chất khống ở dạng hồ tan.
2) Phân bón cho cây trồng :
Bón phân với liều lượng khơng hợp lí sẽ : gây độc cho cây, làm ơ nhiễm nơng sản, ơ nhiễm mơi trường..
Tuỳ thuộc từng loại phân bón , giống cây trồng để chọn liều lượng phân bón phù hợp.
4/ Củng cố
Thế nào là ngun tố dinh dưỡng thiết yếu?
Giải thích vì sai khi bón phân người ta lại nói “ Trơng trời, trơng đất, trơng cây “
5/ Dặn dò
Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK, soạn bài mới.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
8
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 28.08.2008 Ngày giảng: 24.09.2007 Tiết PPCT : 05
Bài 5 : DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
Trình bày vai trò của nitơ, sự đồng hoá nitơ khoáng

2/ Kỹ năng
Phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm
3/ Thái độ
Hiểu đđdược vai trò quan trọng của Nitơ và có biện pháp sử dụng thích hợp.
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Tranh vẽ hình SGK
Phiếu học tập
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
Thế nào là ngun tố khống dinh dưỡng thiết yếu? vai trò ?
3 Bài mới
*Mở bài:
Đặt vấn đề : để bổ sung nguồn dinh dưỡng khống thiết yếu cho cây trồng, người ta thường bón hổn hợp phân bón NPK. Vậy N
có vai trò như thế nào đối với cây trồng, đó là nội dung bài học này:
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : vai trò sinh lý của nguyên tố nito
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS phân tích sơ đồ thực nghiệm hình 5.1 sgk để thấy rõ
vai trò nitơ . u cầu HS mơ tả thí nghiệm và rút ra nhận xét.
Nito có vai trò gì đối với cây trồng?
- HS quan sát hình 5.1 và rút ra nhận xét:
thiếu nitơ cây không thể hoàn thành chu
trình sống ( sinh trưởng kém, không ra
hoa…)
Nội dung :
- Vai trò chung : nito là ngun tố dinh dưỡng khống thiết yếu.
- Vai trò cấu trúc : nito là thành phần cấu trúc của protein, enzim, coenzim, diệp lục….
Vai trò điều tiết : là thành phần của các chất điều hồ trao đổi chất : enzim. Coenzim, ATP

Hoạt động 2 :Quá trình đồng hoá nito ở thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS thực hiện câu lệnh q mục II sgk hiểu rõ vấn đề: trong
cây phải có quá trình khử nitrát vì
* Nitơ cây hấp thụ từ đất là NO3-( dạng oxy hoá) và NH4+ ( dạng khử).
* Nitơ tồn tại trong các chất hữu cơ trong cơ thể là dạng khử (-NH2,
=NH…)
acây có quá trình khử nitrát: Nitrat --> nitrit --> amoni.
* Quá trình này có sự tham gia của enzim khử-Ructaza, Mo và Fe có
vai tró hoạt hoá các enzim
a Mối tương tác giữa vi lượng với đại lượng quá trình dinh dưỡng ở thực
vật.
Quá trình đồng hoá NH3 trong mô thực vật:
HS phải nhận thức được vai trò của NH3
trong quá trình trao đổi, đồng hoá nitơ trong
cơ thể thựïc vật.
* NH3 vừa là chất cung cấp nitơ cho cây
tổng hợp aa, Protein và các chất hữu cơ
chứa nitơ khác.
* NH3 vừa là chất có thể gây độc cho cơ
thể thực vật nếu tích lại nhiều trong tế bào,
mô.
* Hình thành Amít là “biện pháp” tốt
nhất:
Giải độc cho tế bào.
Dự trữ NH3 cho cây khi cần.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
9
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Nội dung :

• Gồm 2 q trình : khử nitrat và đồng hố NH
3

1. Qúa trình khử nitrat :
Q trình chuyển hố nitrát thành ammoniac được thức hiện theo sơ đồ sau :
NO
3
( nitrat ) NO
2
( Nitrit ) NH
4
( amoni )
2. Q trình đổng hố NH
3
trong mơ thức vật :
- Amin hố trức tiếp : axit xeto + NH
3
axit amin
- Chuyển vị amin : axit amin + axit xeto aixt amin mới + axit xeto mới.
- Hình thành amit : axit dicacbonxilic + NH
3
amit
4/ Củng cố
- Nito có vai trò như thế nào đối với cây xanh ?
- Nito mơi trường và thực vật có quan hệ như thế nào với nhau ?
5/ Dặn dò
học bài, chuẩn bị bài mới : Nito và đời sống của thực vật (tt)
Đọc mục “ Em có biết.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009

10
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 06.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 06
Bài 6 : DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT (TT)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Trình bày sự đồng hoá nitơ khoáng và nitơ tự do trong khí quyển.
- Giải thích được nguyên tắc bón phân hợp lí tăng năng suất cây trồng.
- Nắm đđược con đường cố định nito trong tự nhiên và vai trò của chúng
- Trình bày được mối quan hệ giữa phân bón với năng suất cây trồng.
2/ Kỹ năng
Hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp
3/ Thái độ
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Tranh vẽ hình SGK, Phiếu học tập
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Vai trò sinh lá của ngun tố nitơ?
- Các con đường đồng hố nitơ trong mơ tế bào ?
3 Bài mới
*Mở bài:
Đặt vấn đề : Nitơ có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của cây. vậy nguồn cung cấp nitơ cho cây là từ đâu ?
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 :Nguồn cung cấp nito tự nhiên cho cây
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Hãy nêu dạng nitơ chủ yếu có trên trái đất ?
- trong đất có những dạng nitơ nào? dạng nitơ nào cây có thể hấp thụ được ?
-HS thảo luận nhóm và trả lời theo câu hỏi

của giáo viện.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Nội dung :
1) Nitơ trong khơng khí : N
2
chiếm 80% trong khí quyển ( cây khơng sử dụng được )
NO, NO
2
gây độc hại cho cây
NH
3
: Cây đồng hố được.
2) Nitơ trong đất : là nguồn chủ yếu cung cấp cho cây
- Nitơ khống vơ cơ ( NO
3
, NH
4
) : cây hấp thụ được
- Nitơ hữu cơ trong xác sinh vật : cây khơng hấp thụ được mà phải chuyển thành dạng nitơ khống
Hoạt động 2 :Tìm hiểu quá trình chuyển hoá nito trong đất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- u cầu HS quan sát hình 6.1 và chỉ ra vai trò của vi khuẩn đất trong
q trình chuyển hố nito trong tự nhiên.
- u cầu hs thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập.
Con đường điều kiện Phương trình
Hố học
Sinh học

* Hiểu được sự cần thiết của quá trình chuyển
hoá nitơ trong xác sinh vật.

* Quá trình này xảy ra có sự tham gia của các vi
khuẩn hiếu khí "đất có độ thoáng khí.
* Khi môi trường đất yếm khí, pH thấp "VSV
yếm khí hoạt động, nitơ bò mất mát qua quá trình
phản nitrát hoá
Nội dung :
1) Qúa trính chuyển hố nitơ trong đất :
- Vật chất hữu cơ ( vk amon hố) amoni ( NH4 ) vk nitrat hố nitrat
- Do các vsv kị khí thực hiện phản nitrat hố : chuyển hố NO
3
N
2
2) Q trình cố định nitơ phân tử:
-Con đường hố học : Là quá trình N
2
liên kết với H
2
"NH
4
+
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
11
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
200 độ C, 200 atm
N
2
+ H
2
NH
3

* Quá trình này thực hiện nhờ 1 loại enzim là Nitrôgenaza do các vi khuẩn cố đònh nitơ sống tự do (Azotobacter,
Clostrium…) hay cộng sinh ( Rhizobium, Anabaena azollae…).
- Con đường sinh học cố đònh nitơ: cố định nitơ do vsv thực hiện.
N
2
+ H
2
Nitrogenaza NH
3
Hoạt động 3 :Bón phân với năng xuất cây trồng và môi trường
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Bón phân thế nào là hợp lí?
* Vì sao phải bón phân hợp lí?
* Làm thế nào để bón phân hợp lí?
“ Nhìn trời, nhìn đất, nhìn cây”
- Phân bón có quan hệ với năng suất cây trồng như thế nào?
- HS đọc thong tin SGK trả lời câu hỏi
của giáo viên
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung
- HS ghi nội dung chính vào vở
Nội dung :
1) Bón phân hợp lí và năng suất cây trồng :
- Tăng năng suất cây trồng.
- Khơng gây ơ nhiễm mơi trường.
2) Các phương pháp bón phân :
- Bón phân cho rễ.
- Bón phân cho lá
3) Phân bón và mơi trường :
- Lượng phân bón dư sẽ làm cho kết cấu đất bị xấu, bị nước cuốn xuống thuỷ vực làm ơ nhiễm mơi trường.

4/ Củng cố
- Nêu vai trò của nước với q trình hấp thụ muối khống của cây?
- Vì sao khi trồng các cây họ đậu chỉ cần bón 1 lượng nhỏ phân đạm?
5/ Dặn dò
- Làm nội dung các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài mới : bài thực hành :Thí nghiệm về hiện tượng thốt hơi nước và vai trò của phân bón.
Bổ sung kiến thức :Vì sao vi khuẩn rhizobium có thể tìm đến cây họ đậu để sống cộng sinh ?
Vì rễ cây họ đậu tiết ra 1 loại protein là lectin có khả năng dẫn dụ giúp hoạt hố sự hình thành nên 1 loại protein đặc hiệu của vi
khuẩn. lectin được hoạt hố là tín hiệu chỉ dẫn cho vi khuẩn rhizobium đến đúng chủ của nó.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
12
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 10.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 07
Bài 8 : QUANG HP Ở THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo lá cây thích nghi với chức năng quang hợp, vai trò của quang hợp.
- Trình bày được quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật c3, c4 và CAM cùng với những đặc điểm cấu tạo của lá thích hợp
với từng điều kiện quang hợp của mỗi nhóm.
- Phân biệt năng suất sinh học với năng suất kinh tế.Giải thích vai trò quyết đònh của quang hợp với năng suất cây trồng.
- Biện pháp kó thuật sản xuất làm tăng năng suất cây trồng.
2/ Kỹ năng Tiến hành được thí nghiệm phân tích các sắc tố chính trong tế bào thực vật
II/ CHUẨN BỊ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
3 Bài mới
*Mở bài:
Năng lượng mặt trời đi vào sinh giới như thế nào ?Năng lượng mặt trời đi vào sinh giới nhờ quá trình hấp thụ ánh sáng của

cây xanh (quang hợp) Vậy quang hợp là gì?quá trình này diễn ra ở dâu và diễn ra như thế nào?
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 :Khái quát về quang hợp ở thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 8.1 SGK và hoàn thành vào chổ trống
? Mô tả quá trình quang hợp?
? Quang hợp là gì?
? Viết phương trình tổng quát?
? Quang hợp có vai trò gì?
* Thảo luận và hoàn thành . Sau đó trả lời
câu hỏi.
* Đại diện nhóm trả lời.
Nội dung :
I. Khái quát về quang hợp ở thực vật :
1. Quang hợp là gì ?
- Khái niệm : Quang hợp là quá trình, trong đó năng lượng ánh sáng mặt trời được diệp lục lá hấp thụ để tạo ra
cacbonhidrat và oxi từ khí cacbonic và nước.
- Phương trình tổng quát: 6 CO
6
+ 12 H
2
O  C
6
H
12
O
6
+ 6 O
2
+ 6H

2
O
2. Vai trò của quang hợp:
- Sản phẩm của quang hợp là nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho mọi sinh vật trên trái đất và là nguyên liệu cho công
nghiệp, dược liệu chữa bệnh.
- Quang năng được chuyển hoá thành hoá năng trong sản phẩm quang hợp. Đây là nguồn năng lượng duy trì sự sống của
sinh giới.
- Quang hợp điều hoà không khí: giải phóùng O
2
và hấp thụ CO
2
.
Hoạt động 2 :Lá là cơ quan quang hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời:
? Quang hợp diễn ra chủ yếu ở cơ quan nào? Tại sao?
? Mô tả cấu trúc lục lạp phù hợp với chứùc năng quang hợp?
? Có các sắc tố quang hợp nào? Chức năng?
? Trình bày sơ đồ chuyển hoá năng lượng trong lá?
* Thảo luận và hoàn thành . Sau đó trả lời
câu hỏi.
* Đại diện nhóm trả lời.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
13
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Nội dung :
II. Lá là cơ quan quang hợp:
1. Hình thái giải phẩu của lá:
* Đặc điểm bên ngoài:
- Diện tích bề mặt lá lớn giúp hấp thụ nhiều tia sáng.

- Phiến lá mỏng thuận lợi cho khí khuyết tán vào và ra được dể dàng.
- Trong lớp biểu bì của mặt lá có khí khổng giúp CO
2
khuyết tán vào bên trong lá đến lục lạp.
* Đặc điểm bên trong:
- Các tế bào chứa lục lạp phân bố trong mô giậu và mô xốp của phiến lá. Các tế bào mô giậu xếp xít nhau, nằm ngay dưới
lớp biểu bì mặt trên của lá  giúp các phân tử sắc tố hấp thụ trực tiếp ánh sáng chiếu trên mặt lá, Còn các mô khuyết
phân bố cách nhau tạo nên các khoảng rỗng tạo điều kiện thuận lợi cho sự trao đổi khí trong quang hợp.
2. Lục lạp là bào quan quang hợp:
- Màng thilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp, nơi xảy ra các phản ứng sáng.
- Xoang thilacoit là nơi xãy ra các phản ứng quang phân li nươc và quá trình tổng hợp ATP trong quang hợp.
- Chất nền (stroma) của lục lạp là nơi diễn ra các phản ứng của pha tối quang hợp.
3. Hệ sắc tố quang hợp:
* Bao gồm:
- Diệp lục (sắc tố xanh)
+ Diệp lục a có chức năng chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong ATP và NADP.H
+ Diệp lục b có chức năng truyềnù năng lượng ánh sáng.
- Carôtênôit ( Sắc tố đỏ, da cam, vàng): Carôten và Xantôphin, có chức năng truyềnù năng lượng ánh sáng tới diệp lục a.
* Sơ đồ truyền và chuển hoá năng lượng ánh sáng:
NLAS  Carôtenôit  Diệp lục b  Diệp lục a (trung tâm phản ứng)  ATP và NADP.H
4/ Củng cố
- Những thành phần nào của lá tham gia quá trình quang hợp?
5/ Dặn dò
- Trả lời câu hơi SGK và coi trước bài 9 và làm bài trong phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
So sánh quá trình quanh hợp ở thực vật C
3
và C
4
, CAM

Chỉ tiêu so sánh Thực vật C
3
Thực vật C
4
Thực vật CAM
Giống nhau
Khác nhau:
1. Chất nhận CO
2
đầu tiên
2. Tiến trình:
3. Các tế bào quang hợp:
4. Các loại lục lạp:
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
14
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 15.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 08
Bài 9 : QUANG HP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C
3
,C
4
VÀ CAM
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Học sinh giải thích được phản ứng thích nghi của các nhóm thực vật C
3
, C
4
và CAM
- Học sinh phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau : Sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra.

- Học sinh Phân biệt được các con đường cố đònh CO
2
trong pha tối ở các nhóm thực vật C
3
,C
4
và CAM
2/ Kỹ năng
Rèn luyện một số kó năng như tư duy hệ thống, quan sát tranh hình sơ đồ.
3/ Thái độ
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Chuẩn bò của giáo viên :Tranh vẽ về quang hợp(hoặc giáo án powerpoint)
Chuẩn bò của học sinh Kiến thức cũ theo câu hỏi SGK, các kiến thức về quang hợp ở các lớp dưới.
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ : Câu 1 :Nêu đặc điểm của lá cây xanh thích nghi với chức năng quang hợp ?
Câu 2 :Quang hợp ở thực vật là gì?Viết phương trình quang hợp tổng quát?
3 Bài mới
*Mở bài:
Các nhóm thực vật ở những vùng có điều kiện sống khác nhau như ôn đới, nhiệt đới, sa mạc có những đặc điểm khác nhau,
vậy quá trình quang hợp có khác nhau không?
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : Quang hợp ở thực vật C3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trình bày sơ lược về thực vật C
3
:
Nêu câu hỏi : Nhắc lại cấu trúc lục lạp?
Quang hợp có mấy pha?

Hđ 1 : Tìm hiểu pha sáng
Nêu câu hỏi :Pha sáng có đặc điểm gì?
Nơi diễn ra, các quá trình diễn ra trong pha sáng?
Sản phẩm của pha sáng?
Hướng dẫn học sinh trực quan hình 9.1
Hđ 2 : Tìm hiểu pha tối
Hướng dẫn học sinh trực quan hình 9.2
Nêu câu hỏi : Sản phẩm của pha sáng chuyển cho pha tối là gì?
Nêu kết luận về thực vật C
3
.
Nhắc lại kiến thức cũ
Tham khảo SGK và trả lời.
Quan sát hình 9.1 tóm tắt nội dung trong pha
sáng
Quan sát hình 9.2 trả lời lệnh
Tóm tắt nội dung trong pha tối
HS trả lời lệnh phần II.
Nội dung :
1. Pha sáng :
- Chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hóa học trong
ATP và NADPH.
- Xảy ra tại tilacôit, trong xoang tilacôit xảy ra quá trình quang phân li nước :
2H
2
O
nh sáng
Diệp lục
4H
+

+ 4e
-
+ O
2

 Oxi được giải phóng ra từ phân tử nước.
 Các e
-
sẽ bù đắp lượng e
-
của diệp lục bò mất trong khia tham gia truyền e
-
cho chất khác.
 H
+
khử NADP
+
thành NADPH
- Sản phẩm của pha sáng gồm :ATP, NADPH và O
2
2. Pha tối :
- Pha cố đònh CO
2
diễn ra trong chất nền (Strôma) của lục lạp.
- Thực vật C
3
cố đònh CO
2
theo chu trình Canvin :
 Giai đoạn cố đònh CO

2
: Bắt đầu từ chất nhận khí CO
2
là ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat (ribulôzơ – 1,5 – điP)
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
15
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Kết thúc tại APG(axit phôtpho glixêric)
 Giai đoạn khử :
APG thành AlPG (Alđêhit phôtphoglixêric)
AlPG tách ra khỏi chu trình, AlPG là chất khởi đầu để tổng hợp nên C
6
H
12
O
6
 Tái sinh chất nhận ban đầu là ribulôzơ – 1,5 – điphôtphat (ribulôzơ – 1,5 – điP)
*Thực vật C
3
: Gồm rất nhiều loài, phân bố khắp mọi nơi trên trái đất
Điều kiện sống : Khí hậu ôn hoà, cường độ CO
2
bình thường.
Sản phẩm quang hợp đầu tiên là một sản phẩm có 3 C
*Các nhóm thực vật có chung một điểmchung là pha sáng giống nhau và khác nhau ở pha tối.
Hoạt động : Quang hợp ở thực vật C4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giới thiệu về thực vật C
4
Nêu lệnh phần II. Thảo luận nhóm để trả lời lệnh.

Nội dung :
- Chất nhận trong chu trình C
4
là PEP
- Sản phẩm đầu tiên trong chu trình C
4
là axit ôxalôaxêtit và axit malic
- Quá trình cố đònh CO
2
:(Diễn ra ban ngày.)
 Lấy CO
2
xảy ra ở tế bào nhu mô thòt lá
 Cố đònh CO
2
trong chu trình Canvin để hình thành các hợp chất hữu cơ trong các tế bào bó mạch.
- - Thực vật C
4
:Một số loài thực vật sống ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới như mía, rau dền, ngô, cao lương …
Hoạt động : Quang hợp ở thực vật CAM
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nêu câu hỏi : Thực vật CAM gồm những loài nào?
Điều kiện sống?Đặc điểm của loài cây này?Con đường cố đònh CO
2
?
Nghiên cứu SGK trả lời các câu hỏi.
Nội dung : Thực vật CAM sống ở vùng sa mạc, điều kiện khô hạn kéo dài.
Quá trình cố đònh CO
2
vào ban đêm khi khí khổng mở, còn giai đoạn cố đònh CO

2
theo chu trình Canvin được thực hiện ban
ngày lúc khí khổng đóng. Sản phẩm quang hợp đầu tiên là AOA
4/ Củng cố
Học sinh hoàn thành phiếu học tập
Chỉ tiêu so sánh Thực vật C
3
Thực vật C
4
Giống nhau:
Khác nhau
5/ Dặn dò
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
Phần chuẩn bò của học sinh cho bài mới: HS tìm hiểu về các nhân tố ảnh hưởng đến quang hợp.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
16
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 18.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 09
Bài 10 : ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HP
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Học sinh nêu được ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp : cường độ ánh sáng và quang phổ ,nồng độ CO
2
,
… Vai trò của nước đối với quang hợp.
- Học sinh phân biệt được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ quang hợp
2/ Kỹ năng
Phát triển thêm kỹ năng nhận thức về quang hợp ở một cơ thể hoàn chỉnh.
3/ Thái độ Học sinh tự bổ sung thêm kiến thức về bảo vệ môi trường

II/ CHUẨN BỊ
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
Câu 1 : Pha sáng của quang hợp cung cấp cho pha tối của quang hợp sản phẩm nào sau đây?
a.CO
2
và ATP b.Năng lượng ánh sáng c.Nước và O
2
d.ATP và NADPH
Câu 2 :Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C
6
H
12
O
6
ở cây mía là giai đoạ nào sau đây?
a.Quang phân li nước b.Chu trình Canvin c.Pha sáng d.Pha tối
3 Bài mới
*Mở bài:
Từ phương trình tổng quát của quang hợp từ đó học sinh nêu các nhân tố chính ảnh hưởng đến QH.
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : nh sáng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Cường độ ánh sáng ảnh hưởng NTN đến quang hợp?
? Cách nào điều chỉnh ánh sáng cho trồng trọt?
? Quang phổ ánh sáng ảnh hưởng NTN đến quang hợp?
* Thảo luận nhóm nhỏ trả lời lệnh.
* Đại diện nhóm trình bày.
Nội dung :

1. Cường độ ánh sáng :
- Cường độ ánh sáng mà ở đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp gọi la điểm bù ánh sáng.
- Nếu tăng cường ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỉ lệ thuận với cường độ
ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm no ánh sáng (điểm no ánh sáng là trò số ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp
không tăng dù cường độ ánh sáng tiếp tục tăng)
2. Quang phổ ánh sáng:
- Nếu cùng 1 cường độ chiếu sáng thì ánh sáng đơn sắc đỏ sẽ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng đơn sắc màu xanh
tím.
- Các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, prôtêin. Các tia sáng đỏ xúc tiến quá trình hinhg thành
cácbohiđrat.
Hoạt động 2: Nồng độ khí carbonic
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
* Yêu cầu HS quan sát hình SGK và rút ra nhận xét
? Số lượng VK ntn ở các loại bước sóng khác nhau?
* Thảo luận nhóm nhỏ trả lời lệnh
* Đại diện nhóm trình bày
Nội dung :
- Ban đầu ở những giá trò CO
2
thấp, cường độ quang hợp tăng tỉ lệ thuận với nồng độ CO2, sau đó tăng chậm tới
1trò số bão hoà. Vượt quá trò số đó cường độ quang hợp giảm.
Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO
2
kéo theo sự gia tăng cường độ quang hợp
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
17
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Hoạt động 3 : Nước
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nước có vai trò gì đối với quang hợp?

* Nhận xét bổ sung
* Trả lời câu hỏi.
Nội dung :
Khi thiếu nước đến 40- 60% quang hợp bò giảm mạnh và có thể ngừng trệ. Khi thiếu nước, cây chòu hạn có thể duy trì
quang hợp ổn đònh hơn cây trung sinh và cây ưa ẩm.
Hoạt động 4 : Nhiệt độ và các nguyên tố khoáng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nhiệt độ ảnh hưởng ntn đối với quang hợp?
? Muối khoáng ảnh hưởng ntn đối với quang hợp?
* Trả lời câu hỏi.
Nội dung :
- Nhiệt độ ảnh hưởng tới Enzim tromg pha tối quanh hợp.
- Nhiệt độ cực tiểu làm ngừng quang hợp ở các loài cây khác nhau thì khác nhau. Thực vật vùng cực, núi cao và ôn
đới ngừng quang hợp ở 5C
0
, thực vật á nhiệt đới ngừng quang hợp ở 0- 2C
0
, thực vật nhiệt đới ngừng quang hợp ở
4- 8C
0
,
- Nhiệt độ cực đại của cây ưa lạnh, quang hợp bò hư hại ở nhiệt độ 12C
0
. Cây ưa nhiệt ở vùng nhiệt đới vẫn quang
hợp ở 50C
0
. Thực vật ở sa mạc có thể quang hợp ở 58C
0
.
- Các nguyên tố dinh dưỡng khoáng ảnh hưởng nhiều mặt đối với quang hợp

4/ Củng cố
Mô tả ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến quang hợp.
5/ Dặn dò
Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
18
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 23.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT :10
Bài 11 : QUANG HP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Học sinh trình bày được vai trò của quang hợp đối với năng suất cây trồng.
- Nêu được các biện pháp nâng cao năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển cường độ quang hợp.
2/ Kỹ năng : Rèn luyện tư duy phân tích, khái quát hoá.
3/ Thái độ
Có thái độ đúng đắn, quan tâm tới quá trình quang hợp của cây xanh.
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Nội dung SGK, SGV, các tài liệu tham khảo.
• HS: Đọc trước bài
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
(?) Cường độ ánh sáng ảnh hưởng tới quang hợp như thế nào?
(?) Vai trò của nước trong quang hợp?
3 Bài mới
*Mở bài:
Yêu cầu học sinh nhắc lại vai trò của quang hợp đối với cây xanh.
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : Quang hợp quyết đònh năng suất cây trồng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu mục I sgk và trình bày các khái niệm:
* Cøng độ quang hợp
* Năng suất sinh học.
* Năng suất kinh tế.
? Vì sao quang hợp quyết đònh đến năng suất cây trồng?
- Đọc kó nội dung phần I và trình bày các
khái niệm và trả lời câu hỏi.
Nội dung :
- Quang hợp quyết đònh 90- 95% năng suất cây trồng, còn lại 5- 10% là các chất dinh dưỡng khoáng.
Hoạt động 2 :Tăng năng suất cây trồng bằng cách tăng diện tích lá
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Làm thế nào để tăng năng suất cây trồng thông qua điều khiển quá trình
quang hợp?
? Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng cường độ quang hợp?
? Làm thế nào để tăng diện tích lá?
* Nhận xét và bổ sung.
- Nêu vai trò của lá đối với quang hợp
Nội dung :
:- Tăng diện tích lá hấp thụ ánh sáng là tăng cường độ quang hợp dẫn đến tăng tích luỹ chất hữu cơ trong cây, tăng năng
suất cây trồng.
- Biện pháp: bón phân, tưới tiêu và sử dụng kó thuật chăm sóc phù hợp với từng giống cây
Hoạt động 3 : Tăng năng suất cây trồng bằng cách tăng cường độ quang hợp
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Làm thế nào để tăng cường độ quang hợp?
* Nhận xét và bổ sung.
- Nêu các biện pháp kó thuật nông sinh
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
19
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung

Nội dung :
:- Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện hiệu suất hoatï động của bộ máy quang hợp (lá). Chỉ số đó quyết đònh đến sự tích
luỹ chất khô và năng suất cây trồng.
- Biện pháp: bón phân, tưới tiêu và sử dụng kó thuật chăm sóc phù hợp với từng giống cây. Tuyển chọn và tạo
mới các giống cây trồng có cường độ quang hợp cao.
Hoạt động : Tăng hệ số kinh tế
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Làm thế nào để tăng hệ số kinh tế?
* Nhận xét và bổ sung.
- Đọc sách sgk và trả lời
Nội dung :
:- Tuyển chọn các giống cây có sự phân bố sản phẩm vào các bộ phận có giá trò kinh tế cao.
- Sử dụng các biện pháp nông sinh hợp lí, như bón phân kali giúp tăng sự vận chuyển sản phẩm quang hợp vào
hạt, củ, quả ở cây nông nghiệp
4/ Củng cố
- Đọc kết luận chung SGK trang 49
? Tại sao quang hợp quyết đònh tăng năng suất cây trồng? Các biện pháp tăng cường độ quang hợp?
5/ Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Coi trước bài “ Hô hấp của thực vật”.
* Rút kinh nghiệm :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
20
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
Ngày soạn : 25.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 11
Bài 12 :HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
Học xong bài này học sinh cần phải :
+ Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được phương trình tổng quát và vai trò của hô hấp đối với cơ thể sinh vật.

+ Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên quan với điều kiện có hay không có oxi.
+ Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
+ Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp.
2/ Kỹ năng : Rèn luyện một số kó năng như tư duy hệ thống, quan sát tranh hình sơ đồ.
3/ Thái độ : Có thái độ đúng đắn với sự hô hấp, tạo điều kiện cho sự hô hấp ở thực vật.
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Nội dung trong SGK, SGV, các tài liệu tham khảo.
• HS: Xem lại kiến thức về hô hấp trong chương trình sinh học 10.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Tại sao nói quang hợp có vai trò quyết đònh đến năng suất cây trồng?
- Muốn tăng năng suất cây trồng, có thể điều khiển quá trình quang hợp được không? Bằng cách nào?
3 Bài mới
*Mở bài:
Biểu hiện của hô hấp ở người là gì? Thực vật có hô hấp không?
*Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1 : Khái quát về hô hấp ở thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ hình 12.1 SGK và trả lời các câu hỏi ở
lệnh trang 51.
- Hãy viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp?
- Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần 3- SGK trang 52 và nêu vai trò của hô
hấp đối với cơ thể thực vật?
- Quan sát hình, thảo luận và trả lời câu
hỏi.
- Lên bảng viết pttq.
Nội dung :
I.Khái quát về hô hấp ở thực vật :
1.Hô hấp ở thực vật là gì?

“Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó, các phân tử Carbonhydrate bò phân giải
đến CO
2
và H
2
O, đồng thời năng lượng được giải phóng và 1 phần năng lượng đó được tích luỹ trong ATP.
2 . Phương trình hô hấp tổng quát :
C
6
H
12
O
6
+ 6O
2
-> 6CO
2
+ 6H
2
O + năng lượng (nhiệt + ATP)
3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật :
- Phần năng lượng được thải ra ở dạng nhiệt giúp duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ thể.
- Năng lượng hô hấp tích luỹ trong phân tử ATP được sử dụng cho nhiều hoạt động : sinh trưởng, tổng hợp các chất…Tạo ra
các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu con đường hô hấp ở thực vật
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức về quá trình đường phân đã học ở lớp 10.
- Thế nào là đường phân? Sản phẩm của đường phân là gì?
- Ở điều kiện nào thì sản phẩm của đường phân ( pyruvate) chuyển hoá theo con đường
lên men? Và ở điều kiện nào thì theo con đường hô hấp hiếu khí?

- Lên men có tích luỹ năng lượng không?
- Yêu cầu học sinh mô tả lại cấu trúc của ti thể phù hợp với chức năng hô hấp?
- Nhớ lại kiến thức lớp 10.
- Thảo luận, trả lời câu hỏi.
Nội dung :
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
21
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
1. Phân giải kò khí ( đường phân và lên men)
- Xảy ra khi thiếu O2. ĐP LM
- Bao gồm đường phân (xảy ra trong TBC) và lên men: Glucose  pyruvate  ethanol hoặc lactate.
2. Phân giải hiếu khí :
- Cần O2.
- Bao gồm : đường phân và hô hấp hiếu khí.
- Hô hấp hiếu hkí bao gồm: chu trình Krebs và chuỗi vận chuyển electron.
- Tạo ra 36 ATP. ĐP HHHK
Glucose  pyruvate  CO2, H2O, 36 ATP.
Hoạt động 3:Tìm hiểu về hô hấp sáng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Lưu ý với học sinh điều kiện gây ra hô hấp sáng . - Nghiên cứu SGK.
Nội dung :
- Là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài ánh sáng.
- Điều kiện xảy ra hô hấp sáng :cường độ ánh sáng cao CO2 cạn kiệt, O2 tích uỹ nhiều. Carboxylase  Oxygenase 
oxi hoá ribulose – 1, 5 đi P CO2 .
- Gây lãng phí sản phẩm của quang hợp
Hoạt động 4 :Tìm hiểu về mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trường
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh lên bảng viết phương trình tổng quát của quá trình quang hợp và hô
hấp.
- Từ hai phương trình, hãy rút ra kết luận về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp?

- Yêu cầu học sinh nhắc lại vai trò của các nhân tố như nước, hàm lượng khí với quang
hợp.
- Các nhân tố đó có ảnh hưởng tới hô hấp không?
Vậy hô hấp có mối liên hệ gì với môi trường?
- Lên bảng viết.
- Thảo luân nhóm và trả
lời câu hỏi.
Nội dung :
1. Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
- Quang hợp và hô hấp là hai quá trình trái ngược nhau nhưng là có mối quan hệ rất chặt chẽ.
- Quang hợp là tiền đề cho hô hấp, và ngược lại.
2. Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường.
Hô hấp chòu ảnh hưởng của các nhân tố môi trường : nước, nhiệt độ, O2, CO2.
Điều chỉnh các yếu tố môi trường là biện pháp bảo quản nông sản.
4/ Củng cố:
Ghi nhớ phấn tóm tắt in nghiêng trong SGK.
Hô hấp có vai trò gì với thực vật?
Làm gì để đảm ảo hiệu quả hô hấp?
5/ Dặn dò
Chuẩn bò thực hành. Chia nhóm và phân công nhóm trưởng.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 28.09.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 12
Bài 7 : THỰC HÀNH : THÍ NGHIỆM VỀ SỰ THỐT HƠI NƯỚC
QUA LÁ VÀ THÍ NGHIỆM VỀ VAI TRỊ CỦA PHÂN BĨN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
Làm được thí nghiệm về sự thốt hơi nước ở 2 mặt của lá .
- Làm thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các ngun t ố khống
- Vẽ được hình dạng các ngun tố khống.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009

22
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
2/ Kỹ năng thao thác thí nghiệm
3/ Thái độ
II/ CHUẨN BỊ
*GV: 1) Thí nghiệm 1 :
- Cây cón đầy đủ lá
- cặp gỗ
- lam kính
- Giấy lọc
- Dung dịch coban clorua 5%
- Bình hút ẩm.
2) Thí nghiệm 2 :
- Hat thóc nảy mầm 2-3 ngày.
- Chậu hay cốc nhựa.
- Thước chia mm
- Tấm xốp
- Ơng đong.
- Dung dịch phân NPK 1g/lit
*HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
- Các con đường cố định nitơ?
3 Bài mới
1) Thí nghiệm 1:
- Dùng 2 miếng giấy thấm cobanclorua đã sấy khơ đặt lên mặt trên và mặt dưới của lá
- đặt lam kính lên mặt trên và mặt dưới của lá, kép lại.
- theo dõi thời gian giấy chuyển từ xanh sang hồng.
2) Thí nghiệm 2:

- Dùng 2 chậu nhựa : 1 chậu cho dung dịch NPK, 1 chậu cho nước sạch.
- Xếp các hạt nảy mầm vào các lỗ, rễ chạm nước.
- tiến hành theo dõi sự khác nhau giữa 2 chậu.
1. Thu hoạch : các học sinh làm bài tường trình
2. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới : Quang hợp ở cây xanh.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 01.10.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 13
Bài 13 :THỰC HÀNH – PHÁT HIỆN DIỆP LỤC VÀ CAROTENOID
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
- Tiến hành được các thí nghiệm về phát hiện diệp lục và carotenoid.
- Xác đònh được diệp lục trong lá, carotenoid trong lá gì, trong quả và trong củ.
2/ Kỹ năng
Rèn kỹ năng thực hành, thao tác thí nghiệm, tính cẩn thận trong công việc.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
23
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
3/ Thái độ :
- Tích cực, hợp tác trong học tập.
- Ýù thức bảo vệ tài sản của nhà trường.
II/ CHUẨN BỊ
• GV: Dụng cụ, mẫu vật ( Như trong mục II SGK)
• HS: Chia nhóm, cử nhóm trưởng, xem lại các bước thực hành.
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
Thu bài thu hoạch.
3 Bài mới
*Mở bài:
*Các hoạt động dạy – học

Giáo viên nêu mục đích của bài thực hành là phát hiện các sắc tố quang hợp và xác đònh được các loại
sắc tố trong các đối tượng khác nhau.
Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm tiến hành 1 thí nghiệm.
4. Thu hoạch :
- Các nhóm báo cáco kết quả trước lớp.
- Mỗi học sinh kẻ vào vở bảng thu hoạch như SGK, và ghi kết quả thí nghiệm vào bảng.
- Ghi nhận xét kết quả thí nghiệm : độ hoà tan của các sắc tố trong nước và trong rượu, về các sắc tố
chiết rút được từ các đối tượng khác nhau : lá xanh, lá già vàng, các loại quả có màu vàng, đỏ và liên hệ
kiến thức bài thực hành với nguồn cung cấp vitamin A từ lá, quả, củ.
5/ Dặn dò : Chuẩn bò thực hành bài 14.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 06.10.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 14
Bài 14: THỰC HÀNH – PHÁT HIỆN HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
1/ Kiến thức
Tiến hành được các thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự thải CO
2
.
Tiến hành được các thí nghiệm phát hiện hô hấp ở thực vật qua sự hút O
2
.
2/ Kỹ năng :Rèn kỹ năng thực hành, thao tác thí nghiệm, tính cẩn thận trong công việc.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
24
Trường THCS & THPT Nguyễn Du – Bảo Lộc-----------------------------------------------------------------------------------GV: Phạm Quang Chung
3/ Thái độ
- Tích cực, hợp tác trong học tập.
- Ýù thức bảo vệ tài sản của nhà trường

II/ CHUẨN BỊ

• GV:
Mẫu vật, dụng cụ như trong SGK yêu cầu.
Tranh vẽ phóng to các hình thí nghiệm.
• HS:
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1/ n đònh
2/ Bài cũ
Thu bài thu hoạch
3 Bài mới
*Mở bài:
*Các hoạt động dạy – học
- Chia lớp thành 5 nhóm.
- Mỗi nhóm chuẩn bò trước các mẫu vật và dụng cụ thí nghiệm.
- Mỗi nhóm tiến hành 2 thí nghiêm.
- GV nêu rõ nhiệm vụ thực hành cho từng nhóm.
- GV sử dụng hình phóng to 14.1 và 14.2 SGK để hướng sự chú ý của học sinh vào sơ đồ minh hoạ thí
nghiệm phát hiện hô hấp.
- Chỉ rõ cho học sinh cách lắp đặt các thí nghiệm.
4/ Thu hoạch:
- Các nhóm báo cáo trước lớp.
- Mỗi học sinh viết tường trình và rút ra nhận xét chung.
5/ Dặn dò
Ôn tập kỹ để kiểm tra vào tuần sau.
* Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn : 02.10.2008 Ngày giảng: Tiết PPCT : 15
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: : Kiểm ra để đánh giá tình hình học tập của học sinh trong thời gian vừa qua. Điều chỉnh
phương pháp dạy và học nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kí năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận

3. Thái độ: Xác đònh đúng động cơ học tập.
Giáo án-----------------------------------------------------------Môn : Sinh học 11-------------------------------------------Năm học : 2008 – 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×