Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GIAO AN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.79 KB, 32 trang )

Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Tuần: 11-12
Tiết chương trình: 31-33
Ngày soạn:
Bài tập
BIẾN CỐ VÀ XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ.
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức :
- Nắm được các khái niệm cơ bản : phép thử, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử,
tập hợp mô tả biến cố.
- Nắm được định nghĩa cổ điển, định nghĩa thông kê xác suất của biến cố.
2. Về kĩ năng :
- Xác định được : Phéptthử ngẫu nhiên, không gian mẫu biến cố liên quan đến phép thử.
- Biết tính xác suất của biến cố theo đinh nghĩa cổ điển và thống kê của xác suất.
3. Về tư duy_ thái độ :
- Tích cực tham gia vào bài học, có tinh thần hợp tác.
- Phát huy trí tưởng tượng, rèn luyện tư duy lôgic.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
1. Chuẩn bị của GV :
- Các câu hỏi bài học, thiết bị phục vụ bài học : 3 đồng xu, 5 con súc sắc, một bộ bài tứ lơ khơ
(bánh xe số nếu có ).
2. Chuẩn bị của HS :
- Nắm vững kiến thức tổ hợp, quy tắc cộng, nhân.
- Đọc trước bài học
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Tiết 1 dạy hết phần biến cố.
- Về cơ bản sử dụng PPDH gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.
Hoạt động 1 : HS hiểu được khái niệm (thử ngẫu nhiên, kí hiệu phép thử, không gian mẫu và lập
được không gian mẫu).
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng


1. Hình thành các khái niệm 1. Biến cố
- HS nghe câu hỏi
và đứng tại lớp trả
lời.
- HS đứng tại lớp
nhắc lại các khái
niệm.
- Hình thành các khái niệm.
HĐ1 : Hình thành khái niệm phép thử
ngẫu nhiên. . .
- GV nêu bài toán “ Gieo một con súc
sắc” và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi .
a. Phép thử ngẫu nhiên và không
gian mẫu.
+ Phép thử thường
ki hiệu T.
+ Không gian mẫu :

H1 : kết quả của nó có đoán được
không ?
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
- HS đọc vd1, vd2.
- HS thảo luận và
đại diện HS lên
bảng ghi kết quả.
H2 : có xác định được tập hợp các kết
quả có thể xảy ra không ?
- Gv chính xác hoá các nhận xét sau đó
hình thành các khái niệm.

- GV yêu cầu HS đọc vd1, vd2. - Ví dụ 1 (SGK)
- Ví dụ 2 (SGK)
.
- Yêu cầu HS thực hiện H1 SGK trang
70.
- GV chính xác hoá ghi kết quả vào
bảng.
(H1) SGK trang 70.

{
}
, , ,
, , ,
,
SSS SSN SNS
SNN NSS NSN
NNS NNN
− Ω =
- HS đọc vd 3
- HS theo dõi ghi
chép.
HĐ 2 : Hình thành khái niệm biến cố.
- GV yêu cầu HS đọc vd3.
- GV giải thích vd3 từ đó đi đến khái
niệm biến cố.
- Sau khi phân tích vd3 thì đưa ra câu
hỏi.
+ Biến cố A liên quan đến phép thử T
là gì ?
+ Kết quả thuận lợi cho biến cố A là gì

?
b) Biến cố :
- Ví dụ 3 (SGK)
* Khái niệm đầy đủ HS xem SGK
đầu trang 71.
- HS thảo luận
theo nhóm nội
dung yêu cầu của
(H2) trang 71
SGK và trả lời.
- HS nhận xét câu
trả lời
- GV cho HS thảo luận theo nhóm yêu
cầu (H2) trang 71 SGK và trả lời.
- HS khác nhận xét câu trả lời.
- GV chính xác câu trả lời.
}
{
}
{
- 1,3,5
- 2,3,5
B
C
Ω =
Ω =
- HS nghe và ghi
chép.
- GV phân tích sơ qua phần chú ý - Biến cố chắc chắn, biến cố không
thể (SGK).

Hoạt động 3 : HS lĩnh hội tri thức xác suất.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng
- HS đọc và thực
hiện nhiệm vụ của
vd4
- HS đứng tại lớp
và phát biểu định
nghĩa,
- HS theo dõi câu
2. Hình thành các định nghĩa.
- GV cho HS đọc vd 4 SGK.
- GV giải thích vd4 sau đó đi đến hình
thành định nghĩa.
- Yêu cầu HS phát biểu đinh nghĩa.
- HS so sánh

A
với

.
- Suy ra kết luận gì về
| |
| |
A


.
2. Xác suất của biến cố.
a. Định nghĩa cổ điển của xác suất.
(SGK).

Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
hỏi và nhận xét.
- GV chính xác hoá nhận xét và nêu
chú ý. - Chú ý
0 ( ) 1
P( ) = 1
+ P( ) 0
P A+ ≤ ≤
+ Ω
Φ =
- Đọc vd5 thảo
luận.
- Thực hiện nhiệm
vụ bài toán.
- GV nêu vd5.
- Cho HS thảo luận.
- Gọi học sinh giải với sự HD của GV.
* Bài giải.
- Đọc vd6 thảo
luận nhóm.
- Phân tích dựa
vào gợi ý của GV.
- GV nêu nội dung vd6.
- Phân tích sơ qua yêu cầu và cho HS
thảo luận.
- GV giup HS giải bài toán.
* Bài giải.
Hoạt động 4 : HS lĩnh hội tri thức thống kê của xác suất.
HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng

- HS nghe Gv
thuyết trình bằng
một vd để đi đến
đ/n thống kê.
- GV yêu cầu HS
nhắc lại đ/n thống
kê của xác suất
- GV phân tích lại đ/n cổ điển của xác
suất.
- Khi “Gieo con súc sắc ” không cân
đối thì các mặt có còn đồng khả không
và khi đó ta tính xác suất như thế nào ?.
- Từ đó đi đến đ/n thống kê của xác
suất.
- GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n thống kê
của xác suất.
- Các mặt sẽ không đồng khả năng.
* Định nghĩa thống kê của xác suất.
(SGK) trang 74.
- Tần suất còn được gọi là xác suất
thực nghiệm
- HS nghe hiểu
nhiệm vụ.
- Thực hiện nhiệm
vụ theo nhóm.
- GV nêu vd7 phân tich yêu cầu và cho
HS thực hiện thảo luận.
- Gợi HS thực hiện dưới sự trợ giúp của
GV.
Số lần

gieo
Tần số xuất
hiện mặt
ngửa
Tần số suất
xuất hiện
mặt ngửa
4040 2048 ?
12000 6019 ?
24000 12012 ?
-
- HS đọc vd8.
- Hiểu nhiệm vụ
và thực hiện.
- GV nêu nội dung vd8.
- Phân tich cho HS.
- Yêu cầu HS thực hiện thảo luận nhóm
và lên bảng thực hiện.
- GV chính xác hoá bài toán.
* Bài giải.
Hoạt động 2. Qui tắc cộng xác suất.
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung viết bảng
- Giúp hs chiếm lĩnh tri
thức biến cố hợp.
-Nghe – hiểu. a. Biến cố hợp.
Cho 2 biến cố A và B, biến cố “ A hoặc B
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
- Nêu ví dụ.
- Gọi 1 hs trả lời.

- Nhận xét.
- Suy nghĩ tìm câu trả
lời.
xảy ra” kí hiệu A ∪ B,được gọi là hợp của 2
biến cố A và B.
A


B

: Tập các kết quả thuận lợi cho A
∪ B.
Ví dụ 1. Chọn 1 hs lớp 11.
A “ Bạn đó là hs giỏi Toán”
B “ Bạn đó là hs giỏi Văn”
Hỏi biến cố A ∪ B?
Hoạt động của gv Hoạt động của hs Nội dung viết bảng.
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
CH: Cho k biến cố A
1
,
A
2
,…, A
k
. Nêu biến cố
hợp của k biến cố đó?
- Nêu ví dụ 2.
- Nhận xét gì về 2 biến
cố A và B?

- Vậy hãy định nghĩa
biến cố xung khắc và
nêu nhận xét về
A


B

?
CH: Hai biến cố A và B
ở ví dụ 1 có là 2 biến cố
xung khắc?
- Giúp hs chiếm lĩnh qui
tắc cộng xác suất.
- Giới thiệu ví dụ 3
- Theo cách gọi A, B
như thế, hãy phát biểu
biến cố A ∪ B? A và B
có xung khắc không?
Tính P(A ∪ B).
- Phát biểu qui tắc cộng
xs cho nhiều biến cố?
Trong ví dụ 3. Gọi:
C: “ Chọn được 2 cầu
cùng màu”
D: “ Chọn được 2 cầu
khác màu”- Nhận xét
- Đọc sgk và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Xem sgk và trả lời câu hỏi.

- Suy nghĩ, phân tích và trả
lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc sgk.
- Trả lời câu hỏi.
(Xem sgk)
b. Biến cố xung khắc.
Ví dụ 2. Chọn 1 hs lớp 11.
A: “ Bạn đó là nam”
B: “ Bạn đó là nữ”
Hai biến cố A và B được gọi là
xung khắc nếu biến cố này xảy ra
thì biến cố kia không xảy ra.
A, B xung khắc ⇔
A


B

= ∅
c. Qui tắc cộng xác suất.
A và B xung khắc.
P(A ∪ B) = P(A) + P(B)
Ví dụ 3. Một hộp có 5 quả cầu xanh
và 4 quả cầu đỏ. Rút ngẫu nhiên 2
quả cầu. Tính xác suất để chọn được
2 quả cầu cùng màu.
A: “ Chọn được 2 cầu màu xanh”
B: “ Chọn được 2 cầu màu đỏ”
A ∪ B: “Chọn được 2 quả cầu cùng

màu”
A và B xung khắc.
P(A ∪ B ) = P(A) + P(B)
=
2
9
2
5
C
C
2
9
2
4
C
C
+
=
9
4
36
6
36
10
=+
(Xem sgk)
D: “ không xảy ra C”
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
- Có thể đn biến cố đối của
biến cố A?

CH: Nhận xét gì về
A


A

?
- Nêu câu hỏi và yêu cầu hs trả
lời.
CH:Từ
A


A

=


A


A

= ∅, có thể suy ra mối
quan hệ giữa P(A) và P(
A
)?
Trong ví dụ 3, hãy tính P(D)?
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.

- Phân tích, áp dụng đl để tính
P(D)
Cho biến cố A, biến cố “ kg
xảy ra A” kí hiệu
A
, được gọi
là biến cố đối của A.
A


A

=

CH: Các mệnh đề sau đúng
hay sai?
a. Hai biến cố đối là 2 biến cố
xung khắc.
b. Hai biến cố xung khắc là 2
biến cố đối.
a. Đúng.
b. Sai.
Định lý: P(
A
) = 1 – P(A).
Vì D và C là 2 biến cố đối nên
P(D) = 1 – P(C) = 1 – 4/9 =
5/9
Qui tắc nhân xác suất.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Giúp học sinh chiếm lĩnh tri
thức biến cố giao.
- Nêu ví dụ và yêu cầu hs trả
lời.
-Cho k biến cố A
1
, A
2
,…, A
k
.
Phát biểu biến cố A
1
A
2
… A
k
?
-Nhận xét câu trả lời.
-Giúp hs chiếm lĩnh tri thức
biến cố độc lập.
-Nêu ví dụ ở sgk và phân tích
cho hs hiểu.
-Có thể định nghĩa k biến cố
A
1
, A
2
,…, A
k

độc lập?
- Giúp hs hiểu qui tắc nhân,
điều kiện để áp dụng qui tắc
nhân.
-Yêu cầu hs đọc H
3
sgk và tìm
lời giải.
- Nghe hiểu.
- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi.
- Nghe- hiểu.
- Đọc- hiểu.
Trả lời câu hỏi.
Nghe hiểu.
a. Biến cố giao.
Biến cố “ Cả A và B cùng
xảy ra”, kí hiệu AB được gọi
là giao của 2 biến cố A và B.
BA
Ω∩Ω
là tập các kết quả
thuận lợi cho AB
Ví dụ 1. Chọn 1 hs lớp 11.
A: “ Bạn đó là hs giỏi Văn”
B: “Bạn đó là hs giỏi Toán”
Nêu biến cố AB.
(Xem sgk)
b. Biến cố độc lập.
(sgk)

Ví dụ 2. (sgk)
Nhận xét: Nếu A và B độc lập
thì
A

B
;
A
và B;
A

B
độc lập.
(xem sgk)
c. Qui tắc nhân.
Nếu A, B độc lập thì
P(AB) = P(A).P(B)
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
- Gọi 1 hs trả lời.
- Nhận xét.
- Nêu ví dụ 3 và hướng dẫn hs
làm bài.
-Nếu gọi gọi A
i
:
“Lần thứ i bắn trúng” (i = 1,2)
thì nhận xét
gì về A
1

, A
2
? Xác suất của A
1
,
A
2
? Các biến cố ở câu a, b, c
được biểu diễn như thế nào?
Tính xác suất các biến cố đó?
-Suy nghĩ và tìm lời giải.
- Tìm hướng giải bài toán
- Trả lời câu hỏi gợi ý
H
3
: Cho A, B xung khắc.
Chứng tỏ P(AB) = 0
Nếu P(A) > 0 và P(B) > 0 thì
A và B có độc lập?
Giải: a. Vì A, B xung khắc nên
AB không xảy ra. Vậy P(AB)
= 0
b. P(A).P(B) >0 mà P(AB) = 0
nên
P(AB) ≠ P(A).P(B). Vậy A, B
không độc lập.
Ví dụ 3. Xác suất bắn trúng
hồng tâm của 1 người bắn
cung là 0,2. Tính xác suất để
trong 2 lần bắn độc lập.

a. Cả 2 lần đều bắn trúng.
b. Cả 2 lần đều bắn trượt.
c. Có ít nhất 1 lần bắn trúng
Giải:
Gọi A
i
:“Lần thứ i bắn trúng” (i
= 1, 2). Có A
1
, A
2
độc lập và
P(A
i
) = 0,2.
a.P(A
1
A
2
) = 0,2.0,2 =0,04
b. P(
21
AA
) = P(
)(.)
21
APA
=
0,64
c. Gọi H:” Có ít nhất 1 lần bắn

trúng” thì H là
đối của biến cố
21
AA
P(H) =1- 0,64 = 0,36
Hoạt động 3. Củng cố.
Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng.
- Giao nhiệm vụ cho 3
nhóm hs
Nhóm 1: Câu a
Nhóm 2: Câu b
Nhóm 3: Câu c.
- Gọi đại diện nhóm
trình bày lời giải.
- Gọi đại diện nhóm
khác nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
- Thảo luận, tìm hướng
giải bài toán.
Bài tập: Gieo 3 đồng xu cân
đối một cách độc lập. Tính
xác suất để.
a. Cả 3 đồng xu đều sấp.
b. Cả 3 đồng xu đều ngửa.
c. Có ít nhất 1 đồng xu sấp.
* Chú ý:. Qua bài học cần nắm được các kiến thức:
Biến cố giao, biến cố độc lập.
A, B độc lập: P(AB) = P(A).P(B) (*)
Chú ý: Nếu A, B không độc lập thì không sử dụng (*)
E. CỦNG CỐ

Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
• Lý thuyết : Hiểu sâu khái niệm phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố và : + Biết lập
không gian mẫu.
+ Đ/n cổ điển của xác suất, đ/n cổ điển thống kê của xác suất.
• Bài tập. Các bài tập sâu bài học.
luyÖn tËp:
x¸c suÊt cña biÕn cè
I. Mục đích, yêu cầu: Qua tiết học, HS cần nắm được:
+ Kiến thức:
Giúp HS nâng cao: sử dụng phép đếm, hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp để tìm được n(Ω),
n(Ω
A
). Nâng cao khả năng phân tích bài toán tìm xác suất của biến cố.
+ Kỹ năng:
- Biết phân tích bài toán để tìm được xác suất của biến cố.
- Biết tính xác suất thực nghiệm theo nghĩa thống kê của xác xuất.
II. Phương pháp: Thầy đặt vấn đề qua các bài tập, trò giải quyết vấn đề.
III. Chuẩn bị: Học sinh có vở bài tập, sách giáo khoa, máy tính bỏ túi.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: - Thế nào là không gian mẩu của một phép thử, thế nào là biến cố?
- Công thức tìm xác suất cổ điển?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài dạy
Hỏi 1:
+ Số khả năng có thể xảy ra?
+ Số khả năng thuận lợi của
biến cố?
+ Xác suất của biến cố?

Hỏi 2:(tương tự)
Chú ý: từ 150  199 có 50
học sinh?
Hỏi 3: Số khả năng có thể xảy
ra?
Số khả năng lấy ra 4 quả đỏ?
Số khả năng 4 quả xanh?
Số khả năng thuận lợi cho 4
quả có đủ 2 màu là?
Xác suất.
Hỏi 4:
Số khả năng xảy ra sau ba lần
quay kim tính theo quy tắc
nào?
*
5
199
C 2472258789=
*
5
99
C 71523144=
*
5
99
5
199
C
P(A) 0,029
C

= ≈
*
5
50
C 2118760=
*
5
50
5
199
C
P(B) 0,0009
C
= ≈
*
4
10
n( ) C 120Ω = =
*
4
4
C 1=
*
4
6
C 15=
* n(Ω
A
) = 210(-1 - 15)
= 194

*
194 97
P(A)
210 105
= =
Hoạt động 1: Bài tập (30/76)
Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh
trong số học sinh có trong
danh sách được đánh thứ tự từ
001 đến 199. Tìm xác suất để
5 học sinh được chọn có số
thứ tự từ:
a) 001 đến 099 (đến phần
ngàn)
b) 150 đến 199 (đến phần vạn)
Hoạt động 2: Bài tập (31/76)
Một túi đựng 4 quả cầu đỏ và
6 quả cầu xanh. Lấy ngẫu
nhiên 4 quả.
Tìm xác suất để 4 quả cầu lấy
ra có đủ 2 màu?
Hoạt động 3: Bài tập (32/76)
Kim của bánh xe trò chơi
“Chiếc nón kỳ diệu” ở 1 trong
7 vị trí đồng khả năng.
Tìm xác suất để 3 lần quay
của kim bánh xe đó dừng lại ở
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Hỏi 5: Số khả năng thuận lợi

để 3 kim dừng lại theo 3 vị trí
khác nhau?
Hỏi 6: Số kết quả có thể xảy
ra?
Số khả năng thuận lợi?
Hỏi 7:
Số khả năng có thể xảy ra.
a) Số khả năng thuận lợi của
biến cố Át 4 con đều là Át.
b) Số khả năng thuận lợi của
biến cố 2 con Át và 2 con K
là:
* 7.7.7 = 7
3
= 343
*
3
7
A 210=
Do đó:
210 30
P(A)
343 49
= =
* n(Ω) = 36
với Ω = {(i; j); i, j:
16
}
* n(Ω
A

) = 8
với Ω
A
= {(1; 3); (2; 4); (3; 5);
(4; 6); (3; 1); (4; 2); (5; 3); (6;
4)}
Do đó:
8 2
P(A)
36 9
= =
*
4
52
n( ) C 270725Ω = =
*
4
A 4
n( ) C 1Ω = =
Do đó:
1
P(A)
270725
=
* n(Ω
B
)=
2 2
4 4
C .C

= 6.6 = 36
Do đó:
36
P(B)
270725
=

ba vị trí khác nhau?
Hoạt động 4: Bài tập (4/76)
Gieo đồng thời hai con xúc
xắc cân đối. Tính xác suất
xuất hiện trên hai xúc xắc là
hai số hơn kém nhau 2 đơn vị?
Hoạt động 5: (Bài làm thêm)
Một bộ bài gồm 52 con bài.
Rút ngẫu nhiên 4 con bài.
Tính xác suất để cho:
a) 4 con đều là Át?
b) 2 con Át và 2 con K?
4. Củng cố: Biết phân tích bài toán để tìm được n(Ω) và n(Ω
A
), muốn vậy phải nắm chắc
phép đếm, hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp.
5. Dặn dò: Học sinh làm thêm: Gieo một con xúc xắc cân đối hai lần. Tính xác suất để số
chấm xuất hiện trên hai lần gieo có tổng là một số lẻ.
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Tuần: 12
Tiết chương trình: 34-35
Ngày soạn:

ÔN TẬP CHƯƠNG II
A. Mục Tiêu
1)Về kiến thức:
Ôn lại các kiến thức đã học như : hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, quy tắc cộng xác suất, qui
tắc nhân xác suất, phương sai, kì vọng.
2)Về kỹ năng:
Nắm vững phương pháp giải các loại bài tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất
3)Tư duy, thái độ
Thái độ tích cực trong học tập, có tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học
để giải các bài tập nâng cao hơn.
B. Chuẩn Bị Của Thầy Và Trò
1)Chuẩn bị của giáo viên:
- chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học
2)Chuẩn bị của học sinh
- chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập
C. Phương Pháp Dạy
Tạo tình huống có chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa
D. Tiến Trình Bài Dạy:
TIẾT1:ÔN TẬP PHẦN TỔ HỢP
Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Kiến thức cần ghi nhớ:
Quy tắc cộng và quy tắc nhân
P
n
= n(n-1)(n-2)(n-3)....
A
k
n
= ;
C

k
n
=;
(a+b)
n
=C
0
n
a
n
b
0
+C
1
n
a
n-1
b
1
+...+C
k
n
a
n-k
b
k
+...
Bài 1:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6có thể
lập bao nhiêu số chẵn có ba chữ
số(không nhất thiết khác nhau)

Bài 2 :
Một câu lạc bộ có 25 thành viên ,
a/ có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên
vào Ủy ban thường trực ?
b/ có bao nhiêu cách chọn chủ tịch, phó
chủ tịch và thủ quỷ ?
Bài 3: Tìm hệ số x
8
y9

trong khai triển
của nhị thức (3x + 2y )
17
.
Hoạt động1:
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản
trong chương 2 trên bảng phụ.

Hoạt động2:
Gọi số cần tìm là
abc
;khi đó có
thể chọn a từ các chữ số
{1,2,3,4,5,6},
chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6}và c từ các
số{0,2,4,6}.vậy theo quy tắc nhân
ta có 6.7.4=168 cach lập một số
thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Hoạt động 3:
a) C

4
25
= 12650
b) A
3
25
=13800
Hoạt động 4:
H1: h/s đứng tại chổ
đọc lại các công thức
theo yêu cầu của giáo
viên, phân biệt sự khác
nhau giữa các công thức
đó.
H2 : Đọc kĩ đề bài ,
hình thành hướng giải
quyết bài toán,a ,b và c
có thể được chon trong
các tập số nào ?
H3: Tìm hiểu yêu cầu
bài toán, phân biệt sự
khác nhau giữa chỉnh
hợp và tổ hợp từ đó lựa
chọn cách giải cho mỗi
câu.
H4 : Tìm hiểu đề bài và
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang
Giáo án Đại số 11 – Ban Cơ bản – Giáo viên: Dương Minh Nhựt
Số hạng chứa x
8

y
9
trong khai
triển của (3x+2y)
17

C
9
17
(3x)
8
(2y)
9
.
Vậy hệ số của x
8
y
9
là C
8
17
3
8
2
9
.
nêu công thức sử dụng
để giải quyết bài toán,
hs cần hiểu rõ hệ số của
một số hạng là gì.

TIÊT 2: XÁC SUẤT
Kiến thức cần ghi nhớ:
*Phép thử, không gian mẫu, biến cố.
*A và B xung khắc thì
P(A U B)=P(A) + P(B)
P(
A
) = 1 – P(A)
*A và B độc lập thì
P(A.B) = P(A).P(B)
* Xác xuất:
P(A) =
* Kỳ vọng, phương sai, độ lệch chuẩn
Bài 4: Chọn ngẫu nhiên một số tự
nhiên bé hơn 1000.Tính xác suất để số
đó
a/ chia hết cho 3
b/ chia hết cho 5
Bài 5 :
số lỗi đánh máy trên một trang sách là
biến ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân
bố xác suất như sau :
X 0 1 2 3 4 5
P 0.01 0.09 0.3 0.3 0.2 0.1
Tính xác xuất để:
a) Trên trang sách có nhiều nhất 4
lỗi;
b) Trên trang sách có ít nhất 2 lỗi.
Bài 6: Một người đi du lịch mang 3
hộp thịt,2 hộp quả và 3 hộp sữa.Do trời

mưa nên các hộp bị mất nhãn.Người
đó chọn ngẫu nhiên 3 hộp.Tính xác
xuất để trong đó có một hộp thịt, một
hộp sữa,một hộp quả.
Hoạt đông 5:
Hệ thống hóa các kiến thức cơ
bản về xác xuất trên bảng phụ.
Hoạt động 6:
các số chia hết cho 3 có dạng 3k (k
thuộc N). Ta phải có 3k ≤ 999 nên
k≤ 333 .Vậy có 334 số chia hết cho
3 bé hơn 1000. Suy ra P = = 0,334.
Hoạt động 7 :
a/P(X ≤ 4) = 1 – P(X=5) = 1 – 0.1
= 0.9.
b/P(X ≥ 2) = 1 – P(X = 0) –
P(X=1)=0,9.
Hoạt động 8:

P = =
H5: Hs nhắc lại các kiến
thức trên theo từng câu
hỏi của giáo viên.
H6: Một số chia hết cho
3 có thể được biểu diễn
dưới dạng như thế nào ?
H7 : Tìm hiểu đề bài,
cần xác định công thức
để giải quyết bài toán.
E. Bổ sung ,rút kinh nghiệm và bài về nhà

các bài 62; 63 67trang 94 ; bài 68 trang 95
Tổ Toán -Trường THPT Long Bình - Huyện Gò Công Tây - Tỉnh Tiền Giang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×