Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Phong cách và uy tín của người lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 32 trang )

Nhóm 6:
1.nguyễn thị lan
2.Dương minh thương
3.Lương thị ngọc hoa
4.Lò thị lả
5.Quàng thị phương hồng
6.Đàm thị xuân
7.Đàm thị dung
8. Lưu minh tâm
9.nguyễn yến nhi

Phong cách và uy tín của người
lãnh đạo


A.LÝ THUYẾT
I.PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
1.KHÁI NIỆM LÃNH ĐẠO
2. KHÁI NIỆM PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
3.CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO K.LEWIN

Kết cấu

4.CÁC KIỂU PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO THEO NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG CÁC THẬP
NIÊN GẦN ĐÂY
5.RA QUYẾT ĐỊNH CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
II.UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO
1.KHÁI NIỆM
2.PHÂN LOẠI
B.ĐI SÂU LÀM RÕ MỘT CƠ CHẾ LÃNH ĐẠO MỆNH LỆNH
1.THỰC TRẠNG NGÀY NAY


2.VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ BÀI HỌC


a.Lí thuyết


i.Phong cách lãnh đạo
1.lãnh đạo là gì?

• Theo Vũ Dũng trong cuốn sách “tâm lí học quản lí”: “ lãnh

đạo là sự ảnh hưởng xã hội, là hoạt động có mục đích của 1 tổ
chức, là sự tác động hợp pháp đến những người khác nhằm
thực hiện những mục đích đã định.”


2.Phong cách lãnh đạo

Click icon to add picture



KHÁI NIỆM: phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương
pháp được nhà lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người
dưới quyền.


3.Các kiểu phong cách lãnh đạo theo k.lewin

a.Phong cách lãnh đạo độc đoán

phong cách lãnh đạo độc đoán hay còn gọi là
•phong
cách lãnh đạo chuyên quyền, hành chính

xử phạt,lãnh đạo chỉ thị, đây là phong cach lãnh
đạo cương quyết, mạnh mẽ tuy nhiên mọi định
hướng cũng như quyết dịnh công việc do 1 mình
người lãnh đạo đó đưa ra , giữ quyền lực không
cho người khác được phép có ý kiến hay đặt câu
hỏi.

Click icon to add picture


Click icon to add picture
3.Các kiểu phong cách lãnh đạo theo k.lewin

b.Phong cách lãnh đạo dân chủ
Phong cách lãnh đạo dân chủ hay còn được gọi là phong cách lãnh đạo tập thể, bạn bè, thân
•mật.phong
cách này định hướng con người bằng cách khuyến khích mợi người tham gia vào các
công việc , trên thông tin do các thành viên đưa ra mà người lãnh đạo ra quyết định quản lí.


3.Các kiểu phong cách lãnh đạo theo k.lewin

c.Phong cách lãnh đạo tự do
Là phong cách các thành viên trong nhóm tự do xác định và thực hiện quyết
•định,
trưởng nhóm đóng vai trò dẫn dắt , định hướng, không đóng vai trò

quyết định nhưng chịu trách nhiệm với quyết định được đưa ra.

Click icon to add picture


4.Nghiên cứu về phong cách lãnh đạo trong thập niên gần đây.

a.Phong cách lãnh đạo nhượng bộ:
lãnh đạo cho phép nhân viên thảo luận và đề nghị giải pháp cho
•vấnNgười
đề, tuy nhiên, giải pháp có thể có hoặc không được nhà lãnh đạo quyết
định, người lãnh đao vẫn tự đưa ra quyết định.


b.Phong cách lãnh đạo mệnh lệnh:



Là 1 hình thức của phương pháp lãnh đạo độc đoán, người lãnh
đạo tự quyết hoàn toàn rồi sau đó sẽ công bố cho nhân
viên,không bàn cãi,ý kiến.


c.Phong cách lãnh đạo cố vấn:

phương pháp lãnh đạo mà người lãnh đạo sẽ đưa
•raLàquyết
định đầu tiên (quyết định thăm dò),và đưa ra
quyết định này với nhóm, để nhóm thảo luận rồi thu
thập dữ liệu. Việc quyết định cuối cùng vẫn do người

người lãnh đạo quyết định nhưng dựa trên sự tính
toán,suy xét, cởi mở cho quan điểm khác.


d.Phong cách lãnh đạo cùng tham gia.

Phong cách này cùng có sự tham gia của người
lãnh đạo cùng ít nhất 1 người khác vào việc quyết
định.người lãnh đạo đưa giải pháp, quyết định,trình
bày quyết định, giải pháo đó đến nhân viên và có
thể thảo luận với nhân viên về cơ sở của quyết định


e. Phong cách lãnh đạo ủy quyền

là phương pháp lãnh đạo theo đa số khi quyết định có các ý
• Đây
kiến khác nhau của ác thành viên, mỗi thành viên đều có phiếu kín
bình đẳng, số phiếu nào cao hơn được làm quyết địnhcuối cùng .


f.Phong cách lãnh đạo ôn hòa, trung dung

Là một dạng của phong cách lãnh đao dân chủ, người lãnh đạo
•trong
tổ chức hoạt động chung của tập thể,cố gắng tạo ra sự cân
bằng giữa các lực lượng điều hòa các mối quan hệ giữa các bộ
phận, giữa cá nhân, các nhóm nhỏ không chính thức,tránh mâu
thuẫn, xung đột, tạo sự đoàn kết, thống nhất giữa một tổ chức.



Lưu ý:

• Các nghiên cứu cho rằng Không có một phong cách lãnh đạo nào là tốt nhất, rơi vào tình huống, nhân tố, hoàn cảnh tương ứng khác
nhau quyết định đến phong cách lãnh đạo nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.

• Nhà lãnh đạo cẩn phải đảm bảo yếu tố năng lực,phẩm chất và hành vi phù hợp


5.Ra quyết định của người lãnh đạo

Quyết định Theo chuẩn

Quyết định Cập thời

Thường mang tính chất lặp đi lặp lại các giải pháp,

Quyết dịnh nhanh chóng,chính xác gần như thực

quyết định. Tiêu biểu như:thủ tục, luật lệ,chính

hiện tức thời. Đây là loại quyết định bất ngờ,

sách được quy định sẵn

không báo trước.yêu cầu người lãnh đạo phải tư
duy tốt,trọn vẹn, nhanh chóng, khái quát được vấn
đề.

Quyết định có chyều sâu


Gồm 3 quá trình đó là:
+ quá trình chọn lọc
+quá trình thích ứng
+quá trình đổi mới


II UY TÍN CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO.


1.Khái niệm

• “uy tín” theo từ điển là sự tín nhiệm mến phục được mọi người
công nhận.(theo từ điển)

•Uy tín là khả năng làm cho mọi người nghe theo mà không phải sử dụng bất
cứ biện pháp cưỡng bức, đe dọa, áp lực, uy tín khong phải sức mạnh quyền
lực.

• Uy tín người lãnh đạo: bất cứ mệnh lệnh nào của người đó cũng được
cấp dưới chấp nhận cao và đem hết nghị lực, khả năng sáng tạo để thực
hiện


2. Phân loại

• Uy tín thật
• Uy tín giả:
+ uy tín gia trưởng
+ uy tín do khoảng cách

+uy tín dân chủ giả hiệu


b. Đi làm rõ một cơ chế: lãnh đạo mệnh lệnh.


1. thực trạng ngày nay của lãnh đạo mệnh lệnh?


Khái niệm: phong cách lãnh đạo mệnh lệnh


Biểu hiện

Lãnh đạo yêu cầu nhân viện

Không bàn bạc, không đóng

buộc phải thực hiện ngay lập

quyền lực, quyết định,chỉ thực

góp, không ý kiến, không giải

tức

hiện ý chí của người lãnh đạo

thích



Lí do 1: do người lãnh đạo.
Người lãnh đạo ỷ lại vào quyền hạn,địa vị chức vụ của mình mà
tự quyết, tự quyền.

Phong cách lãnh đạo này diễn ra khá phổ
biến trong cuộc sống ngày nay, bởi 2 lí do:

Lí do 2: do các thành viên cấp dưới nhu nhược, nịnh bợ cấp
trên mong giữ ổn định “chỗ ngồi”, tiền bạc mình hiện có mà
không dám đưa ra ý kiến.


Tích cực, hạn chế

Tích cực:



Kiểm soát được các nhân viên có vấn đề khi các phương pháp lãnh
đạo khác không có tác dụng.



Phương pháp này đạt hiệu quả nhất khi trong giai đoạn khủng
hoảng cần đưa giải pháp cấp thời.


×