Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

Giáo trình Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.23 KB, 136 trang )

HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO
Hệ : Cao đẳng
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của môn phương pháp hình thành biểu tượng
toán cho trẻ mẫu giáo
Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chương trình hình thành biểu tượng
toán cho trẻ mẫu giáo
Bài 3: Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán
Bài 4: Các phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Bài 5: Các hình thức tổ chức thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Chương II: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HÌNH THÀNH BIỂU
TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẪU GIÁO

Bài 1: Phương pháp hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng, phép
đếm.
Bài 2: Phương pháp hình thành biểu tượng kích thước.
Bài 3: Phương pháp hình thành biểu tượng hình dạng.
Bài 4: Phương pháp hình thành biểu tượng định hướng không gian.
Bài 5: Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo xác định thời gian.
Học liệu bắt buộc
1. Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ Mẫu giáo.- Đinh
Thị Nhung nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội.
2.Giáo trình phương pháp cho trẻ Mầm non làm quen với toán.- Đỗ Thị
Minh Liên - Nhà xuất bản giáo dục 2009
Học liệu tham khảo
1. Thiết kế HĐG, HĐ ngoài trời trong trường MN – Lê Thị Huệ, Phạm
Thị Tâm Nhà xuất bản giáo dục 2009.

1



2. Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non – Nhà
xuất bản giáo dục Việt nam. Tác giả: Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hương, Lê
Thị Ánh Tuyết.
3. Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
4. Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Tiết 1

Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của môn phương pháp hình

thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Số tiết: 1
Thời gian dạy:
Ngày soạn
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức: Sinh viên hiểu được:
- Tầm quan trọng, vị trí của bộ môn, nhiệm vụ của môn học, mối quan
hệ với các môn khoa học khác.
II. Về kĩ năng: SV có được:
- Kỹ năng ghi chép, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp.
III. V ề thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với môn học.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình học tập và thực hành, ý
thức phấn đáu để trở thành người giáo viên MN.
B. CHUẨN BỊ
I. Giảng viên:
1. Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, gợi mở.
2. Phương tiện dạy : bảng đen, máy chiếu, các băng hình.

3. Tài liệu giảng dạy:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo dục
2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
2


- Giáo trình pp cho trẻ Mầm non lqvt NXB Giáo dục 2009. tác giả Đỗ
Thị Minh Liên.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
II. Sinh viên:
1. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo
dục 2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
* Học liệu tham khảo:
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh

Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
2. Phương pháp học: Nghe giảng, đọc tài liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy – Học
Hoạt động 1:
GVhỏi: Tầm quan trọng, vị trí của
bộ môn học

Kiến thức cần đạt
1. Tầm quan trọng, vị trí của bộ
môn học:
- Góp phần thực hiện mục tiêu đào
tạo của nhà trường
- Có vị trí đặc biệt trong việc giáo
3


Hoạt động dạy – Học

Hoạt động 2:
GVhỏi: Nhiệm vụ của môn học

Kiến thức cần đạt
dục trí tuệ cho trẻ MG
- Đặt nền móng cho sự phát triển tư
duy , năng lực nhận biết của trẻ

góp phần phát triển toàn diện nhân
cách và chuẩn bị cho trẻ vào phổ
thông.
- Rèn luyện kỹ năng: Phân biệt, so
sánh, tổng hợp hóa, khái quát hóa,
trìu tượng hóa.
2. Nhiệm vụ của môn học
- Trang bị cho SV kiến thức cơ sở
của TH, hiểu được bản chất của 1 số
khái niệm đơn giản, gần gũi với
chương trình..
- Gúp SV đi sâu tìm hiểu đặc điểm
nhận thức của trẻ, các nguyên tắc,
các phương pháp, các hình thức tổ
chức => lựa chọn trò chơi, hoạt
động vào bài dạy.
- Cung cấp kiến thức cơ bản, rèn
luyện kỹ năng cần thiết => SV có đủ
khả năng tổ chức việc htbtt.
3. Mối quan hệ với các bộ môn
khoa học khác
- Môn GD học
- Môn TL trẻ em
- Môn sinh lý trẻ em

D.TỔNG KẾT
1.Củng cố :
Câu 1: Phân tích tầm quan trọng và vị trí của môn học
2. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học mới:
4



Học thuộc các nội dung
Đọc trước bài “Những vấn đề cơ bản của chương trình hình thành
biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo”
Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Tiết 2- 3 - 4

Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chương trình hình thành
biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Số tiết: 3
Thời gian dạy:
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức: Sinh viên hiểu được::
- Vai trò, nhiệm vụ, nguyên tắc xây dựng chương trình, nội dung
chương trình hình thành biểu tượng toán.
II. Về kĩ năng: SV có được:
- Kỹ năng ghi chép, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp.
III. V ề thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với môn học.
- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình học tập và thực hành, ý
thức phấn đáu để trở thành người giáo viên MN.
B. CHUẨN BỊ
I. Giảng viên:
1. Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, trực quan.
2. Phương tiện dạy : bảng đen, máy chiếu, các băng hình.
3. Tài liệu giảng dạy:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.

- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo dục
2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Giáo trình pp cho trẻ Mầm non lqvt NXB Giáo dục 2009. tác giả Đỗ
Thị Minh Liên.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
5


- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
II. Sinh viên:
1. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo
dục 2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
* Học liệu tham khảo:
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.

- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
2. Phương pháp học: Nghe giảng, đọc tài liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy – Học

Kiến thức cần đạt

Hoạt động 1:
GVhỏi: Ý nghĩa
của hình thành toán
đối với trẻ mầm non?
- Toán học có Ý
nghĩa như thế nào
trong cuộc sống hàng
ngày của trẻ?
VD: Trẻ 4-5
tháng tuổi đang khóc,
nghe tiếng mẹ gọi thì
không khóc nữa và

1.: Ý nghĩa
a) Trong cuộc sống hàng ngày:
- Giúp trẻ nhận thức thế giới xung
quanh về các mối quan hệ số lượng, hình
dạng, kích thước, định hướng không gian...
mở rộng sự hiểu biết của của trẻ về các mối
quan hệ trong môi trường xung quanh.
- Biểu tượng toán được hình thành ở trẻ
từ rất sớm. Song dó chỉ là kết quả của việc “tri
giác trực tiếp” còn việc hiểu thấu đáo, vững

chắc và có hệ thống các khái niệm đó thì chưa
có.
6


Hoạt động dạy – Học
nghiêng đầu về phía
có tiếng gọi. Trẻ 3-4
tuổi khi thấy người
lớn cầm một túi kẹo
mà đưa cho 2-3 chiếc
thì không lấy mà đòi
cả túi. vì trẻ hiểu "cả
túi kẹo nhiều hơn 2-3
chiếc". Hay khi ăn
cơm trẻ biết
tìm 2 chiếc đũa,
đi giày dép biết tìm đủ
2 chiếc mặc dù 2
chiếc không cùng một
đôi...
VD: 3 chiếc
bánh và 6 chiếc kẹo
thì trẻ thường nói
"bánh nhiều hơn kẹo".
Biểu tượng "nhiều
hơn" của trẻ ở đây là
để chỉ sự “nhiều hơn"
về kích thước chứ
không phải nhiều hơn

về số lượng.
VD: Nhìn bức
tranh vẽ ôtô, trẻ nhận
ra dầu xe và thùng xe
là hình chữ nhật, bánh
xe là hình tròn...

Hoạt động 2:
GVhỏi:
Toán học có vai
trò gì trong sự phát
triển trí tuệ của trẻ?
VD: Để hình

Kiến thức cần đạt
- Do sự tiếp xúc với môi trường xung
quanh còn ít, vốn ngôn ngữ còn nghèo nàn, sự
hiểu biết còn hạn chế, trẻ chưa hiểu được ý
nghĩa của các từ ngữ toán học nên diễn đạt
thường không chính xác.
=> Vì vậy, việc hình thành các biểu
tượng toán học cho trẻ mẫu giáo là rất cần
thiết đối với trẻ. Nó giúp trẻ giải quyết
được một số khó khăn trong cuộc sống
hàng ngày, giúp trẻ làm quen với thế giới
xung quanh. Đồng thời giúp trẻ diễn đạt dễ
dàng hơn.
b) Trong giáo dục toàn diện:
* Góp phần phát triển trí tuệ:
- Hình thành và phát triển các hoạt

động nhận thức: Chuyển từ Tư duy trực
quan hành động => trực quan hình tượng
=> tư duy lô gích.
- Đặc điểm của trẻ mẫu giáo: "Nhận thức bằng
cảm tính, tư duy trực quan hình tượng” là chủ
yếu và "Trẻ nhận biết thông qua hoạt động"
dưới sự tổ chức, hướng dẫn, kiểm tra của cô
giáo. Mỗi biểu tượng trẻ đều đi từ nhận biết, gọi
tên dựa vào dấu hiệu bên ngoài sau đó cùng với
các hoạt động trẻ đối chiếu, so sánh, phân tích,
khái quát để đi đến nhận biết được các dấu hiệu
đặc trưng cho từng biểu tượng.
Khi các biểu tượng đã được hình thành,
trẻ vận dụng thực hành và đối chiếu với thực
tế xung quanh.

- Hình thành khả năng nhận thức thế
giới xung quanh
- Góp phần hình thành và rèn luyện
các thao tác tư duy: so sánh, phân tích,
7


Hoạt động dạy – Học
thành biểu tượng hình
vuông, ở trẻ 3-4 tuổi
cô cho trẻ chọn hình
theo mẫu, gọi tên hình
và chọn hình theo tên
gọi. Đến 4-5 tuổi cô

cho trẻ khảo sát hình
bằng cách sờ đường
bao quanh cửa hình và
lăn hình để trẻ thấy
hình vuông có đường
bao thẳng và và không
lăn được. Sau đó cô
cho trẻ xếp hình
vuông bằng các que
tính và qua hoạt
động xếp hình trẻ
đếm số que tính, so
sánh chiều dài các
que tính. Từ đó trẻ
nhận biết được hình
vuông xếp bằng 4
que tính dài bằng
nhau.
Ví dụ: Biểu
tượng hình chữ nhật
giúp trẻ nhận thức
được tờ giấy, mặt bàn,
cửa sổ... là những đồ
vật rất khác nhau
nhưng chúng đều có
dạng hình chữ nhật.
- Trong những
hoạt động nào ngoài
việc phát triển trí tuệ
toán học còn góp

phần giáo dục đạo
đức thẩm mỹ?
Ví dụ: - Khi có
biểu tượng một nhiều, dài - ngắn đã

Kiến thức cần đạt
tổng hợp, khái quát hoá...
- Góp phần phát triển ngôn ngữ cho
trẻ.

* Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm
mỹ
Hình thành các biểu tượng toán học
cho trẻ mẫu giáo không phải chỉ giúp các em
nhận thức được một số kiến thức toán học mà
còn góp phần giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ
luật, tính kiên trì, lòng ham hiểu biết, sáng tạo,
biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau... (thông qua
hoạt động vẽ, nặn, xé...) để hình thành ý thức
tập thể trong cộng đồng.
c) Chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ
thông
* Chuẩn bị một số biểu tượng toán
học ban đầu
- Về số lượng ,phép đếm, hình dạng ,kích
thước,định hướng không gian và thời gian.
* Chuẩn bị về tâm thế cho trẻ:
- Giúp trẻ làm quen với HĐ chủ đạo ở trường
PT
- Phương pháp giảng dạy ở trường pt

- Quan hệ thầy trò, nội dung chương trinh
- Nhiệm vụ của trẻ ở trường pt
Trường phổ thông
- HT là chủ
đạo, đó là hoạt
động nhận thức để
tiếp thu trí thức
khoa học. Học ra
học, chơi ra chơi.

8

Mẫu giáo
- Vui chơi là chủ
đạo, thông qua các
hoạt động, các trò
chơi dưới sự hướng
dẫn của cô giáo. Trẻ
tiếp thu các trí thức
một cách chủ động,


Hoạt động dạy – Học
giúp trẻ vẽ một ông
mặt trời nhưng có
nhiều tia nắng là
những đoạn thẳng có
độ dài khác nhau xung
quanh.
- Khi có biểu tượng vẽ

hình dạng, chơi xây
dựng tre biết xếp hàng
rào bằng các hình tam
giác hoặc xen kẽ giữa
hình vuông, hình chữ
nhật với hình tam giác
cho đẹp.

Kiến thức cần đạt
- Thời gian:
45 phút
- Cô giáo
giảng thông qua
các khái niệm cơ
bản theo một trình
tự 1ogi

tự giác không có sự
bắt buộc.
- Thời gian: 15-30
phút
- Cô giáo giảng chủ
yếu là thông qua các
trò chơi, hoạt động
giúp trẻ lĩnh hội tri
thức,

- Quan hệ mẹ - con
(dỗ)
- Quan hệ cô - trò

(dạy)
=> Vì vậy trong ]ứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là ở
lớp 5-6 tuổi cô giáo cần giúp trẻ có ý thức hơn
về những hành vi của mình; giúp trẻ nhận thấy
trách nhiệm của mình trong hoạt động học tập,
ý nghĩa của kết quả học tập đối với cuộc sống
mỗi trẻ...
2. Nhiệm vụ của chương trình
- Hình thành các biểu tượng toán cho trẻ mẫu
giáo ban đầu về tập hợp, số lượng, chữ số, hình
dạng, kích thước
- Hình thành cho trẻ một số biểu tượng toán,
định hướng trong không gian và thời gian.
- Hình thành và phát triển khả năng quan sát có
mục đích, tập một số thao tác tư duy: Phân loại,
so sánh, tổng hợp...
- Phát triển tính ham hiểu biết, tìm tòi, sáng tạo
của trẻ, làm phong phú kinh nghiệm và mở rộng
năng lực hoạt động cho trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, giúp trê hiểu và sử dụng
đúng các thuật ngữ toán học trong các trường
hợp cụ thể, diễn đạt một cách mạch lạc các yếu
tố và các mối tương quan toán học.
9


Hoạt động dạy – Học

Kiến thức cần đạt
3. Nguyên tắc xây dựng chương trỉnh

3.1. NT vừa sức tiếp thu của trẻ
- Đặc điểm nhận thức của trẻ MG là nhận thức
bằng cảm tính, tư duy trực quan hành động là
chủ yếu => Kiến thức đưa vào chương trình các
biểu tượng đơn giản, hình thức và được trẻ tiếp
thu thông qua hình ảnh, hoạt động của bản thân.
Chú ý: Lứa tuổi 5 - 6 tuổi dạy trẻ biểu tượng trìu
tượng.
3.2. NT xây dựng hệ thống kiến thức
- Kiến thức cung cấp cho trẻ đi từ dễ đến khó, từ
đơn giản đến phức tạp, từ cụ thể dến tổng quát.
3.3. NT đảm bảo tính đồng tâm
- TH xây dựng theo hệ thống lô gich => các
biểu tượng hình thành trước phải là nền tảng để
tiếp thu kiến thức mới.
- BT cụ thể là cơ sở trẻ có khả năng KQH
3.3. NT đảm bảo tính phát triển
- Chương trình phải cung cấp cho trẻ những
kiến thức, kỹ năng giúp trẻ phát triển khả năng
tự vận dụng những kiến thức vào những tình
huống cụ thể.
4. Nội dung chương trình
4.1Nhà trẻ (18-36 tháng)
- Chưa dạy trẻ học toán.
- Cho trẻ lq với 1 số biểu tượng về hình
dạng và kích thước thông qua các môn học:
xép hình,nhận biết tập nói,hoạt động với đồ
vật..
4.2 Mẫu giáo ( 3-6) tuổi
- Tập hợp số lượng,chữ số và phép đếm

- Kích thước
- Hình dạng
- Định hướng trong không gian
-Xác định về thời gian

D.TỔNG KẾT
1.Củng cố :
Câu 1: Vai trò của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG
Câu 2: Nhiệm vụ của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG
10


Câu 3: Nguyên tắc xây dựng chương trình hình thành biểu tượng toán
cho trẻ MG
Câu 4: Nội dung chương trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG
2. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học mới:
- Học thuộc các nội dung, đọc bài Đặc điểm của việc hình thành biểu
tượng toán cho trẻ mẫu giáo
- Trình bày vai trò của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

Bài 2: Những vấn đề cơ bản của chương trình hình thành
biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Tiết 4

Đặc điểm của việc hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Số tiết: 1
Thời gian dạy:
Ngày soạn:

A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức: Sinh viên hiểu được::
Đặc diểm của việc hình thành biểu tượng toán là quá trình nhận biết
thông qua hoạt động, quá trình nhận biết từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp, quá trình nhận biết dựa vào cảm tính, quá trình nhận biết dựa vào quá
trình phát triển của cá nhân trẻ.
II. Về kĩ năng: SV có được:
- Kỹ năng ghi chép, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp.
III. V ề thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với môn học.
11


- Nêu cao tinh thần trách nhiệm trong quá trình học tập và thực hành, ý
thức phấn đáu để trở thành người giáo viên MN.
B. CHUẨN BỊ
I. Giảng viên:
1. Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, trực quan.
2. Phương tiện dạy : bảng đen, máy chiếu, các băng hình.
3. Tài liệu giảng dạy:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo dục
2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Giáo trình pp cho trẻ Mầm non lqvt NXB Giáo dục 2009. tác giả Đỗ
Thị Minh Liên.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh

Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
II. Sinh viên:
1. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo
dục 2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
* Học liệu tham khảo:
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
12


2. Phương pháp học: Nghe giảng, đọc tài liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1:
GVhỏi: Đặc điểm
nhận thức của trẻ ở lứa

tuổi?
- Do trẻ ở lứa tuổi
này rất hiếu động, tò mò,
thích cái mới lạ nhưng lại
chóng chán, mau quyên
mà toán học gồm các khái
niệm khó và trừu tượng.
Vì vậy trẻ không thể ngồi
lâu một chỗ để nghe cô
giáo hình thành các biểu
tượng toán thông qua
những lời giảng giải
Tại sao quá trình nhận biết
biểu tượng toán học phải
thông qua hoạt động dưới
sự hướng dẫn của cô?
Ví dụ: Trong trò
chơi xâu hạt cô hướng dẫn
trẻ xâu hạt: 3 xanh, 3 đỏ 3
vàng ...
Nhưng nếu không
có sự hướng dẫn của cô,
trẻ có thể xâu dây toàn hạt
đỏ hoặc hạt xanh mà trẻ
thích.

Kiến thức cần đạt
1. Quá trình nhận biết thông qua hoạt
động:
- . Đối với trẻ chỉ có hoạt động mới

tạo ra hứng thú, hoạt động mới gây ra
những tình huống để trẻ tìm tòi, làm
thử... giúp trẻ tiếp thu các biểu tượng
toán một cách tự nhiên.
- Nhưng hoạt động tự nhiên của trẻ là
những hoạt động không có sự định hướng,
trẻ thực hiện các hoạt động theo ý thích
của cá nhân, không có mục đích, vì vậy
hoạt động chỉ phương tiện chứ không
phải là mục đích để trẻ hình thành các
biểu tượng toán học ban đầu đầy đủ, chính
xác.
- Như vậy các biểu tượng toán học
ban đầu muốn được hình thành một
cách đầy đủ, hệ thống, chính xác ở trẻ
mẫu giáo phải thông qua các hoạt động
dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2. Quá trình nhận biết dựa nhiều vào cảm
tính

13


Hoạt động dạy – học
Hoạt động 2:
Đặc điểm nhận thức
của trẻ mẫu giáo?
Ví dụ: Khi so sánh
số lượng 3 quả cam và 5

chấm tròn thì trẻ lại nhận
xét số cam nhiều hơn số
chấm tròn.
Ví dụ: Có một số
lớp khi để giáo viên này
phụ trách thì ý thức tập
thể của các cháu yếu, kết
quả học tập thấp nhưng
thay giáo viên có kinh
nghiệm hơn vào phụ trách
thì các cháu sinh hoạt có
nề nếp, kết quả học tập
tăng lên.
Hoạt động 3:
GVhỏi:

Hoạt động 4:
GVhỏi:

Kiến thức cần đạt
- Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo
là nhận thức bằng cảm tính, tư duy trực
quan hình tượng là chủ yếu vì vậy trẻ nhận
biết các biểu tượng sơ đẳng về toán thông
qua hoạt động và nhờ vào sự tham gia của
các giác quan: mắt nhìn, tai nghe, tay sờ
mó, lời nói để nhận xét, giải thích...
- Do khả năng sọ sánh, phân tích, khái
quát hoạt động còn kém, chưa có sự hiểu
biết đầy đủ về các mối quan hệ và vốn

ngôn ngữ còn nghèo nàn. Vì vậy, khi nhận
biết các biểu tượng toán học trẻ còn chịu
ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài như:
hình dạng, kích thước, chủng loại và thứ
tự sắp xếp trong không gian.
- Vì vậy khi hình thành các biểu
tượng toán sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo
cần có sự hướng dẫn của cô giáo để trẻ
tập rút ra những nhận xét khái quát,
biết diễn đạt kết quả bằng lời nói đúng,
ngắn gọn.
3. Quá trình nhận biết từ dễ nên khó, từ
đơn giản đến phức tạp.
- Khi hình thành các biểu tượng mới trẻ
phải dựa vào vốn kinh nghiệm và những
biểu tượng mà mình đã có gần gũi với
biểu tượng cần hình thành.
- Quan niệm dễ hay khó của trẻ còn phụ
thuộc vào hiểu biết, đặc điểm nhận thức và
môi trường sống của trẻ.
Vì vậy giáo viên ngoài việc nắm vững
những nội dung chương trình còn cần
biết thêm về đặc điểm, khả năng nhận
thức và môi trường sống của trẻ ở lớp
mình đang dạy để lựa chọn nội dung,
hình thức dạy cho phù hợp.
3.4. Quá
14 trình nhận biết gắn liền với quá



D.TỔNG KẾT
1.Củng cố :
Phân tích đặc điểm nhận thức của việc hình thành biểu tượng toán cho
trẻ MG
2. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học mới:
Học thuộc các đặc điểm , đọc bài các nt

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Tiết 5 – 6

Bài 3 : Các nguyên tắc hình thành biểu tượng toán
cho trẻ mẫu giáo - Thảo luận
Số tiết: 2
Thời gian dạy:
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức: HS hiểu được:
Cơ sở, biện pháp của 5 nguyên tắc dạy học, cho VD
II. Về kĩ năng: HS có được:
- Kỹ năng ghi chép, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp.
III. V ề thái độ:
- Có thái độ đúng đắn đối với môn học.
- Có ý thức năng động, sáng tạo trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
I. Giảng viên:
1. Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, trực quan.
2. Phương tiện dạy : bảng đen, máy chiếu.
3. Tài liệu giảng dạy:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.

15


- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo dục
2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Giáo trình pp cho trẻ Mầm non lqvt NXB Giáo dục 2009. tác giả Đỗ
Thị Minh Liên.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
II. Sinh viên:
1. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo
dục 2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
* Học liệu tham khảo:
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.

- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
2. Phương pháp học: Nghe giảng, đọc tài liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy – học

Kiến thức cần đạt
-Nguyên tắc DH: là những luận điểm cơ bản
trong lý luận dạy học có tác dụng chỉ đạo toàn bộ
quá trình dạy học phù hợp với mục đích DH
nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ DH đã đề ra.
16


Hoạt động dạy – học

Kiến thức cần đạt

I. Nguyên tắc học đi đôi với hành, giáo dục gắn
liền với thực tiễn.
Hoạt động 1:
1.Cơ sở
GV :
- Xuất phát từ yêu cầu của xã hội là nhà trường
Trình bày cơ sở, các phải đào tạo thế hệ trẻ biết vận dụng kiến thức,
biện pháp của nguyên tắc học kỹ năng đã thu được để tự lập trong cuộc
đi đôi với hành, giáo dục gắn sống,tham gia công việc phù hợp với khả năng
liền với thực tiễn
của mình.
- Xuất phát từ quy luật duy vật biên chứng: Sự

thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
2. Các biện pháp
- Lựa chọn nd kt dạy trẻ dựa trên khả năng nhận
thức của bản thân trẻ.
- Kiến thức dạy trẻ đem ứng dụng vào thực tiễn
cuộc sống => để kt được bền vững => giúp trẻ
thấy được vai trò của kiến thức với cuộc sống
=> giúp trẻ hình thành kỹ năng vận dụng kt đó.
- Cho trẻ tham gia vào các hoạt động khác nhau
để khi thực hiện trẻ phải sử dụng các kiến thức
đă học.
- Trong quá trình dạy trẻ luyện tập cho trẻ thói
quen luôn chú ý đến sự vật và hiện tượng xq qua
đó trẻ nhận biết dấu hiệu và mối quan hệ toán
học tạo đk cho trẻ vận dụng kt, kn đã học vào
việc giải quyết chúng.

Hoạt động 2:
Trình bày cơ sở, các
biện pháp của nguyên tắc phát
huy tính tích cực chủ động ở
trẻ chú ý đến tư duy phát triển

2.Nguyên tắc phát huy tính tích cực chủ động ở
trẻ chú ý đến tư duy phát triển của cá nhân trẻ.
2.1.Cơ sở
- Hiệu quả của việc dạy học phụ thuộc vào năng
lực gv,khả năng trí tuệ,nhận thức của trẻ,tính tích
cực của trẻ
- Nguyên tắc này phù hợp với quan điểm: Trẻ

em là nhân vật trung tâm trong quá trình dạy và
học.
17


Hoạt động dạy – học

Kiến thức cần đạt

của cá nhân trẻ
2.2 Biện pháp
- Cô giáo cần biết rõ khả năng của từng em
trong lớp mình phụ trách => tạo ra các hoạt động
=> nêu ra các tình huống từ đơn giản đến phức
tạp và định ra hướng giải quyết => tạo điều kiện
để từng trẻ được trực tiếp tham gia vào hoạt động
một cách tích cực chủ động, tự mình rút ra nhận
xét, diễn đạt được kết quả bằng lời nói của mình.
- Mỗi trẻ phải là người tự tìm tòi để có
biểu tượng mới về toán dưới sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Giáo viên phải biết biến yêu cầu nhiệm
vụ của học sinh trở thành hứng thú học tập của
trẻ.
Hoạt động 3:
3.Nguyên tắc dạy học dựa vào trực quan, đảm
Trình bày cơ sở, các biện pháp bảo sự thống nhất giữa trực quan và trừu
của nguyên tắc dạy học dựa
tượng.
vào trực quan, đảm bảo sự

3.1.Cơ sở
thống nhất giữa trực quan và
Nguyên tắc này phù hợp với đặc điểm
trừu tượng.
nhận thức của trẻ mẫu giáo: từ dễ đến khó, từ
trực quan sinh động đế tư duy trừu tượng.
3.2 Biện pháp
- Đồ dùng trực quan cụ thể, gần gũi với trẻ
nhưng phải thay đổi theo lứa tuổi, nội dung bài
giảng.
- Cần sử dụng đúng lúc, đúng chỗ và hợp
lý các loại đồ dùng trực quan khi giảng dạy.
- Phối hợp chặt chẽ giữa lời hướng dẫn,
vật mẫu và hành động mẫu của cô giáo khi sử
dụng đồ dùng trực quan. Tạo ra các hoạt động,
giúp trẻ được trực tiếp sử dụng các đồ dùng học
tập để hình thành biểu tượng.
4. Nguyên tắc dạy học vừa sức tiếp thu của trẻ
4.1.Cơ sở
Hoạt động 4:
Nguyên tắc này phù hợp với quan điểm: Giáo
18


Hoạt động dạy – học

Kiến thức cần đạt

Trình bày cơ sở, các dục phải bắt đầu từ đứa trẻ
biện pháp của nguyên tắc dạy

4.2.Biện pháp
học vừa sức tiếp thu của trẻ
- Vì vậy khi vận dụng nguyên tắc này
GVcần nắm chắc nội dung, yêu cầu từng
bài dạy trong chương trình.
- Phải nắm được đặc điểm và trình độ của
trẻ lớp mình phụ trách.
- GVlựa chọn được nội dung. hình thức tổ
chức phù hợp với sức tiếp thu của trẻ, biết linh
hoạt điều chỉnh mức độ khó dễ tuỳ thuộc vào
tình huống cụ thể, quan tâm giúp trẻ có nhận
thức chậm.
5. Nguyên tắc dạy học có mở rộng
5.1.Cơ sở
- Nguyên tắc này nhằm phát triển nhân
Hoạt động 5:
cách cho trẻ, nó phù hợp với quan niệm: Quá
Quan niệm: : Đảm bảo sự
trình nhận thức của trẻ chính là quá trình phát
thống nhất giữa GD, GD với
triển.
sự pt của trẻ.
5.2 Biện pháp
- GV cần xác định đúng mục tiêu dạy học sử
dụng các biện pháp dạy học đa dạng nhằm trang
Trình bày cơ sở, các biện pháp bị cho trẻ những kiến thức toán học phong phú.
của nguyên tắc dạy học có mở - Nội dung kiến thức, kỹ năng mà trẻ tiếp thu
rộng
được mở rộng dần và đồng thời với sự phát triển
các năng lực quan sát, so sánh, suy luận ở mỗi cá

nhân khi học về tập hợp, số đếm, hình dạng, kích
thước, không gian... được hình thành, sự phát
triển trí tuệ của trẻ tăng dần. Các mối liên hệ và
sự tương quan mới giữa các sự vật, hiện tượng
được.

19


Hoạt động dạy – học

Kiến thức cần đạt
6. Thảo luận
Trình bày biện pháp, cơ sở của từng nguyên
tắc? Tại sao nói nguyên tắc trực quan là nguyên
tắc vàng trong dạy học?

Nguyên tắc trực quan là
nguyên tắc vàng trong dạy học
Vì: - Tư duy của trẻ là tư duy
trực quan hành động và tư duy
trực quan hình tượng là chủ
yếu.
- Nhà GDH A. Kô – Men- Xki
chỉ ra: Sự nhận thức luôn bắt
đầu từ sự cảm nhận bởi vì
những gì có trong ý thức thì
trước đó đều có trong những
cảm nhận.
- Từ những đồ dùng trực quan

các BTT được mô hình hóa trở
nên dễ hiểu đối với trẻ và làm
cho trẻ chú ý tới những điều
quan trọng của vấn đề cần lĩnh
hội.

D.TỔNG KẾT
1.Củng cố :
Câu 1: Phân tích biện pháp, cơ sở của từng nguyên tắc
Câu 2: Mỗi nt nêu lên kết luận sư phạm.
2. Hướng dẫn tự học và chuẩn bị bài học mới:
Học thuộc cơ sở và biện pháp của các nguyên tắc , đọc bài các pp
20


Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN
Tiết 7 – 10

Bài 2 : Các phương pháp chung hình thành biểu
tượng toán cho trẻ mẫu giáo
Số tiết: 4
Thời gian dạy:
Ngày soạn:
A. MỤC TIÊU
I. Về kiến thức: HS nắm được:
- Ý nghĩa tác dụng, yêu cầu, cách tiến hành của phương pháp
HĐVĐV, và pp dùng lời ht btt cho trẻ MG.
II. Về kĩ năng: HS có được:
- Kỹ năng ghi chép, phân tích, khái quát hóa, tổng hợp.
III. V ề thái độ:

- Có thái độ đúng đắn đối với môn học.
- Có ý thức năng động, sáng tạo trong học tập.
B. CHUẨN BỊ
I. Giảng viên:
1. Phương pháp dạy: Nêu vấn đề, trực quan.
2. Phương tiện dạy : bảng đen, máy chiếu, các băng hình.
3. Tài liệu giảng dạy:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo dục
2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Giáo trình pp cho trẻ Mầm non lqvt NXB Giáo dục 2009. tác giả Đỗ
Thị Minh Liên.
21


- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
II. Sinh viên:
1. Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
-Toán và phương pháp hình thành biểu tượng toán học cho trẻ MG
quyển 1-2 NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2006. tác giả Đinh Thị Nhung.
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ MG NXB Giáo

dục 2011. tác giả Đinh Thị Nhung.
* Học liệu tham khảo:
- Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ Mầm
non NXB Đại học sư phạm 2004. tác giả Đỗ Thị Minh Liên.
- Toán và phương pháp cho trẻ MN làm quen với những biểu tượng sơ
đẳng về toán NXB giáo dục 1997. tác giả Nguyễn Duy Thuận, Trịnh Minh
Loan.
- Thiết kế các hoạt động có chủ đích, HĐgóc, HĐNT trong trường
MN.tG Lê Thị Huệ, Phạm Thị Tâm Nhà XBGD 2009.
- Hướng dãn thực hiện đổi mới chương trình các lứa tuổi.
2. Phương pháp học: Nghe giảng, đọc tài liệu
C. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1:

GV :

Nêu ý nghĩa, tác
dụng, yêu cầu phương
pháp HĐVĐV ?

Kiến thức cần đạt
I. Phương pháp hoạt động với đồ vật.
1 Ý nghĩa, tác dụng, yêu cầu:
1.1Ý nghĩa:
- Phương pháp HĐVĐV là PP tổ chức
cho trẻ tiến hành các HĐVĐV dưới hình
thức vui chơi, trong đó mọi trẻ đều được
tham gia.

- Phương pháp HĐVĐV là PP chủ đạo
22


Hoạt động dạy – học

Hãy cho biết một số
yêu cầu khi sử dụng PP
HĐVĐV?

VD:
VD:Dạy trẻ cách
ghép đôi
Hoạt động 1: Ghép
đôi
(sao chép)

Kiến thức cần đạt
để hình thành các biểu tượng toán ban đầu
cho trẻ mầm non.
- Trẻ đóng vai trò chủ thể của hoạt
động, cô là ng thiết kế tổ chức hướng dẫn,
kiểm tra đánh giá.
1.2Tác dụng
- Phát triển cảm giác và khả năng tri
giác nhanh nhậy,chính xác thúc đẩy sự ham
hiểu biết của trẻ về các sự vật và hiện tượng.
- Phát triển khả năng sáng tạo độc lập
trong suy nghĩ, hành động.
- Phát triển trí tưởng tượng phong

phú.
1.3 Yêu cầu:
- Chọn đối tượng cho trẻ hoạt động
phù hợp với mục đích yêu cầu của bài và nội
dung hoạt động đã chọn.
- Từng trẻ phải trực tiếp tham gia các
hoạt động, được quan sát vật mẫu và hành
động mẫu của GV rõ ràng.
2. Cách tiên hành:
2.1 Các loại bài tập:
- Bài tập sao chép: Là loại bài tập mà
trẻ bắt chước các hoạt động của cô.
- Cô và trẻ thực hiện từng thao tác ,
hết thao tác này mới chuyển sang thao tác
khác. Mẫu của cô giúp trẻ biết cách làm
(Giai đoạn 2).
Chú ý:
- GV ko làm mẫu trước toàn HĐ của trẻ

- Chỉ để dạy kiến thức mới
- Bài tập tái tạo: Là loại bài tập được
cô mô tả rõ kỹ năng hoạt động hoặc biện
pháp giải quyết vấn đề đặt ra. Cô chỉ hướng
23


Hoạt động dạy – học
+ Xác định dấu hiệu
+ Chọn tất cả hình
vuông

+ Xếp hình vuông
thành hàng ngang từ trái
sang phải
+ Chọn tất cả hình
tam
giác
+ Xếp mỗi hình tam
giác lên trên một hình
vuông.
Lưu ý: Nhấn mạnh
mối quan hệ "Mỗi", "Một"
Hoạt động 2: Trồng
cây
(tái tạo)
Mỗi một ngôi nhà
đặt 1 cây (mô tả cách làm)
cô nói bằng lời không làm
mẫu.
Trẻ thực hiện xong
cô mới
làm để kiểm tra kết
quả.
Hoạt đông 3: Xây
nhà
(sáng tạo)
Cô phát 1/2 số trẻ
hình vuông, còn lại là hình
tam giác. Cô yêu cầu: Mỗi
đôi bạn xây một ngôi nhà
(Nêu vấn đề cần giải

quyết).

Kiến thức cần đạt
dẫn trẻ cách làm bằng lời không có hành
động mẫu. Trẻ phải nhớ lại theo tác đã làm
trong bài tập sao chép để hoàn thành nhiệm
vụ.
- Bài tập sáng tạo: Là loại bài tập
trong đó cô chỉ nêu vấn đề cần phải giải
quyết, trẻ lựa chọn biện pháp hoặc kỹ năng
thích hợp để hoàn thành bài tập.
 Hai loại bài tập này sử dụng ở giai
đoạn I & III
Chú ý:
Đối với bài tập sao chép cô làm mẫu từng
thao tác, từ thao tác đầu tiên đến thao tác
cuối cùng cho trẻ xem. Mẫu của cô giáo giúp
trẻ biết cách làm, bài tập này chỉ sử dụng
một lần trong quá trình cung cấp kiến thức
mới.
Đối với bài tập tái tạo: Mẫu của cô
đưa ra sau khi trẻ đã hoàn thành bài tập,
nhằm giúp trẻ kiểm tra kết quả.

2.2 Trình tự tiến hành:
- Xác định mục đích yêu cầucủa bài
dạy để:
Chọn loại bài tập, chọn trò chơi cho mỗi
bài tập, chọn đồ dùng giảng dạy và học tập
cho phù họp với nội dung, với thực tế địa

phương và phức tạp dần theo độ tuổi.
- Xác lập phương thức hoạt động:
Xác định xem trong tiết học có bao nhiêu
trò chơi hay hoạt động, các trò chơi này sắp
xếp NTN?

Trẻ tự hoàn thành
24


Hoạt động dạy – học
yêu cầu: Trẻ có hình tam
giác tìm trẻ có hình vuông,
xếp hình tam giác lên trên
hình vuông để tạo thành
ngôi nhà.

VD: Trong bài ghép
đôi có 3 hoạt động: Ghép
đôi  Trồng cây  Xây
nhà.
VD: Hôm nay cô
cháu mình cùng học bài tập
ghép đôi

VD: Các cháu xem
trong rổ có những hình gì?
các cháu chọn tất cả hình
vuông và xếp thành hàng
ngang từ trái sang phải.

Trong mỗi loại định
hướng có mấy mấy độ định
hướng?

Kiến thức cần đạt
Xem trong mỗi hoạt động có bao nhiêu
thao tác, các thao tác được sắp xếp theo thứ
tự nào?
- Định hướng hoạt động:
+ Định hướng chung: Thường tiến
hành vào đầu giờ học hoặc trước mỗi hoạt
động nhằm giúp trẻ nắm được nhiệm vụ (làm
cái gì?)
+Định hướng từng thao tác: Được
thực hiện trong quá trình trẻ hoạt động với
đồ vật nhằm giúp trẻ biết cách làm (làm
NTN?)
+Cách hướng dẫn( có 2 mức độ )
* Mức độ 1: (Bài tập sao chép): Định
hướng chung phải có vật mẫu, định hướng
từng thao tác phải có hành động mẫu của cô
kết hợp với lời hướng dẫn cách làm cô phải
thực hiện từng thao tác cùng trẻ, mẫu của cô
giúp trẻ chính xác hóa các hoạt động.
* Mức độ 2: ( Bài tập tái tạo + sáng
tạo): Định hướng chung chỉ bằng lời nói gợi
cảm gây hứng thú. Định hướng từng thao tác
chỉ bằng lời hướng dẫn cách làm không có
hành động mẫu. Mẫu của cô chỉ được đưa ra
sau khi trẻ đã hoàn thành bài để trẻ kiểm tra

kết quả.
- Tổ chức hoạt động:
+ Hướng dẫn trẻ phân tích, so sánh
để rút ra nhận xét:
Sau khi trẻ thực hiện xong các thao
tác, cô đặt câu hỏi giúp trẻ mô tả lại công
việc đã làm và phân tích, so sánh, đối chiếu
để tìm ra những vấn đề mới mà trẻ cần lĩnh
hội. Cô cần tạo điều kiện để trẻ là người đầu
tiên nêu lên nhận xét về kết quả vừa tìm
25


×