Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch bài dạy 6 bước 5 hoạt động Hình học 8, tiết 50 51

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.42 KB, 6 trang )

Tuần:

Tiết: 50-51

Ngày soạn: 25/02.2019

Chủ đề: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A. Chủ đề: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
B. Xây dựng nội dung chủ đề:
Tiết 1: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Tiết 2: Luyện tập
C. Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
- HS nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là
1. Kiến thức:
dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông); Củng
cố cho học sinh kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác
vuông.
- Vận dụng định lí về 2 tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường
2. Kỹ năng:
cao, tỉ số diện tích; Vận dụng vào phát hiện ra các tam giác vuông
đồng dạng, tính độ dài đoạn thẳng.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác, chú ý trong học tập.
3. Thái độ:
- Năng lực tự học, năng lực ghi nhớ, năng lực phân tích, vận dụng,
4. Phát triển năng lực:
năng lực tính toán, năng lực chứng minh, hợp tác, giải quyết vấn đề.
D. Bảng mô tả và hệ thống câu hỏi:
NỘI
DUNG
1. Áp dụng
các trường


hợp đồng
dạng của
tam
giác
vào
tam
giác vuông

NHẬN
BIẾT
Nắm được các
trường hợp đồng
dạng của tam
giác.
Câu 1.1.1 Hãy
nêu các trường
hợp đồng dạng
của tam giác
vuông?

2. Dấu hiệu
đặc
biệt
nhận biết
hai
tam
giác vuông
đồng dạng

3. Tỉ số hai Nhận biết được

đường cao, A 'H '
tỉ số diện AH  k

THÔNG HIỂU

VẬN DỤNG THẤP

Hiểu các trường hợp
đồng dạng của tam
giác vào tam giác
vuông
Câu 1.2.1 Áp dụng
các trường hợp đồng
dạng của tam giác,
ta xét các trường
hợp đồng dạng của
tam giác vuông.
Nắm
được
các
trường hợp đồng
dạng của tam giác
vào tam giác vuông
Câu 2.2.1
Làm ?1

Áp dụng được các
trường hợp đồng dạng
của tam giác vào tam
giác vuông

Câu 2.3.1
Chứng minh định lí 1
Câu 2.3.2
Giải bài tập
BT46(Tr84.SGK)
Hiểu được tỉ số hai Vận dụng được tỉ số
đường cao, tỉ số diện hai đường cao, tỉ số
tích của hai tam giác diện tích của hai tam
giác để giải bài tập

VẬN DỤNG
CAO
Vận dụng các
trường hợp động
dạng của tam
giác vuông để
tính độ dài cạnh.
Câu 1.4.1
Giải bài tập
BT49(Tr84.SGK
)
Câu 1.4.2
Giải bài tập
BT50(Tr84.SGK
)


tích của hai Câu 3.1.1.Cho Câu 3.2.1
tam giác
 A'B'C'

 Hãy chứng
A 'H '
ABC với tỉ số AH  k
đồng dạng là k
A'

A

B'

B

Câu 3.3.1
minh Giải bài tập
BT47(Tr84.SGK)

H

Hãy dự
A 'H '
?
AH

C'

H'

C

đoán


E. Phương pháp - kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Phối hợp với phương pháp hoạt động nhóm; nêu và giải quyết vấn đề; phát huy vai trò của cá
nhân trong nhóm.
- Làm việc theo nhóm; cá nhân.

Giáo viên:

Bảng phụ hình 47, 48 (Tr81;82.SGK); êke, thước thẳng

Thước thẳng, êke, ôn tập lại các trường hợp đồng dạng của tam
giác.
F. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp: (1 phút)

Học sinh:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng

Năng lực
cần đạt

Hoạt động 1 (5 phút): Khởi động
1. Mục tiêu:
Ôn lại kiến thức đã học có

liên quan đến kiến thức cần
khám phá hôm nay.
2. Phương thức:
Làm việc cá nhân.
3. Các bước tiến hành:
a, Giao nhiệm vụ:
Gọi lần lượt một vài học
sinh trả lời các câu hỏi sau:
Nêu các trường hợp đồng
dạng của tam giác?
Áp dụng vào tam giác
vuông thì ta được những
trường hợp đồng dạng nào?
b, Thực hiện nhiệm vụ:
c, Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời
của HS.
Để hiểu rõ hơn chúng ta
sẽ vào nội dung bài học
hôm nay.

Nêu các trường hợp đồng
dạng của tam giác.
Dự đoán các trường hợp
đồng dạng của tam giác
vuông.


Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Năng lực
tái
hiện
kiến thức
về
các
trường hợp
đồng dạng
của
tam
giác.
Năng lực
suy luận.


Đơn vị kiến thức 1 (8 phút): Áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác
vào tam giác vuông
1. Mục tiêu:
1. Áp dụng các trường - Năng lực
Hiểu các trường hợp đồng
hợp đồng dạng của tam phân tích,
dạng của tam giác vào tam
giác vào tam giác vuông suy
luận
giác vuông
(SGK)
logic.
2. Phương thức:

- Hai tam giác vuông
Làm việc cá nhân.
đồng dạng nếu:
3. Các bước tiến hành:
+ Tam giác vuông này có
a, Giao nhiệm vụ:
một góc nhọn bằng góc
Cho học sinh giải thích vì HS đứng tại chỗ trả lời.
nhọn của tam giác vuông
sao ta lại có hai trường hợp
kia.
đồng dạng của tam giác
+ Tam giác vuông này có
vuông?
hai cạnh góc vuông tỉ lệ
b, Thực hiện nhiệm vụ:
với hai cạnh góc vuông
c, Báo cáo, thảo luận:
của tam giác vuông kia.
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời
của HS.
Đơn vị kiến thức 1(15 phút): Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng
1. Mục tiêu:
2. Dấu hiệu đặc biệt Năng lực
Nắm được dấu hiệu đặc
nhận biết hai tam giác quan
sát

biệt nhận biết hai tam giác
vuông đồng dạng
hình
vẽ,
vuông đồng dạng.
* Định lí 1: SGK
phân tích,
2. Phương thức:
tái
hiện
Làm việc theo nhóm.
kiến thức
3. Các bước tiến hành:
để chứng
a, Giao nhiệm vụ:
minh, tính
Cho học sinh thực hiện
toán.
theo nhóm.các yêu cầu sau:
Thực hiện ?1
Qua ?1 ta có thể phát hiện Các nhóm thực hiện các
thêm trường hợp đồng dạng yêu cầu của giáo viên, cử
 ABC,  A'B'C',
nào của hai tam giác vuông đại diện trình bày sản GT
B'C ' A 'B'

nữa không?
phẩm của nhóm.
BC
AB

Ở phần chứng minh định lí
 A'B'C'
người ta đã sử dụng những
KL
kiến thức nào đã học?
 ABC
b, Thực hiện nhiệm vụ:
Chứng minh:
c, Báo cáo, thảo luận:
Ta có:
HS trả lời
 AMN
 ABC (1)
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
AB MN


GV đánh giá phần trả lời
AB BC
của HS. Nhấn mạnh nội
mà MN = A'B'
dung định lí một lần nữa.
MN A 'B' B'C '



BC
AB
BC

(GT)
� MN = B'C'
�  AMN =  A'B'C'


(cạnh góc vuông và cạnh
huyền) (2)
Từ 1 và 2 �  A'B'C'
 ABC.
Đơn vị kiến thức 3 (12 phút): Tỉ số hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác
1. Mục tiêu:
Nắm được tỉ số hai đường
cao, tỉ số diện tích của hai
tam giác đồng dạng.
2. Phương thức:
Làm việc theo nhóm.
3. Các bước tiến hành:
a, Giao nhiệm vụ:
Cho học sinh hoạt động
theo nhóm để thực hiện các
nội dung sau:

A 'H '
k
AH
* Định lí 3:
 A'B'C'
 ABC theo
tỉ số k thì


B'

H

H'

SA ' B 'C '
 k2
SABC

C'

C

Cho  A'B'C'

Năng lực
quan sát và
phát hiện
vấn đề.

tỉ số k thì

A'

A

B

3. Tỉ số hai đường cao, tỉ

số diện tích của hai tam
giác
* Định lí 2:
 A'B'C'
 ABC theo

 ABC

HS lắng nghe và đưa ra
dự đoán.

A 'H '
k
Chứng minh
với tỉ số đồng dạng là k
AH
A 'H '
?
Hãy dự đoán
AH
A 'H '
k
Hãy chứng minh
AH
b, Thực hiện nhiệm vụ:
c, Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời

của HS.
Giới thiệu lại một lần nữa
nội dung hai định lí 2;3.
Yêu cầu học sinh về nhà
thực hiện chứng minh định
lí 3.
Hoạt động 3 (17 phút): Luyện tập
1. Mục tiêu:
BT46(Tr84.SGK)
Sử dụng dấu hiệu nhận biết
 FDE
 FBC, 
hai tam giác vuông đồng
FDE
dạng để xác định các cặp
 ABE
tam giác vuông đồng dạng
và tìm độ dài các cạnh của
 FDE
 ADC
tam giác.
2. Phương thức:
 FBC
 ABE, 
Làm việc theo nhóm.
FBC
 ADC,
3. Các bước tiến hành:

Năng lực

vận dụng
kiến thức
để làm bài.
Năng lực
hợp tác.


a, Giao nhiệm vụ:
Cho học sinh làm việc theo
nhóm để hoàn thiện các bài
tập sau:
BT46(Tr84.SGK)
BT47(Tr84.SGK)
b, Thực hiện nhiệm vụ:
c, Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời
của HS

1. Mục tiêu:
Vận dụng dấu hiệu nhận
biết hai tam giác vuông
đồng dạng để xác định các
cặp tam giác vuông đồng
dạng và tìm độ dài các cạnh
của tam giác.
2. Phương thức:
Làm việc theo nhóm.

3. Các bước tiến hành:
a, Giao nhiệm vụ:
Cho học sinh làm việc theo
nhóm để hoàn thiện các bài
tập sau:
BT49(Tr84.SGK)
b, Thực hiện nhiệm vụ:
c, Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời
của HS
GV yêu cầu HS làm BT49
(Tr84.SGK)
GV gợi ý cho HS làm câu a
GV hướng dẫn HS làm câu
b (nếu HS chưa làm được)
- Tính BC = ?

Học sinh hoạt động theo  ABE
nhóm để giải các bài tập
theo yêu cầu
Cử đại diện nhóm trình
bày.

 ADC
E
D


A

F

B

C

BT47 (Tr84.SGK)
Ta có 52  42  32  
ABC là tam giác vuông.
Theo định lí 3 ta có:
S
54
k 2  A ' B 'C ' 
9
1
SABC
.3.4
2
 k=3
Vậy các cạnh của 
A'B'C' là: 3.3 = 9 (cm);
3.4 = 12 (cm); 3.5 = 15
(cm
Hoạt động 4 (17 phút): Vận dụng
BT49 (Tr84.SGK)

Năng lực
đọc đề, vẽ

hình, phân
tích,
suy
luận,
chứng

a. Các cặp tam giác đồng minh
tính toán.
dạng:
Năng lực
 ABC  HBA

hợp tác.
HBA
 HAC

Học sinh hoạt động theo
nhóm để giải bài tập 49  ABC
 HAC
theo yêu cầu
Cử đại diện nhóm trình b. Xét  ABC. theo định
lí Py-ta-go ta có:
bày.
BC 2  AB2  AC 2
BC 2  (12, 45) 2  20,52
 575, 2525
 BC 23,98cm
theo chứng minh trên ta
có  ABC  HBA
AB AC


(1)
HB HA
Ta lại có:  ABC


HAC




AB
=?
HB
- Tính độ dài HB, AH.
- Lập tỉ lệ :

1. Mục tiêu:
Vận dụng dấu hiệu nhận
biết hai tam giác vuông
đồng dạng để giải bài toán
thực tế.
2. Phương thức:
Làm việc theo nhóm.
3. Các bước tiến hành:
a, Giao nhiệm vụ:
Cho học sinh làm việc theo
nhóm để hoàn thiện các bài
tập sau:
BT50(Tr84.SGK)

b, Thực hiện nhiệm vụ:
c, Báo cáo, thảo luận:
HS trả lời
d, Đánh giá nhiệm vụ:
Cho các HS khác nhận xét,
GV đánh giá phần trả lời
của HS
GV có thể gợi ý:
Tam giác tạo bởi ống khói
và bóng của nó và tam giác
tạo bởi thanh sắt và bóng
của nó có đồng dạng không
? Vì sao?

AB BC

AH AC
AC BC


(2)
AH AB
Từ 1, 2 ta có:
AB BC AC


HB AB AH
AB2
� HB 
BC

12, 452

 6, 46cm
23,98
AB.AC
� AH 
BC
12, 45.20,5

 10,64cm
23,98
CH = BC - HB
= 17,52 cm
Hoạt động 5 (14 phút): Mở rộng
BT50 (Tr84.SGK)
- Năng lực
đọc đề, vẽ
hình, phân
tích,
suy
luận,
chứng
minh

tính toán.
Học sinh hoạt động theo
Năng lực
nhóm để giải bài tập 49
hợp tác.
theo yêu cầu

Cử đại diện nhóm trình
bày.

 ABC

 A'B'C' (g.g)

AB
AC

A 'B' A 'C'
A 'B'.AC
� AB 
A 'C '
Hay:
2,1.36,9
AB 
1,62
 47,83cm
Vậy chiều cao của ống
khói là 47,83m


Hướng dẫn về nhà (1 phút):
- Học theo SGK.
- Làm bài tập 48(Tr84.SGK), các bài 44, 45, 46 (Tr74,75.SBT)
E. Rút kinh nghiệm




×