Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN HỆ KINH TẾ TRONG THƯƠNG MẠI DV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.71 KB, 36 trang )

Bài 4. TỔ CHỨC CÁC MỐI QUAN
HỆ KINH TẾ TRONG TMDV
I. Bản chất và đặc trưng của mối quan

hệ kinh tế trong TMDV
II. Hệ thống các mối quan hệ kinh tế
trong TMDV
III.Quan hệ kinh tế trực tiếp và gián tiếp
IV. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong
TMDV
V. Cơ sở pháp lý của các mối quan hệ
kinh tế trong TMDV


I.Bản chất của các mối quan hệ kinh
tế trong TMDV

1. Cơ sở của việc hình thành quan hệ

kinh tê giữa các DN là do:
-Phân công lao động xã hội định ra sự
cần thiết phải trao đổi sản phẩm giữa
các đơn vị sản xuất kinh doanh với
nhau. Trao đổi sản phẩm giả định phải
có những quan hệ giữa các đơn vị ấy.
-Sự khác nhau về sở hữu vốn, sở hữu
TLSX dẫn đến quan hệ giữa các DN
mang tính độc lập tương đối.


Quan hệ kinh tê trong thương mại là


tổng thể những mối quan hệ lẫn
nhau về kinh tế, tổ chức và luật
pháp phát sinh giữa các DN trong
quá trình mua bán hàng hóa, dịch
vụ.
Theo nghĩa rộng, quan hệ kinh tế
trong thương mại thực chất là hệ
thống các quan hệ lẫn nhau giữa
các DN về sự vận động của hàng
hóa, dịch vụ trong những điều kiện
kinh tế - xã hội nhất định.


2. Quan hệ kinh tê trong thương mại có
những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Các mối quan hệ kinh tế giứa các
doanh nghiệp mang tính chất hàng hoá tiền
tê. Nói cách khác, các quan hệ kinh tế đó
trong thương mại được tiền tệ hoá.
Thứ hai: Các quan hệ kinh tế về mua bán
những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, cơ bản
được thiết lập trên cơ sở định hướng kế hoạch
của Nhà nước và các chế độ, chính sách hiên
hành.
Thứ ba: Tính pháp lý của các mối quan hệ kinh
tế trong thương mại được bảo đảm bằng hê
thống luật pháp của Nhà nước.
Thứ tư: Hệ thống các mối quan hệ kinh tế giữa
các doanh nghiệp biểu hiên quan hê hợp tác,
tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.



II. Hệ thống các mối quan hệ kinh tê
trong thương mại.
1.K/n : Toàn bộ các mối quan hệ kinh tế phát
sinh giữa các DN trong quá trình mua bán
HH, DV tạo thành một hệ thống các mối
quan hệ kinh tế trong nền kinh tế quốc
dân.
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã
hội, tiến bộ khoa học kỸ thuật và phân
công lao động xã hội, các hình thức quan
hệ kinh tế trong thương mại được hình
thành và phát triển ở nhiều mức độ khác
nhau.
Trên thực tế, quan hệ kinh tế trong TM
thường được phân loại theo các tiêu thức
khác nhau.


2.Phân loại các mối QHKT trong
TM

• Theo đặc điểm hình thành : Định hướng trước

và không định hướng trước
• Theo hê thống quản lý : Kinh tế ngành; liên
ngành; lãnh thổ; giữa các lãnh thổ
• Theo khâu trung gian : Trực tiếp và gián tiếp
• Theo hình thức bán hàng: Bán thẳng; qua kho

trạm, cửa hàng
• Theo độ bền vững: Từng thương vụ; ngắn hạn;
dài hạn


3. Xu hướng các mối quan hệ kinh tê trong

thương mại ngày càng trở nên phức tạp là do:
Thứ nhất, quy mô SXKD ngày càng lớn làm cho
quá trình mua bán HH ngày càng trở nên khó
khăn và phức tạp hơn.
Thứ hai, mở rộng danh mục sản phẩm SXKD, ngày
càng xuất hiện nhiều SP mới trong nền kinh tế.
Thứ ba, gia tăng số lượng các DN thuộc nhiều
thành phần kinh tế làm cho sự trao đổi sản
phẩm mở rộng hơn và sâu sắc hơn.
Thứ tư, sự phát triển SXKD trên những vùng mới
làm cho thay đổi sơ đồ ghép giữa các DN vốn đã
hình thành từ trước đây.
Thứ năm, CMH sản xuất phát triển.
Theo các nhà chuyên môn mối quan hệ kinh tế
tăng lên theo bình phương tăng của sản xuất.


III. Quan hệ kinh tế trực tiếp và
quan hệ kinh tế gián tiếp trong th
ơng mại.
1.K/n: Quan hệ kinh tế truc tiếp là quan hệ

mua bán HH, DVmà trong đa các vấn đề cơ

bản về kinh tế, tổ chức và luật pháp đợc thoả
thuận trực tiếp giữa ngời SX và ngời TD.
Trong nền kinh tế TT, quan hệ kinh tế truc tiếp
giữa các DN bảo đảm cho SX SP phù hợp với nhu
cầu TT, cho phép thống nhất đợc những cố
gắng của các DN trong việc giải quyết các vấn
đề thuec về tiến be khoa học công nghệ,
nâng cao chất lợng SP, giảm giá thành, nâng
cao khả năng cạnh tranh của SP và bảo đảm
quá trình mua bán VT, HH và tiêu thụ SP của
các DN tốt hơn.


. ưu điểm quan hệ kinh tế trực tiếp đối với việc

nâng cao hiệu quả SXKD.
Thứ nhất, người SX có điều kiện để bảo đảm cho quá
trình SX tiến hành được nhịp nhàng và giảm thời
gian ngừng SX do thiếu VTHH hoặc VTHH mua về
chậm.
Thứ hai, nâng cao chất lượng HH mua bán, cải tiến
công nghệ SX ở các DN nhờ có nguyên vật liệu,
thiết bị và bán thành phẩm với chất lượng cao.
Thứ ba, hình thành hợp lý lực lượng Dự trữ SX ở các
hộ tiêu dùng, giảm được Dsx và cải tiến cơ cấu
Dsx.
Thứ tư, giảm được chi phí lưu thông HH nhờ giảm bớt
các khâu trung gian về bốc xếp, bảo quản , sử
dung hợp lý phương tiên vận tải, bao bì.
Thứ năm, nâng cao chất lượng và giảm giá thành SP

nhờ đó mà nâng cao được sức cạnh tranh của DN
Thứ sáu, thiết lập các mối quan hệ kinh tế trực tiếp
ổn định và lâu dài cho phép tạo được TT tiêu thụ
ổn định cho các DN SXKD


.Điều kiện áp dụng mối quan hệ kinh tế trực tiếp
giữa các DN hợp lý, có hiệu quả
- Trước hết đối với những DNSX lớn và hàng loạt, có nhu
cầu VTHH lớn và ổn định
- Khi các DN có quan hệ mật thiết với nhau về công nghệ
SXSP cuối cùng. Đó là những trường hợp trao đổi các SP
hiệp tác giữa các DN cùng tham gia vào SXSP cuối cùng.
- Khi thiết bị, máy móc những chi tiết, bộ phận máy, vật
liệu SX theo đơn đặt hàng đặc biệt, cần có sự thoả thuận
trực tiếp về những tính năng kỸ thuật của các SP giữa
những người SX.
- Khi cung cấp nguyên vật liệu chính cho SX lớn, hàng loạt
lớn theo danh mục ổn định và với số lượng đủ để thực
hiện có hiệu quả hình thức mua bán thẳng. Đó là những
trường hợp bán kim khí cho các DN chế tạo máy, chế tạo
ô - tô; bán gỗ, các tông cho các DN chế biến đồ gỗ; bán
xi măng và kính cho các công trình XD lớn và than cho
các nhà máy điện, luyện kim.


2. Quan h kinh t giỏn tip :Đối vii những đơn vị TD có
nhu cầu ít và hay biến đụng, quan hệ kinh tế
qua các tổ chức KDTM lại tốt hơn. Mặc dù có
những nhợc điểm nhất định so vii hình thức

mua bán truc tiếp nh chi phí bốc xếp, bảo quản
HH...hình thức mua bán qua tổ chức KDTM có
những u điểm nhất định:
Thứ nhất, nó cho phép đơn vị TD mua bán vii số l
ợng vừa đủ cho tiêu dùng SX, vào bất kỳ thời điểm
nào khi phát sinh nhu cầu cho SX nhờ đó đơn vị
TD sử dụng có hiệu quả hơn đồng vốn của mình,
giảm đợc các chi phí kho tàng, bảo quản HH ở DN.
Thứ hai, bảo đảm đồng bộ VTHH cho SXKD.
Thứ ba, cho phép thuc hiện các hoạt động DVTM
tốt hơn.


IV. Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong TM
1.
Đơn hàng.
Lập đơn hàng là một trong những công việc khởi
đầu của tổ chức hợp lý các mối QHKT. Quá trình
lên đơn hàng được coi là việc xác định nhu cầu
về tất cả các quy cách, chủng loại HH, DV cần
thiết, số lượng đặt mua từng quy cách, chủng
loại và thời hạn nhận hàng
Lập đơn hàng là giai đoạn công tác hết sức quan
trọng trong quá trình KHH thương mại và tổ chức
các mối QHKT. Bất cứ một sai sót nào trong công
tác lập đơn hàng cũng có thể dẫn đến việc đặt
mua những HH mà hoạt độngTD, SX không cần
hoặc không đúng với yêu cầu. Với tầm quan
trọng đó, các DN cần phải làm tốt công tác lập
đơn hàng.



Muốn lập đơn hàng đợc chính xác, cần dua
vào nhiệm vụ SXSP theo mặt hàng cụ thể,
mức tiêu dùng VT cụ thể, định mức DSX , lợng
VT tồn kho thuc tế và mức các SP dở dang
v.v.. Phơng pháp chủ yếu đợc sử dụng để
tính toán là phơng pháp truc tiếp.
Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn
hàng là chọn và đặt mua những loại VTHH
có hiệu quả kinh tế cao, tức là những VTHH
sử dụng cho phép giảm phế liệu, phế phẩm,
tiết kiệm lao động, giảm chi phí máy móc
thiết bị, đồng thời nâng cao khả năng cạnh
của SP, bảo vệ đợc môi trờng. Tuy nhiên, để
đặt mua đợc những HH đó, ngời TD phải có
những khoản chi trả thêm ngoai giá mua


Để đặt mua loại HH này người ta dùng công thức sau:
E=( H0. G + L0( 1+P/100)) - ( H1G (1 +K/100) + L1(1+p/100)).
Trong đó:
E - Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng loại HH có kích thước
đặc biệt.
H0, H1- Mức tiêu dùng VTHH tương ứng với việc sử dụng loại
hàng có kích thước chuẩn và đặc biệt.
G - Giá vật tư hàng hóa.
K - Mức trả thêm do bán loại hàng có kích thước đặc biệt so
với giá bán %.
L0,L1- Tiền công lao động để SX đơn vị SP tương ứng từ loại

hàng có kích thước chuẩn và đặc biệt.
P- Tỷ lệ chi phí sử dụng đối với tiền công lao động( %).
Nếu kết quả: E > 0 thì đặt mua loại hàng có kích thước
đặc biệt là có hiệu quả hơn.


Sau khi xác định được loại VT, HH cần mua, cần
phải xác định lượng đặt hàng từng quy cách cụ
thể theo công thức sau đây:
Cm= N +Dck - (Ođk + C0 - X + Ph).
Trong đó:
Cm- Khối lượng HH đặt mua trong kỳ.
N- Tổng nhu cầu về HH cụ thể trong kỳ KH .
Dck - Dự trữ HH cuối kỳ.
Ođk - Tồn kho đầu kỳ về HH.
Co- Khối lượng VTHH đã đặt mua trước lúc lập
đơn hàng mới.
X- Số hàng xuất bán trước lúc lập đơn hàng mới.
Ph- Số hàng đặt mua chưa về hết trước lúc lập
đơn hàng mới.


2. Tổ chức các mối quan hệ kinh tê
Tổ chức các mối QHKT là quá trình ghép mối
các DN với nhau trong mua bán HH, DV.
Nhiệm vu chủ yếu của quá trình ghép mối
là:
- Phối hợp có hiệu quả các loại phương tiện
trong vận chuyển HH và phân phối hợp lý
luồng hàng giưã các loại phương tiện đó.

Bảo đảm tổng quãng đường vận chuyển ngắn
nhất cho mỗi loại phương tiện vận tải.
- Bảo đảm giá thành vận chuyển và các chi
phí liên quan khác nhỏ nhất, nâng cao được
khả năng cạnh tranh trong mua bán HH.
- Không ngừng mở rộng và củng cố các mối
QHKT trực tiếp, dài hạn giữa các DN nhằm
tạo TT tiêu thụ ổn định.


Phương pháp ghép là toàn bộ những biện
pháp phân tích, tính toán các nhân tố ảnh
hưởng nhằm thiết lập quan hệ giữa các
hộ MH với các hộ BH một cách hợp lý
mang lại hiệu quả KD cao, đồng thời đảm
bảo được lợi ích của cả hai bên trong hoạt
động mua bán HH, DV.
Thường có các phương pháp ghép sau:
- PP so sánh chênh lệch khoảng cách
- PP phân tích sơ đồ.
- PP toán học và kỸ thuật công nghệ thông
tin.


a) Phương pháp so sánh chênh lệch khoảng
cách: Thực chất PP này là trong khi tính toán
viêc ghép các hộ MH với một trong hai hộ có
khả năng cung ứng, người ta phải tính khoảng
cách chênh lêch. --Khoảng cách chênh lệch
đó là kết quả so sánh các khoảng cách giữa

điểm giao và điểm nhận hàng hóa. Dựa vào
kết quả so sánh chênh lệch khoảng cách,
người ta tiến hành ghép các hộ với nhau để
tổng quãng đường vận chuyển của HH ngắn
nhất . - Đây là PP ghép thường áp dụng trong
điều kiện có nhiều hộ mua hàng nhưng số
lượng các hộ bán hàng không quá 2 đơn vị.
Và đó chính là hạn chế của phương pháp này.


b) Phương pháp phân tích sơ đồ: Thực chất của

PP này là thiết lập một sơ đồ các tuyến đường
vận chuyển HH từ các hộ BH đến các hộ MH .
Trên cơ sở sơ đồ đó, trong nhiều trường hợp,
người ta có thể thiết lập được các mối QHKT
hợp lý trong TM mà không cần thiết phải biết
thật cụ thể về khoảng cách và tính toán
khoảng cách chênh lệch.
- PP phân tích sơ đồ được áp dụng chủ yếu là để
giải quyết các vấn đề có tính chất và mục đích
phụ, như kiểm tra sự vận động của HH trong
kỳỳ̀ đã qua cũng như trong trường hợp ghép các
hộ mua bán với nhau đã được thực hiện bằng
các PP khác nhằm thiết lập sơ đồ các tuyến
đường VC hay khu vực VC hợp lý để tránh vận
chuyển HH đường vòng, VC ngược chiều v.v...


c) PP toán học và kỸ thuật công nghệ thông tin :

- Mục đích của PP toán học là dùng toán học tính
toán phân tích để tìm ra phương án ghép tối
ưu, mang lại hiêu quả KD cao nhất (Thực chất
là áp dụng giải bài toán vận tải, tìm phương án
tối ưu).
Trong điều kiên hiên nay, thành tựu KHCN được
ứng dụng rộng rãi trong SX và KD, đặc biêt là
thương mại điên tử đã và đang được ứng dụng
rộng rãi ở các nước. Thông qua INTERNET và
các phương tiên truyền thông hiên đại giúp cho
người tham gia (các DN) taọ dựng và củng cố
quan hê bạn hàng, thực hiên các hoạt động
mua bán HH, DV


V. Cơ sở pháp lý của các mối QHKT
Giai đoạn kết thúc cuả việc thiết lập các mối
QHKT là ký kết các HĐ kinh tế về mua bán HH,
DV.
Hợp đồng kinh tế, trong đó gồm HĐ mua bán HH
và HĐ ngoại thương, là cơ sở pháp lý của các
mối QHKT trong thương mại.
1. Hợp đồng kinh tê.
HĐKT là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu
giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện
công việc SX, trao đổi HHDV, nghiên cứu ứng
dụng tiến bộ KHKT và các thoả thuận khác có
mục đích KD với sự quy định rõ ràng quyền và
nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện
KH của mình



2. Hợp đồng mua bán hàng hóa
HĐ mua bán HH là một loại HĐ kinh tế, do đóó́ phải
tuân thủ quy định của pháp luật về HĐ kinh tế.
Luật Thương mại 1997 được Quốc hội khóa IX
thông qua đã quy định một số chế tài liên quan
đến HĐ mua bán HH.
HĐ mua bán HH là sự thỏa thuận bằng văn bản có
tính chất pháp lý được hình thành trên cơ sở
một cách bình đẳng, tự nguyện giữa các chủ thể
nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt một quan
hệ trao đổi HH
HĐ mua bán HH được thực hiện bằng lời nói, bằng
văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể.
Đối với các loại HĐ mua bán HH mà pháp luật quy
định phải được lập thành văn bản thì phải tuân
theo các quy định đó; điện báo, telex, fax, thư
điện tử và các hình thức thông tin điện tử khác
cũng được coi là hình thức văn bản.


HĐ mua bán HH phải có các nội dung chủ yếu sau:
Tên hàng; số lượng; quy cách, chất lượng; giá cả;
phương thức thanh toán; địa điểm và thời hạn giao
nhận hàng và các nội dung thỏa thuận khác
HĐ mua bán HH được coi là đã ký kết kể từ thời điểm
các bên có mặt ký vào HĐ.
Trong trường hợp các bên không cùng có mặt để ký
HĐ, HĐ mua bán HH được coi là đã ký kết kể từ thời

điểm bên chào hàng nhận được thông báo chấp
nhận toàn bộ các điều kiên đã ghi trong chào hàng
trong thời hạn qui định của người chào hàng.
Từ thời điểm HĐ mua bán HH được ký kết, mọi thư từ
giao dịch và đàm phán trước đó về HĐ đều hết hiệu
lực, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.


3.

Hợp đồng mua bán ngoại thương

a. HĐ mua bán ngoại thương hay còn gọi là HĐ mua
bán quốc tế hoặc HĐ XNK là sự thoả thuận giữa
những đương sự có trụ sở KD ở các nước khác
nhau, theo đó một bên gọi là bên XK (bên bán) có
nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của một bên
khác gọi là bên NK (bên mua) một tài sản nhất
định gọi là HH, Bên mua có nghĩa vụ nhận hàng
và trả tiền.
- Chủ thể của HĐ mua bán ngoại thương là bên bán
(bên XK) và bên mua (bên NK) họ có trụ sở KD ở
các nước khác nhau.
- Đối tượng của HĐ mua bán ngoại thương là tài sản
được đem ra mua bán, tài sản này trở thành HH.
HH này có thể là hàng đặc định (specific goods)
và cũng có thể là hàng đồng loại (generic goods).
- Nội dung của HĐ là toàn bộ nghĩa vụ của các bên
xung quanh việc chuyển giao quyền sở hữu về HH
từ người bán sang người mua, xung quanh việc

làm thế nào để người bán lấy được tiền và người
mua nhận được hàng...


b. HĐ mua bán ngoại thương có đặc điểm:
+Chủ thể của HĐ mua bán ngoại thương là
người mua và người bán phải có cơ sở KD
đăng ký tại hai quốc gia khác nhau.
+ Hàng hóa là đối tượng mua bán của hợp
đồng được di chuyển ra khỏi biên giới
quốc gia.
+ Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tệ
đối với một bên hoặc đối với cả hai bên.


×