Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tuyển sinh vào 10 (đề thi thử số 7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.69 KB, 4 trang )

Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 7
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Đề bài:
Bài 1: Cho một miếng sắt có khối lượng 16,8 gam vào dung dịch muối sunfat của kim loại
hóa trị II, sau khi phản ứng kết thúc lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 18,4
gam. Cho miếng kim loại sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam chất rắn.
Xác định tên của kim loại hóa trị II? Giả sử toàn bộ lượng kim loại M sinh ra đều bám vào
miếng sắt.
Bài 2: Cho 4,32 gam hỗn hợp kim loại A và B. Cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch
H
2
SO
4
loãng, dư thấy xuất hiện 2,688 lít khí H
2
ở đktc. Sau phản ứng khối lượng hỗn hợp
giảm đi một nửa. Cho phần còn lại tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng có 756 ml khí
SO
2
thoát ra ở đktc. Tìm tên kim loại A và B?
Bài 3: Trình bày tính chất hóa học của Sắt và viết các phương trình hóa học minh họa?
Bài 4: Đốt cháy hoàn toàn 48,4 gam hỗn hợp rượu etylic và rượu C
3
H
7


OH. Sau phản ứng
dẫn sản phẩm qua bình đựng dung dịch H
2
SO
4
đặc thấy khối lượng bình tăng 57,6 gam.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp đầu.
Bài 5: Cho biết các chất A
1
, B
1
…. và viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuỗi
biến hóa sau:
A
1
(3) A
2
(6) A
3
(9) A
4
KCl (1) (2) KCl (5) KCl (8) KCl (11) KCl
B
1
(4) B
2
(7) B
3
(10) B

4
------------------Hết-------------
(Lưu ý:Thí sinh được phép sử dụng Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 7
Thi Tuyển sinh vào 10
Môn: Hóa học
Thời gian: 60 phút (không kể phát đề)
Phần Đáp án:
Bài 1: - Gọi M là kí hiệu hóa học và khối lượng mol của kim loại hóa trị II => Công thức
muối sunfat của M: MSO
4
- Phương trình hóa học:
Fe + MSO
4
-----> FeSO
4
+ M (1)
x mol x mol
Fe + 2HCl -----> FeCl
2
+ H
2
(2)
Vì khi cho miếng kim loại sau phản ứng vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam
chất rắn nên M không phản ứng được với HCl và m
M
= 12,8 gam.
- Gọi x là số mol sắt đã tham gia phản ứng.
- Khối lượng thanh sắt tăng: M.x – 56x = 18,4 – 16,8 = 1,6

 12,8 – 56x = 1,6 => x = 0,2 mol
Mặt khác: m
M
= 12,8 gam.
 M.x = 12,8
 M. 0,2 = 12,8 => M = 12,8:0,2 = 64 gam
Vậy kim loại M hóa trị II là Cu.
Bài 2: - Vì sau phản ứng khối lượng hỗn hợp giảm đi một nửa nên chỉ có một kim loại tác
dụng được với H
2
SO
4
loãng => m
A
= m
B
= 4,32 : 2 = 2,16gam.
- Gọi n, m lần lượt là hóa trị của hai kim loại A và B.
- Giả sử B không tác dụng được với H
2
SO
4
loãng.
- Phương trình hóa học:
2A + nH
2
SO
4 (l)
-----> A
2

(SO
4
)
n
+ nH
2
 (1)
2B + 2mH
2
SO
4 đ, nóng
-----> B
2
(SO
4
)
m
+ mSO
2
 + 2mH
2
O (2)
- Số mol H
2
: n
H
2
= 2,688: 22,4 = 0,12mol.
Theo phương trình (1): n
A

=
n
2
n
H
2
=
n
24,0
mol
=> Khối lượng mol của A: M
A
=
24,0
.16,2 n
= 9n
Biện luận:
n 1 2 3
M
A
9 18 27
Kết quả Loại Loại Nhôm (Al)
Vậy A là kim loại Al.
- Số mol SO
2
: n
SO
2
= 0,756 : 22,4 = 0,0375mol
Theo phương trình (2): n

B
=
m
2
n
SO
2
=
m
0675,0
mol
=> Khối lượng mol của B: M
B
=
0675,0
.16,2 m
= 32m
Biện luận:
n 1 2 3
M
B
32 64 96
Kết quả Loại Đồng (Cu) Loại
Emai: Website: />Đề Thi Thử
Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 7
Vậy B là kim loại Cu.
Bài 3: Tính chất hóa học của Sắt:
- Tác dụng với Oxi: Sắt cháy trong oxi tạo thành oxit sắt từ:
3Fe + 2O
2

t
0
Fe
3
O
4
- Tác dụng với phi kim khác: Sắt tác dụng với nhiều phi kim như S, Cl
2
.. ở nhiệt độ cao tạo
muối: 2Fe + 3Cl
2
t
0
2FeCl
3
- Phản ứng của Sắt với dung dịch axit:
+ Sắt phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H
2
SO
4
loãng… tạo muối sắt (II) và
giải phóng khí H
2
.
Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2
+ Sắt phản ứng với dung dịch H
2

SO
4
đặc, nóng và dung dịch HNO
3
tạo muối sắt (III),
không giải phóng H
2
.
2Fe + 6H
2
SO
4 đ
t
0
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O
+ Sắt không tác dụng với HNO
3
đặc, nguội và H
2
SO

4
đặc, nguội
- Phản ứng của Sắt với dung dịch muối: Sắt phản ứng với nhiều dung dịch muối của kim
loại yếu hơn tạo ra muối sắt (II) và kim loại mới
Fe + CuCl
2
FeCl
2
+ Cu
Bài 4:
a. Các phương trình hóa học:
C
2
H
5
OH + 3O
2
t0 2CO
2
+ 3H
2
O (1)
x mol 3x mol
2C
3
H
7
OH + 9O
2
t

0
6CO
2
+ 8H
2
O (2)
y mol 4y mol
b. - Khối lượng bình H
2
SO
4
tăng chính là khối lượng H
2
O sinh ra trong phản ứng cháy
=> m
H
2
O
= 57,6 gam => n
H
2
O
= 57,6 : 18 = 3,2 mol.
Gọi x, y lần lượt là số mol của C
2
H
5
OH và C
3
H

7
OH. Theo giả thiết và phương trình (1), (2)
ta có: 46x + 60y = 48,4 (*)
3x + 4y = 3,2 (**)
Giải hệ phương trình (*) và (**) ta được: x = 0,4 mol; y = 0,5 mol.
- Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
m
C
2
H
5
OH
= 0,4.46 = 18,4 gam.
m
C
3
H
7
OH
= 60.0,5 = 30 gam.
- Thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu:
%m
C
2
H
5
OH
=
%100.
4,48

4,18
= 38%
%m
C
3
H
7
OH
=
%100.
4,48
30
= 62%
Emai: Website: />Bộ đề thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa Học Đề số 7
Bài 5:
- Xác định cácchất A
1
, B
1
….
A
1
: K; B
1
: Cl
2
; A
2
: K
2

O; B
2
: HCl; A
3
:KOH; B
3
: CuCl
2
; A
4
: Na
2
SO
4
; B
4
: BaCl
2
K (3) K
2
O (6) KOH (9) Na
2
SO
4
KCl (1) (2) KCl (5) KCl (8) KCl (11) KCl
Cl
2
(4) HCl (7) CuCl
2
(10) BaCl

2
- Các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuỗi biến hóa:
(1) 2KCl đpnc 2K + Cl
2
(2) 2K + Cl
2
-----> 2KCl
(3) 4K + O
2
-----> 2K
2
O
(4) Cl
2
+ H
2
-----> 2HCl
(5) K
2
O + 2HCl -----> 2KCl + H
2
O
(6) K
2
O + H
2
O ----->2KOH
(7) 2HCl + CuO -----> CuCl
2
+ H

2
O
(8) 2KOH + CuCl
2
-----> Cu(OH)
2
 + 2KCl
(9) 2KOH + H
2
SO
4
-----> K
2
SO
4
+ 2H
2
O
(10) CuCl
2
+ Ba(OH)
2
-----> BaCl
2
+ Cu(OH)
2
(11) Na
2
SO
4

+ BaCl
2
-----> BaSO
4
+ 2NaCl
------------------Hết-------------
Emai: Website: />

×