Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐẢO VEN BỜ ĐỐI VỚI KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 45 trang )

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN BIỂN ĐÔNG
Đề tài:

VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐẢO VEN BỜ ĐỐI
VỚI KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM

Giáo viên hướng dẫn:
TS. LÊ NĂM

Học viên:
Nguyễn Thị Hoài- K21


A. PHẦN
MỞ ĐẦU

CẤU
TRÚC
ĐỀ TÀI

Chương I: Cơ sở lý luận.
B. PHẦN
NỘI
DUNG

C. PHẦN
KẾT LUẬN

Chương II: Khái quát hệ thống đảo
ven bờ Việt Nam.
Chương III. Vai trò của hệ thống


đảo ven bờ đối với kinh tế biển
Việt Nam


A. PHẦN MỞ ĐẦU
Hệ thống đảo ven bờ có ý nghĩa rất quan
trọng. Có vai trò to lớn đối với nền kinh tế biển của
mỗi quốc gia. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam vai
trò hệ thống đảo ven bờ chưa được nhìn nhận đầy
đủ và chưa khai thác tương xứng với tiềm năng
đang là vấn đề cấp thiết, đáng quan tâm.
Vì vậy, tôi chọn đề tài” Vai trò hệ thống đảo ven
bờ đối với kinh tế biển Việt Nam” làm đề tài nghiên
cứu.


B. PHẦN NỘI DUNG

Chương 1. Cơ sở lí luận
1.1. Một số khái niệm liên quan

1.1.1. Khái niệm về đảo
Điều 121 của Công ước Luật biển 1982 quy định: “Một
đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều
lên vùng đất này vẫn ở trên mặt nước”.
1.1.2. Khái niệm về quần đảo
Điều 46 của Công ước Luật biển 1982 quy định: “Quần
đảo là một nhóm các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo,
các vùng nước nối giữa và các thành phần tự nhiên khác có
liên quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành về thực chất

một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị, hay được
coi như  thế về mặt lịch sử”.


1.1.3. Khái niệm về vùng ven bờ
Vùng ven bờ là nơi tập trung các đảo ven bờ giới hạn đến
đường cơ sở. Được con người quan tâm do nguồn tài
nguyên của nó, là nơi có vùng đồng bằng màu mỡ và tài
nguyên biển phong phú, vùng ven bờ cũng là nơi dễ dàng
cho sự tiếp cận của thị trường quốc tế. Nó tạo ra không gian
sống, các tài nguyên sinh vật và phi sinh vật cho các hoạt
động của con người và có chức năng điều hoà đối với môi
trường tự nhiên cũng như môi trường nhân tạo.

1.1.4. Khái niệm hệ thống đảo ven bờ
Hệ thống đảo ven bờ là tập hợp các đảo, cụm đảo,
quần đảo phân bố trên thềm lục địa.


1.2. Vai trò của hệ thống đảo ven bờ
1.2.1. Đối với tự nhiên
- Là nơi trú ngụ, sinh trưởng và phát triển nhiều loài động thực vật quý
hiếm.
- Là nơi trú chân của một số loài chim trên đường di trú.
- Là yếu tố cơ bản để xác định đường cơ sở trên biển.
- Là cơ sở để dự báo những cơn bão xa.

1.2.2. Đối với hoạt động kinh tế - xã hội
- Đảo là địa bàn cư trú của một bộ phận dân cư
- Là nơi diễn ra các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng hải sản.

- Là nơi kiểm soát các hoạt động kinh tế biển.
- Địa điểm tham quan, nghỉ dưỡng rất có giá trị du lịch.
- Nơi trú ngụ tránh bão, thiên tai khác trên biển của các tàu thuyền .

1.2.3 Đối với an ninh quốc phòng
- Khẳng định chủ quyền nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa.
- Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền.


CHƯƠNG 2. KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐẢO VEN BỜ
VIỆT NAM
2.1. Khái quát biển Đông
- Biển Đông là biển ven lục địa, ở trung tâm
Đông Nam Á, thuộc bờ Tây Thái Bình
Dương.
- Hệ toạ độ địa lý: 00 – 250B và 1000Đ –
1210Đ.
- Biển Đông kéo dài theo trục TN – ĐB, từ
Singapore đến Đài Loan, dài khoảng
3000km, chiều rộng khoảng 1000km (từ bờ
biển Nam Bộ đến bờ biển Kalimantan). =>
Đây là biển lớn thứ hai trong số các biển ở
TBD, diện tích 3,447 triệu km2.


- Việt Nam là một quốc gia

ven biển Đông có chiều dài
đường bờ biển trên 3260
km.

- Trong biển Đông có
nhiều đảo và quần đảo
(riêng ven biển nước ta có
khoảng 3000 đảo), như: Cái
Bầu, Cái Bàn, Cát Bà, Lý
Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc…
Đặc biệt có 2 quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa
thuộc chủ quyền VN.


2.2. Khát quát hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
Bảng thể hiện hệ thống đảo ven bờ của các vùng so với cả nước
Các đảo có diện tích
trên 1 km2

Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam
T
T

Số
đảo

%

DT
(km2)

%


Số
đảo

%

DT
(km2)

%

2321

83.70

841.16

48.88

50

59.52

761.19

47.68

2 Ven bờ B. Trung Bộ

57


2.06

14.25

0.83

3

3.57

9.42

0.59

3 Ven bờ N. Trung Bộ

200

7.21

172.00

9.99

18

21.43

153.54


9.61

4 Ven bờ Đ. Nam Bộ

30

1.05

80.13

4.66

5

5.59

76..91

4.82

5 Vịnh Thái Lan

165

6.96

613.34

35.64


8

9.53

595.49

37.30

2773

100

1720.8

100

84

1000

1596.5

100

Vùng

1 Ven bờ Bắc Bộ

Tổng



2.2.1. Chế độ kiến tạo

- HTĐVB Việt Nam nằm trên thềm lục địa, trong các
đới cấu trúc có hoạt động kiến tạo phức tạp thuộc các
đới uốn nếp từ Calêđôni, Hecxini, Kimeri đến AnpơHimalaia.
- Trong Neogen và Đệ tứ có hoạt động phun trào
bazan ở vùng biển Trung Bộ tạo ra các đảo Cồn Cỏ,
Phú Quý, Lý Sơn...

Biển Đông hình thành


2.2.2. Cấu tạo địa chất

Về cấu tạo địa chất các đảo lớn này có sự phân hóa theo từng vùng.
Các đảo ven bờ Vịnh Bắc Bộ được cấu tạo từ đá cacbonat chiếm ưu thế, các
đảo ven bờ từ Thanh Hóa đến Bình Thuận và các đảo ven bờ Tây Nam được
cấu tạo chủ yếu từ đá mắcma, đá xâm nhập, đá trầm tích và phun trào. 
Lớp2.2.3.Thổ
vỏ phong
hóa phủ trên sườn các đảo này thường không dày,
nhưỡng
thành phần vật chất gắn liền với cấu tạo địa chất chủ yếu là đất feralit vàng
đỏ, trên sa diệp thạch có thành phần cơ giới nhẹ. Đất cát hoặc đất nghèo
mùn và nghèo đạm, thường hàm lượng lân và kali từ trung bình đến nghèo.


2.2.4. Địa hình
- Địa hình đáy biển xung quanh đảo không đồng nhất, khá

phức tạp bao gồm: địa hình tích tụ, nông, thoải, từ độ sâu
2m và từ l 0 – 20m là thảm san hô rất phát triển.
- Độ cao của các đảo dao động từ 100- 300 m so với mực
nước biển.
- Địa hình xâm thực ở chân đảo tạo thành các thung lũng
ngầm kéo dài và các rãnh sâu dưới chân các mũi nhô của
đảo, độ sâu có thể đạt đến 30m.


2.2.5. Khí hậu

- Kiểu khí hậu dải ven biển nhưng điều hòa hơn. Tính
chất chung của khí hậu là nhiệt đới gió mùa ẩm có
sự phân hóa theo mùa rõ rệt và theo hướng Bắc
Nam.
- HTĐVB Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ: lượng mưa
2000-2300mm/năm, chịu ảnh hưởng của gió mùa
ĐB, ảnh hưởng của bão trung bình 1,4-1,5 cơn/năm.
- HTĐVB Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Không chịu
ảnh hưởng hoặc chịu ảnh hưởng yếu của gió muà
ĐB, lượng mưa ( 2000mm - 1100mm/năm).


-

2.2.6. Sinh vật
Thảm thực vật có sự phân hóa rõ rệt, phụ thuộc vào sự phân
hóa của các điều kiện tự nhiên.

- Thảm thực vật trên các đảo đã được khai thác lâu đời nên

chủ yếu còn thảm thực vật thứ sinh.
- Hệ thực vật có sự phân hóa so với đất liền và phân hóa theo
vĩ tuyến.
- Các loài động vật hoang dại gặp trên đảo phần lớn là những
loài nhỏ.
- Tính chất lục địa thể hiện rõ nét trong quần cư động vật
hoang (các loài gặp trên đảo thường gặp trên đất liền, sự
phân bố mang nét tương đồng giữa lục địa và HTĐVB.
- Tính đa dạng của động vật phụ thuộc vào đặc điểm lớp phủ
thực vật, diện tích và khoảng cách so với đất liền.


Các đảo ven bờ Bắc bộ

Đảo Vĩnh Thực

Đảo Trà Bản

Đảo Cát Bà

Quần
Quầnđảo
đảoCôCôTôTô


Vịnh Bái Tử Long


HUYỆN ĐẢO BẠCH LONG VĨ
1. Vị trí địa lý

- Là đảo xa bờ nhất của Việt Nam trong Vịnh Bắc Bộ. Đảo có toạ
độ địa lý (20o07'35'' và 20 o08'36'' vỹ độ Bắc; 107o42'20'' 107o44'15'' kinh độ Đông..
2. Khí hậu
- Có hai mùa: + Mùa mưa : tháng 5 đến tháng 8.
+ Mùa khô : tháng 10 đến tháng 3 năm sau.
- Nhiệt độ không khí trung bình năm 23,3oC.
-Lượng mưa thấp so với ven bờ Bắc Bộ, trung bình năm chỉ đạt
1.031 mm.
- Trung bình  mỗi năm có 1 - 2 cơn bão tràn qua. Mùa bão thường
bắt đầu vào tháng 6 (có khi tháng 5), và kết thúc vào tháng 10
(có khi tháng 11), tập trung nhất vào các tháng 7, 8 và 9. Sức
gió bão mạnh nhất đạt 50 m/s.


3. Tài nguyên sinh vật
- Ở đảo có số lượng loài ít, chủ yếu là cây bụi và cỏ: 126 loài thuộc 51
họ của 2 ngành thực vật bậc cao là Hạt kín và Khuyết thực vật.
-   Hệ thực vật trên cạn: Một vài loài thực vật có thể sử dụng làm cây
thuốc nam. Giá trị lớn nhất  của  thực vật đảo là tăng cường nguồn
nước ngọt và tăng diện tích các loại rau, quả để góp phần cải thiện
cuộc sống.
-   Hệ động vật trên đảo: nghèo nàn, đơn điệu, không có thú to và quý,
không có thú ăn thịt, thú dữ.
-  Sinh vật biển ven đảo, hiện đã thống kê được tổng số 1.015 loài động
thực vật.
- Nguồn lợi hải sản ven đảo: Nguồn lợi động vật đáy thường khá tập
trung, tạo thành những bãi hải sản tập trung như bãi vọp tím, bãi ốc
hương và bãi bào ngư.

- Nguồn lợi ngư trường xung quanh đảo:Vùng biển ven đảo có gần

400 loài cá biển trong tổng số 960 loài thuộc Vịnh Bắc Bộ, trong đó
có 49 loài cá có giá trị kinh tế cao.


Các đảo ven bờ Bắc Trung Bộ

Đảo Nghi Sơn (Thanh Hóa)

Hòn Gió

Hòn Mê

Đảo Cồn Cỏ


Các đảo ven bờ Nam Trung Bộ

Bán đảo Sơn Trà

Đảo Lý Sơn

Đảo Cù Lao Chàm


Các đảo ven bờ Đông Nam Bộ

Côn Đảo

Đảo Phú Qúy



Các đảo nằm trong vịnh Thái Lan

Đảo Phú Quốc

Hòn Khoai

Hòn Chuối

Hòn Mê


HUYỆN ĐẢO PHÚ QUỐC
1. Vị trí địa lý
- Đảo Phú Quốc nằm trong vịnh Thái Lan, phía Tây Nam của Việt
Nam, Phú Quốc trải dài từ vĩ độ: 9°53′đến 10°28′độ vĩ bắc và kinh độ:
103°49′đến 104°05′độ kinh đông.
- Đảo Phú Quốc có hình tam giác, cạnh đáy nằm ở hướng Bắc, nhỏ dần
lại ở phía Nam.
- Chu vi của đảo Phú Quốc tổng cộng khoảng 130 km. Tổng diện tích
của Phú Quốc là 56.500 ha.
2. Khí hậu - Thủy văn
- Thời tiết mát mẻ mang tính nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia hai mùa rõ
rệt.
- Mùa khô: Đảo Phú Quốc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Nhiệt độ
cao nhất 35 độ C vào tháng 4 và tháng 5.
- Mùa mưa: Đảo Phú Quốc là cửa ngõ đón gió mùa Tây - Tây Nam, độ
ẩm cao từ 85 đến 90%.



3. Tình hình phát triển kinh tế
- Nghề truyền thồng: sản xuất nước mắm và nghề trồng hồ tiêu.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu của cư dân Phú Quốc là khai thác hải sản.
- Gần đây, nhờ hoạt động du lịch trên đảo phát triển nhanh chóng, một
bộ phận cư dân chuyển sang tham gia cung cấp các dịch vụ phục vụ
du lịch như nhà hàng, khách sạn,…
- Phú Quốc được mệnh danh là hòn đảo ngọc bởi sự giàu có của thiên
nhiên và tiềm năng du lịch phong phú, một vùng đất lạ với những
cánh rừng nguyên sinh (có nhiều loại gỗ qúy) tập trung ở khu vực
phía đông bắc đảo. Viền quanh đảo có nhiều bãi tắm đẹp như bãi
Trường, bãi Kem, ghềnh Dầu, rạch Tràm, rạch Vẹm.
- Ngoài khơi biển Phú Quốc có rất nhiều các loại tôm, cua, cá,... Phú
Quốc có tới 2.000 tàu đánh cá, sản lượng đánh bắt khoảng 35.000 tấn
cá hàng năm. Phú Quốc có các cảng An Thới, cảng Hòn Thơm, nơi
cập bến của tàu bè trong nước và quốc tế để trao đổi hàng hoá.


Chương 3. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐẢO VEN BỜ
ĐỐI VỚI KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM
Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam có vị thế đặc biệt quan trọng về
mặt chính trị và cả về mặt kinh tế - xã hội, chúng là nền tảng vững chắc
để vạch ra đường cơ sở, để tính chiều rộng lãnh hải (bên trong đường
cơ sở là vùng nội thủy với chủ quyền quốc gia trên biển và trên thềm
lục địa).
Hệ thống đảo ven bờ còn là hệ thống tiền đồ vững chắc từ xa
trên biển giữ gìn an ninh và bảo vệ đất nước, là địa bàn thuận lợi phục
vụ khai thác tài nguyên biển (hải sản, dầu khí, du lịch biển đảo…) và
dịch vụ biển (giao thông, cứu hộ) là cầu nối phát huy thế mạnh của dải
ven biển để tiến ra đại dương, là cửa ngõ giao lưu với nước ngoài. Đặc
biệt, một số đảo trong hệ thống đảo ven bờ còn là vị trí trung chuyển từ

đất liền nối với các đảo và quần đảo khơi xa Hoàng Sa và Trường Sa.


×