Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.16 KB, 4 trang )

3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM
Ở cấp độ nền kinh tế, về cơ bản các chỉ số năng suất được phân
loại thành năng suất một yếu tố (mối quan hệ giữa đầu ra với một yếu tố
đầu vào) hoặc năng suất yếu tố tổng hợp (mối quan hệ gi ữa đầu ra v ới
tổng hợp các yếu tố đầu vào hay còn gọi là TFP). Ba ch ỉ tiêu đo năng su ất
của nền kinh tế quan trọng thường được sử dụng, đó là: năng suất lao
động, năng suất vốn và năng suất yếu tố tổng h ợp (TFP). Các ch ỉ s ố năng
suất không độc lập với nhau, ví dụ, yếu tố chủ đạo tác động t ới tăng năng
suất lao động là tốc độ tăng TFP. Giữa năng suất vốn và năng suất lao đ ộng
cũng có quan hệ chặt chẽ: hiệu quả sử dụng vốn không ch ỉ ph ản ánh m ức
năng suất vốn đạt được cao hay thấp mà còn biểu hiện thông qua kết qu ả
đạt được của năng suất lao động. Chẳng hạn khi đầu t ư thêm vốn cho s ản
xuất thì năng suất vốn có thể tăng, có thể không tăng hoặc th ậm chí gi ảm
đi, nhưng bù lại việc tăng thêm vốn, nâng cao mức trang bị vốn cho lao
động sẽ làm tăng năng suất lao động. Năng suất lao động ch ịu s ự tác động
của rất nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm yếu tố môi trường kinh tế - xã
hội - chính trị, chính sách kinh tế vĩ mô, tình hình th ị tr ường, trình đ ộ công
nghệ, quản lý và tổ chức sản xuất, mối quan hệ lao động - quản lý, kh ả
năng về vốn, phát triển nguồn nhân lực, .v.v.. Các y ếu t ố c ơ b ản tác đ ộng
tới năng suất lao động xã hội là: Chuyển d ịch c ơ cấu kinh tế, trình đ ộ lao
động và sử dụng lao động, đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng và phát
triển khoa học và công nghệ.
3.1 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình dịch chuyển nguồn l ực (lao
động, vốn, đất đai) giữa các ngành kinh tế. Theo h ọc thuy ết phát tri ển,
năng suất lao động của một quốc gia được thúc đẩy bởi s ự chuy ển d ịch lao
động từ khu vực có năng suất lao động thấp (như nông nghiệp) sang
những ngành có năng suất lao động cao hơn (như công nghiệp). Chuy ển
dịch cơ cấu kinh tế được xem là một kênh tác động mạnh mẽ đ ến tăng
NSLĐ. Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế cũng cho thấy, khi nền kinh tế
phát triển ở giai đoạn càng thấp thì chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ có vai


trò càng lớn đối với tăng NSLĐ.
3.2 Trình độ lao động và sử dụng lao động.


Bà Lê Kim Dung - Cục trưởng Cục việc làm - cho biết Vi ệt Nam có l ực
lượng lao động dồi dào, dân số năm 2018 ước tính khoảng 94 triệu người,
trong đó lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 55,16 triệu ng ười, đ ứng
thứ 3 trong khu vực ASEAN về tỷ lệ lực lượng lao động. Tuy nhiên, l ực
lượng lao động Việt Nam còn nhiều hạn chế, trong đó tỷ lệ lao đ ộng trong
độ tuổi đã qua đào tạo còn thấp, thiếu h ụt lao động có tay ngh ề cao v ẫn
chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và hội nh ập. Kho ảng
cách giữa đào tạo và nhu cầu của thị trường lao động còn l ớn. Tình tr ạng
mất cân đối trong cơ cấu ngành nghề đào tạo, gi ữa các vùng miền ch ậm
được khắc phục, chưa đáp ứng được nhu cầu nhân l ực của xã h ội,.. Đây
thực sự là nguyên nhân tác động tới năng suất lao động của Vi ệt Nam.
Nhưng bên cạnh đó, việc sử dụng lao động đã qua đào tạo cũng đang là
vấn đề. Mặc dù rất thiếu lao động trình độ cao, nh ưng hiện nay Vi ệt Nam
vẫn có rất nhiều người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên hiện làm
những công việc bậc thấp – một dạng của “thất nghiệp trá hình”.
Nguồn nhân lực qua đào tạo có chất lượng cao là yếu tố đặc bi ệt quan
trọng trong việc nâng cao năng suất lao động và góp phần th ực hiện thành
công quá trình công nghiệp hóa ở Việt Nam. Nếu trong thời gian tới, không
giải quyết được bài toán nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Việt Nam sẽ
phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng chất lượng nhân l ực tr ầm tr ọng,
hệ quả là sụt giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế, khó thoát kh ỏi “b ẫy
thu nhập trung bình”, đánh mất cơ hội tham gia th ị trường lao đ ộng qu ốc
tế...
3.3 Đầu tư trang thiết bị, cơ sở hạ tầng.
Trong khi nền sản xuất thế giới hiện đại là máy móc thay thế sức lao
động của con người thì nền kinh tế sản xuất dựa trên tăng c ường lao đ ộng

không thể tạo ra năng suất cao. Việc tăng cường vốn đ ầu tư cho ph ần
cứng (tài sản, thiết bị, cơ sở hạ tầng giao thông, nhà x ưởng v.v.) có vai trò
thiết yếu trong nâng cao năng suất lao động. Việc thu hút đ ầu t ư phát
triển cơ sở hạ tầng, trang thiết bị tài sản cho sản xuất vẫn là một giải
pháp quan trọng trong nâng cao năng suất lao động của Việt Nam ở giai
đoạn này trong điều kiện cường độ vốn đang ở mức thấp (dựa vào số li ệu
của APO, vốn tích lũy trên một lao động của Việt Nam năm 2013 ch ỉ
khoảng 7,5 nghìn USD/người, trong khi đó Nhật Bản là 296 nghìn
USD/người. Ở các nước đang phát triển khác như Thái Lan, vốn tích lũy


trên một lao động cũng khoảng 32 nghìn USD và Phi-lip-pin kho ảng 15
nghìn USD/người).
3.4 Khoa học và công nghệ.
Trải qua các giai đoạn phát triển, thành tựu và kết quả v ề kinh t ế xã hội trên thế giới đã chứng minh phát triển khoa học và công nghệ có tác
động quan trọng tới việc nâng cao năng suất lao động (NSLĐ), trong đó
khoa học và công nghệ tác động tới NSLĐ theo 2 phương diện:
- Tạo ra nguyên liệu mới, sản phẩm mới: giúp khả năng cạnh
tranh tốt hơn, giá trị gia tăng cao hơn hoặc thay thế việc nhập kh ẩu s ản
phẩm, hàng hóa từ nước ngoài với chi phí thấp h ơn.
- Cải tiến, tối ưu hóa các quá trình sản xuất, kinh doanh: công
nghệ giải phóng sức lao động, thay thế sức người bằng thi ết b ị đ ể gi ảm
bớt lao động nặng nhọc, thủ công, thay đổi quy trình sản xuất rút ngắn
thời gian làm việc và nâng cao năng suất lao động.
Việt Nam đã mở rộng và đa dạng hoá cơ cấu ngành hàng xu ất kh ẩu,
nhưng quá trình chuyển đổi cơ cấu sang xuất kh ẩu các m ặt hàng và d ịch
vụ “công nghệ cao”, phức tạp hơn và có hàm l ượng tri th ức cao h ơn v ẫn
còn diễn ra khá chậm chạp. Việc mắc kẹt trong các hoạt đ ộng giá tr ị gia
tăng thấp đã hạn chế khả năng học hỏi công nghệ và nâng cao năng l ực
sáng tạo.

3.5 Thúc đẩy hoạt động năng suất.
Năng suất lao động là kết quả phát triển lâu dài của đ ất n ước và do
nhiều yếu tố chi phối, không phải chỉ do trình độ nghề nghiệp c ủa lao
động. Chính vì vậy, để cải thiện năng suất lao động quốc gia c ần nhiều
giải pháp đồng bộ và thực hiện từng bước để tăng năng suất của từng khu
vực trong nền kinh tế: Nông nghiệp, Công nghiệp - Xây d ựng và D ịch v ụ.
Năng suất lao động của một quốc gia là tổng h ợp năng su ất lao đ ộng c ủa
tất cả các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Do đó, muốn tăng năng su ất
lao động của cả nền kinh tế thì trước hết phải tăng năng su ất của t ừng
khu vực trong nền kinh tế. Vì vậy, cần tập trung tháo g ỡ các nút th ắt đ ối
với sự phát triển bền vững của từng ngành. Cải thiện năng su ất lao đ ộng
của ngành ở Việt Nam có thể được thực hiện thông qua việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, sử dụng hiệu


quả các nguồn đầu vào, xúc tiến mở rộng thị trường, kết nối các ngành
nông nghiệp, công nghiệp chế biến, thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa có giá tr ị
gia tăng cao. Doanh nghiệp là hạt nhân của phát triển kinh tế. Vì v ậy, các
giải pháp nâng cao năng suất lao động xã h ội cần tập trung vào c ải thi ện
năng suất doanh nghiệp. Năng suất doanh nghiệp chịu tác động b ởi chính
bản thân doanh nghiệp (những yếu tố bên trong) và cũng có th ể ch ịu tác
động bởi các yếu tố bên ngoài như: kinh tế vĩ mô, ổn đ ịnh chính tr ị, n ền
tảng công nghệ, cơ sở hạ tầng v..v



×