Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1919 đến 1975 ở trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền trung và tây nguyên (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.88 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1975
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI
KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
số: B2016-DHH-24
Demo VersionMã
- Select.Pdf
SDK

Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. ĐẶNG VĂN HỒ

Huế, 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1975
Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI
KHU VỰC MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN
số: B2016-DHH-24


Demo VersionMã
- Select.Pdf
SDK

Xác nhận của tổ chức chủ trì
(ký, họ tên, đóng dấu)

Huế, 2017

Chủ nhiệm đề tài
(ký, họ tên)


DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH
1. Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Đặng Văn Hồ
2. Các thành viên tham gia nghiên cứu đề tài
ThS. Trần Thị Hải Lê

- Thư ký đề tài

ThS. Đặng Thị Thùy Dương

- Thành viên chính

ThS. Hồ Quốc Tuấn

- Thành viên tham gia đề tài

ThS. Nguyễn Minh Đức


- Thành viên tham gia đề tài

ThS. Nguyễn Thị Bích Đào

- Thành viên tham gia đề tài

ThS. Trường Ngọc Thơi

- Thành viên tham gia đề tài

3. Các đơn vị phối hợp chính
Sở Giáo dục Quảng Bình
Sở Giáo dục Quảng Trị
Sở Giáo dục Thừa Thiên Huế
Sở Giáo dục Quảng Nam

Version
Sở GiáoDemo
dục Quảng
Ngãi - Select.Pdf SDK
Sở Giáo dục Bình Định
Sở Giáo dục Phú Yên


MỤC LỤC

MỤC LỤC .................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH, LƢỢC ĐỒ .....v
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... viii

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................................1
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài ở trong và
ngoài nước ...............................................................................................................3
3. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................................9
6. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu .......................................................10
7. Giả thuyết khoa học của đề tài: .........................................................................11
8. Đóng góp của đề tài...........................................................................................11
9. Cấu tạo của đề tài ..............................................................................................12

Version - Select.Pdf SDK
NỘI DUNGDemo
..............................................................................................................
13
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI ............................................................13
1.1. Cơ sở lí luận ............................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm ............................................................................................13
1.1.2. Phân loại năng lực ...............................................................................19
1.1.3. Đặc điểm tâm, sinh lí của học sinh miền núi với việc phát triển năng
lực của học sinh trong dạy học lịch sử ..........................................................22
1.1.4. Vai trò, ý nghĩa việc phát triển năng lực của học sinh trong dạy học
lịch sử ở trường trung học phổ thông miền núi.............................................25
1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................ 31
1.2.1. Mục đích điều tra ................................................................................31
1.2.2. Đối tượng, phạm vi điều tra ................................................................32


i


1.2.3. Phương pháp điều tra ..........................................................................32
1.2.4. Nội dung điều tra.................................................................................32
1.2.5. Xử lí kết quả điều tra và rút ra kết luận về thực trạng vấn đề phát triển
năng lực học sinh ở trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền
Trung. ............................................................................................................32
Chƣơng 2 NỘI DUNG LỊCH SỬ CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919
ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI KHU VỰC
MIỀN TRUNG ........................................................................................................43
2.1. Vị trí, mục tiêu của phần Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 ở
trường trung học phổ thông ................................................................ 43
2.2. Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển năng lực của học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 ở trường trung học
phổ thông (chương trình chuẩn) ......................................................... 45
2.3. Những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 cần
khai thác để phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử ở các

Demo
- Select.Pdf
trường
trungVersion
học phổ thông
miền núiSDK
(chương trình chuẩn). ............... 50
2.3.1. Những yêu cầu khi xác định kiến thức cơ bản ....................................50
2.3.2. Bảng tổng hợp các kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam từ 1919 đến
1975 cần khai thác để phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử

ở các trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung. ...............53
Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MIỀN NÚI KHU VỰC MIỀN TRUNG .............73
3.1. Những yêu cầu cần tuân thủ khi tiến hành các biện pháp phát triển
năng lực của học sinh trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ
thông miền núi .................................................................................. 73
3.1.1. Phát triển năng lực phải sát đối tượng học sinh và đảm bảo tính thực
tiễn .................................................................................................................73

ii


3.1.2. Phải vận dụng linh hoạt, đa dạng các phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực .............................................................................74
3.1.3. Phát triển năng lực của học sinh phải tiến hành một cách thường
xuyên, liên tục ...............................................................................................75
3.1.4. Phải hình thành cho học sinh thái độ, ý chí học tập bộ môn lịch sử một
cách đúng đắn ................................................................................................76
3.1.5. Phải chú ý phát triển năng lực ngôn ngữ của học sinh . .....................77
3.2. Các biện pháp phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch
sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 ở trường trung học phổ thông miền núi
khu vực miền Trung. .......................................................................... 78
3.2.1. Tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình dạy học lịch sử ở các
trường trung học phổ miền núi khu vực miền Trung ....................................78
3.2.2. Tăng cường tính trực quan để phát triển năng lực học sinh trong quá
trình dạy học lịch sử ở các trường trung học phổ thông miền núi khu vực
miền Trung ....................................................................................................86
3.2.3. Sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh giải quyết những bài


Demo
- Select.Pdf
SDK
tập nhận
thứcVersion
để phát triển
năng lực của
học sinh miền núi khu vực miền
Trung. ............................................................................................................91
3.2.4. Vận dụng kiến thức lịch sử địa phương để phát triển năng lực học sinh
trong quá trình dạy học lịch sử ở các trường trung học phổ thông miền núi
khu vực miền Trung ......................................................................................97
3.2.5. Phát triển năng lực tự học của học sinh ở các trường trung học phổ
thông khu vực miền núi khu vực miền Trung .............................................107
3.3. Kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................... 114
3.3.1. Mục đích thực nghiệm ............................................................ 114
3.3.2. Đối tượng thực nghiệm .....................................................................114
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................................116
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................120
PHỤ LỤC ...............................................................................................................128
Phụ lục 1 ............................................................................................................. P1

iii


Phụ lục 1.1 Phiếu điều tra (Dành cho giáo viên dạy học lịch sử ở trường
THPT miền núi) ............................................................................................... P1
Phụ lục 1.2 Bảng tổng hợp nội dung và kết quả điều tra thực tiễn (Dành cho
giáo viên dạy học lịch sử ở trường THPT miền núi)....................................... P4
Phụ lục 1.3 Phiếu điều tra (Dành cho học sinh ở trường THPT miền núi) .... P7

Phụ lục 1.4 Bảng tổng hợp nội dung và kết quả điều tra thực tiễn (Dành cho
học sinh ở trường THPT miền núi) ................................................................. P9
Phụ lục 2 Giáo án thực nghiệm bài 12 .............................................................. P11
Phụ lục 3 Bài kiểm tra 15 phút (Dành cho học sinh) bài 12 ............................. P17
Phụ lục 4 Giáo án thực nghiệm bài 21 .............................................................. P20
Phụ lục 5 Bài kiểm tra 15 phút (Dành cho học sinh) bài 21 ............................. P28
Phụ lục 6 Kết quả xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm ..................................... P31
Phụ lục 7 Một số đồ dùng trực quan tiêu biểu trong dạy học lịch sử Việt Nam từ
1919 đến 1975 .................................................................................................... P33
Phụ lục 8 Một số tư liệu lịch sử trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến
1975 ................................................................................................................... P41

Version
- Select.Pdf
SDK
Phụ lục 9Demo
Giấy xác
nhận điều
tra xã hội học
và thực nghiệm sư phạm tại các
trường THPT miền núi các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và
Quảng Nam ........................................................................................................ P52
Phụ lục 10 Thuyết minh đề tài, các bài báo, các luận văn thạc sĩ, các khóa luận
tốt nghiệp đại học, chuyên đề đã công bố có liên quan đến đề tài .................... P68

iv


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH, LƢỢC ĐỒ
Danh mục các biểu đồ

Biển đồ 1.1: Kết quả khảo sát nhận định của GV về bản chất của quá trình DH theo
định hướng phát triển NL ....................................................................33
Biểu đồ 1.2. Kết quả khảo sát ý kiến GV về ý nghĩa của việc DH theo hướng phát
triển NL ...............................................................................................34
Biểu đồ 1.3. Kết quả khảo sát ý kiến HS về ý nghĩa của việc DH theo hướng phát
triển NL ...............................................................................................34
Biểu đồ 1.4. Kết quả khảo sát ý kiến GV về điểm nhận thức của HS miền núi
KVMT .................................................................................................34
Biểu đồ 1.7. Kết quả khảo sát về cách giải quyết của HS khi gặp vấn đề học tập khó .... 36
Biểu đồ 1.9. Kết quả khảo sát về phương pháp học tập LS của HS .........................36
Biểu đồ 1.8. Kết quả khảo sát về Tần suất tham gia vào các hoạt động HT trên lớp và
nghiên cứu bài học lịch sử ngoài giờ, học nội khóa. ...........................36
Biểu đồ 1.5. Kết quả khảo sát ý kiến HS về những khó khăn khi học môn LS ........35
Biểu đồ 1.6. Kết quả khảo sát ý kiến HS về những nội dung kiến thức LS mà HS chú
ý nghiên cứu ........................................................................................35

Demo Version - Select.Pdf SDK

Biểu đồ 1.10. Kết quả khảo sát ý kiến GV về việc triển khai DH theo định hướng
phát triển NL ở các trường THPT miền núi hiện nay .........................37
Biểu đồ 1.11. Kết quả khảo sát về tần suất GV tổ chức các hoạt động học tập để phát
triển NL của HS...................................................................................37
Biểu đồ 1.12. Kết quả khảo sát HS về cách thức tổ chức DHLS của GV ................37
Biểu đồ 1.13. Kết quả khảo sát về biện pháp GV thường sử dụng để phát triển NL
HS khu vực miền núi ...........................................................................38
Biểu đồ 1.14. Kết quả khảo sát ý kiến của HS về biện pháp GV thường sử dụng để
DH ở trên lớp.......................................................................................38
Biểu đồ 1.16. Kết quả khảo sát ý kiến của GV về yếu tố tạo động cơ học tập cho học
sinh miền núi khu vực miền Trung .....................................................39
Biểu đồ 1.15. Kết quả khảo sát ý kiến của GV về các yếu tố ảnh hướng đến phát triển

NL của HS miền núi khu vực miền Trung ..........................................39
Biểu đồ 1.17. Kết quả khảo sát ý kiến của HS về yếu tố tạo để tiết học lịch sử thêm
sinh động, hấp dẫn ...............................................................................39

v


Danh mục các bảng
Bảng 3.1. Niên biểu về những chủ trương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 ........................................109
Bảng 3.2. Những thắng lợi tiêu biểu của quân và dân ta trong những năm 1946 –
1954 .......................................................................................................114
Danh mục các đồ thị
Đồ thị 3.1: Sự phát triển của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ............................91
Danh mục các sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Xây dựng và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân .............................29
Sơ đồ 3.2: Sự tất yếu của việc ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam .......................80
Sơ đồ 3.1. Những nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ............80
Sơ đồ 3.3: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam..................................................89
Danh mục các hình
Hình 3.1. Đấu
tranh phong
trào-Xô
Viết Nghệ -SDK
Tĩnh 1930 .....................................87
Demo
Version
Select.Pdf
Hình 3.2. Đồng bào các dân tộc tham gia nổi dậy ở Trà Bồng, Quảng Ngãi (8/1959)
.................................................................................................................................101

Danh mục các lƣợc đồ
Lược đồ 3.1: Phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam ................................................86
Lược đồ 3.2. Phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh ..........................................................87
Lược đồ 3.3: Khu giải phóng Việt Bắc .....................................................................90
Lược đồ 3.4: Vị trí các tỉnh Tây Nguyên và các tỉnh lân cận ...................................91

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DH

: Dạy học

DHLS : Dạy học Lịch sử
GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

KVMN : Khu vực miền núi
LS

: Lịch sử

NL


: Năng lực

SGK

: Sách giáo khoa

THPT

: Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK

vii


BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO
Đơn vị: Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế
------THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919
đến 1975 ở trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung và Tây Nguyên
- Mã số: B2016-DHH-24
- Chủ nhiệm Đề tài: PGS.TS. Đặng Văn Hồ
- Tổ chức chủ trì: Đại học Huế
- Thời gian thực hiện: 24 tháng (từ tháng 1 đến tháng 12 năm 2017)
2. Mục tiêu:
2.1 Mục tiêu chung: Đề tài nghiên cứu thành công sẽ góp phần nâng cao hiệu
quả bài học lịch sử ở trường trung học phổ thông, thực hiện chủ trương Đổi mới căn


Demo Version - Select.Pdf SDK

bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, thực hiện tốt chính sách bình đẳng về giáo
dục giữa các vùng miền của Đảng trong trong lĩnh vực giáo dục.
2.2. Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu thành công sẽ xác định được các nguyên
tắc, biện pháp, con đường để phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt
Nam từ 1919 đến 1975 ở các trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Đề tài đã mô tả thực trạng và chỉ ra nguyên nhân thực trạng của vấn đề phát
triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông miền
núi khu vực miền Trung.
- Đề tài xác định được hệ thống các năng lực cần phát triển cho học sinh qua
dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 ở trường trung học phổ thông miền núi
khu vực miền Trung.
- Đề tài đã đề xuất được các nguyên tắc và biện pháp sư phạm có tính khả thi
về phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến
1975 ở các trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung.
viii


4. Kết quả nghiên cứu:
- Đã tiến hành điều tra xã hội học để phát hiện trực trạng của vấn đề nghiên
cứu. Trên cơ sở đó, phân tích những ưu điểm và hạn chế của quá trình dạy học phát
triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử tại các trường trung học phổ thông
miền núi khu vực miền Trung. (thể hiện ở chương 1)
- Từ phân tích thực trạng, đề tài đã đề xuất hệ thống các nguyên tắc và biện
pháp sư phạm, những kiến nghị để phát triển năng lực của học sinh trong dạy học
lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 ở các trường trung học phổ thông miền núi khu
vực miền Trung (thể hiện chương 3).
- Đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho học viên cao học và sinh viên Đại

học ngành sử ở tất cả các hệ đào tạo về nội dung: phát triển năng lực của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung
(thể hiện qua chuyên đề biên soạn để giảng dạy cho học viên cao học, chuyên ngành
lý luận và phương pháp dạy học lịch sử)
5. Sản phẩm:
5.1. Đã công bố 6 bài báo trên các tạp chí chuyên, liên ngành, kỷ yếu Hội thảo
liên quan đếnDemo
đối tượng
nghiên-cứu
của đề tài: SDK
Version
Select.Pdf
- Đặng Thị Thùy Dương (2016), “Vận dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề
để phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung
học phổ thông”, Tạp chí Huế xưa và nay, số 137 (tháng 9-10/2016), tr.87-93.
- Đặng Văn Hồ, Đặng Thị Thùy Dương (2016), “Dạy học tích hợp trong môn
lịch sử”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Đổi mới công tác Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các
ngành sư phạm khoa học xã hội đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông sau năm 2015,
Khoa sư phạm ngữ văn - sử - địa, trường Đại học Đồng Tháp, Đồng Tháp, tr.6-15.
- Đặng Văn Hồ, Đặng Thị Thùy Dương (2016), “Phát triển năng lực nhận
thức của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo
dục, (Số 389), tr.28-30.
- Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Thu Vân (2016), “Phát triển năng lực thực hành
bài tập lịch sử của học trong dạy học lịch sử ở trường THPT”, Kỷ yếu Hội thảo Dạy
học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh, Khoa Lịch
sử, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế, tr.75-82.
ix


- Đặng Văn Hồ, Đặng Thị Thùy Dương (2017), “Phát triển năng lực nhận

thức của học sinh qua dạy học lịch sử ở các trường THPT dân tộc thiểu số tỉnh
Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí giáo
dục, số đặc biệt, kì 3, tháng 8/2017, tr.179-181.
- Đặng Văn Hồ, Nguyễn Thị Thu Vân (2017), “Phát triển năng lực thực hành
bài tập lịch sử của học sinh trong quá trình dạy học lịch sử ở trường phổ thông
(chương trình chuẩn)” , Tạp chí Huế xưa và nay, số.143 (9-10/2017), tr.74-80
5.2. Hướng dẫn luận văn thạc sĩ: Đã hướng dẫn và bảo vệ thành công 3 luận
văn Thạc sĩ liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài ở Khoa Lịch sử, Trường
Đại học Sư phạm, Đại học Huế:
+ Học viên Đặng Thị Thùy Dương với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức
của học sinh trong dạy học lịc sử thế giới hiện đại (1917 - 1945) ở trường THPT
(chương trình chuẩn)” và bảo vệ thành công vào tháng 11/2016.
+ Học viên Nguyễn Thị Thu Vân với đề tài “Phát triển năng lực thực hành bài
tập cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam 1919 - 1945 ở trường THPT
(chương trình chuẩn) và bảo vệ tháng công vào tháng 7/2017.
+ Học viên Đàm Thị Hoài với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học

Demo Version - Select.Pdf SDK

sinh trong dạy học lịc sử Việt Nam 1919 - 1945 ở trường THPT (chương trình
chuẩn)”và bảo vệ thành công vào tháng 7/2017.
5.3. Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp: Đã hướng dẫn và bảo vệ thành công 8
khóa luận tốt nghiệp liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài ở Khoa Lịch sử,
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế:
- 4 sinh viên đã bảo vệ thành công vào tháng 5/2016:
+ Nguyễn Thị Kim Linh với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học
sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 ở trường trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn)”
+ Đặng Thị Tố Thục với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông

(Chương trình Chuẩn)”
+ Lê Thị Thu Thủy với đề tài “Phát triển năng lực thực hành trong dạy
học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1930 ở trường trung học phổ thông (Chương
trình Chuẩn)”
x


+ Đoàn Thị Thương với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 ở trường trung học phổ thông
(Chương trình Chuẩn)” bảo vệ thành công vào tháng 5/2016.
- 4 sinh viên bảo vệ thành công vào tháng 5/2017
+ Trương Thị Diệu Hà với đề tài “Phát triển năng lực thực hành bài tập lịch
sử trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 ở lớp 12, trường trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn)”
+ Trần Lương Vũ với đề tài “Phát triển năng lực thực hành bài tập lịch sử
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1975 đến 2000 ở lớp 12, trường trung học phổ
thông (Chương trình Chuẩn)”
+ Nguyễn Xuân Vin với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1954 đến 1975 ở trường trung học phổ thông
miền núi tỉnh Quảng Trị (Chương trình Chuẩn)”
+ Lê Thị Bảo Yến với đề tài “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong
dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1954 ở trường trung học phổ thông miền núi tỉnh
Thừa Thiên Huế (Chương trình Chuẩn)” bảo vệ thành công vào tháng 5/2017.
5.4. Đã biên soạn 1 chuyên đề phục vụ cho hoạt động Đào tạo ở Cao học và

Demo Version - Select.Pdf SDK

Đại học: “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh miền núi trong dạy học lịch
sử Việt Nam ở trường trung học phổ thông”
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của

kết quả nghiên cứu:
- Đề tài có thể ứng dụng tại các trường trung học phổ thông miền núi khu vực
miền Trung
- Đề tài là tài liệu tham khảo có giá trị cho học viên cao học và sinh viên khoa
lịch sử ở tất cả các hệ đào tạo của trường Đại học học Sư phạm, chuyên ngành lí
luận và phương pháp dạy học lịch sử.
Ngày 28 tháng 11 năm 2017
Chủ nhiệm đề tài

Tổ chức chủ trì
(ký, họ và tên, đóng dấu)

(ký, họ và tên)

xi


MINISTRY OF EDUCATION & TRAINING
Unit: Hue University College of education
------INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
- Project title: Developing competence of sutent through teaching Viet Nam history
from 1919 to 1975 at mountainous high school in the central and highlands region.
Code number: B2016-DHH-24
- Coordinator: Assoc.Prof.Dr. Dặng Văn Hồ
- Implementing institution: Hue University
- Duration: 24 moths (from January 2016 to December 2017)
2. Objectives:
2.1 General Objective: The success of researching project will contribute

to improvement effecting of teaching history at high school in accordance with
orientation of fundamental anhd comprehensive post-secondary education in
Viet Nam reform
onVersion
nowday’s- situation
and regional
Demo
Select.Pdf
SDK equality in education policy
of party .
2.2. Specific Objective: The success of researching project will define cleary
principles, measures in order to develop student’s competence in teaching Viet Nam
history from 1919 to 1975 at mountainous high school in the central region.
3. Creativeness and innovativeness:
- The project described the realitys and define cleary the causes of the current
situation about developing competence of sutent through teaching history at
mountainous high school in the central region.
- The project determine competence system which need to develop for
sutudent

through teaching Viet Nam history from 1919 to 1975 history at

mountainous high school in the central region.
- The project proposes some good principles and solution to developing
competence of sutent through teaching Viet Nam history from 1919 to 1975 at
mountainous high school in the central region.
xii


4. Research results:

- The project discovered the reality of the proplem reseaching through
sociological investigative. Basic on this, analyse causes of advantages and
limitations in process develop sutent’s competence through teaching history at
mountainous high school in the central region. (chapter 1)
- From analyzing the curren situation, the project suggested a system of
principles, solutions and petitionarys to develop sutent’s competence

through

teaching Viet Nam history from 1919 to 1975 at mountainous high school in the
central region. (chapter 3)
- The project is valuable reference material for trainees and students as they
reach for content developing sutent’s competence through teaching history at
mountainous high school in the central region.
5. Products:
5.1. Four articles publishedi in the scientific Journal and two articles publishedi in
the conference:
- Dang Thi Thuy Duong (2016), “Applying the problem - basic teaching
method to develop the cognition competence of hight school students through

Demo Version - Select.Pdf SDK

history lesson”,

Huế Ancient and mordent journal, number 137 (September-

October/2016), pp.87-93.
- Dang Van Ho, Dang Thi Thuy Duong (2016), “Intergrated teaching in
history”, The summaryrecord Reform vocational training teacher in science social
pedagogy


meeting

the

requirements

of

secular

education

after

2015

year, Literature- History - Geography pedagogy department conference, Dong
Thap University, Dong Thap, pp.6-15.
- Dang Van Ho, Dang Thi Thuy Duong (2016), “Developing student’s
cognition competence in teaching history in high school”, Journal of education,
number 389, pp.28-30.
- Dang Van Ho, Nguyen Thi Thu Van (2016), “Developing the student’s competence
in praticing the historical lesson and quality of in teaching histoy in high school”, The
summaryrecord“Teachinh history toward developing student’s competence” conference,
History deparment, Hue University College of education, Hue, pp.75-82.

xiii



- Dang Van Ho, Dang Thi Thuy Duong (2017), “Developing cognitive
competence of student through teaching history at ethnic minority high school in
Quang Binh, Quang Trị, Thua Thien Hue - situation and solution”, Journal of
education, number special (August 2017), pp.28-30.
- Dang Van Ho, Nguyen Thi Thu Van (2017), “Developing the student’s
competence in praticing the historical lesson in process teaching Viet Nam history
from 1919 to 1930 in high school (basic deparment)”, Huế Ancient and mordent
journal, number.143 (September- October 2017), pp.74-80
5.2. Supervising three master dissertation relate to the project:
+ Master Dang Thi Thuy Duong with the project “Developing cognitive
competence of student through teaching the mordent word history (1917 - 1945) in
high school (basic department)”.
+ Master Nguyen Thi Thu Vân with the project “Developing the student’s
competence in praticing the historical lesson in process teaching Viet Nam history
from 1919 to 1930 in high school (basic deparment)”.
+ Master Dam Thi Hoai with the project “Developing cognitive competence of
student through
teaching
Viet Nam
history from
1919 to 1930 in high school (basic
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
department)”.
5.3. Supervising eight bachelor dissertation relate to the project:
+ Nguyen Thi Kim Linh with the project Developing cognitive competence of
student through teaching Viet Nam history from 1945 to 1975 in high school (basic
department)”.

+ Dang Thi To Thuc with the project “Developing cognitive competence of
student through teaching Viet Nam history from 1945 to 1954 in high school (basic
department)”.
+ Le Thi Thu Thuy with the project“Developing practice competence of
student through teaching Viet Nam history from 1919 to 1930 in high school (basic
department)”.
+ Doan Thi Thuong with the project “Developing cognitive competence of
student through teaching Viet Nam history from 1930 to 1945 in high school (basic
department)”.
xiv


+ Truong Thi Dieu Ha with the project“Developing the student’s
competence in praticing the historical lesson in process teaching Viet Nam history
from 1930 to 1945 in high school (basic deparment)”
+ Tran Luong Vu with the project“Developing the student’s competence in
praticing the historical lesson in process teaching Viet Nam history from 1975 to
2000 in high school (basic deparment)”.
+ Nguyen Xuân Vin with the project “Developing cognitive competence of
student through teaching Viet Nam history from 1954 to 1975 in high school (basic
department)”.
+ Le Thi Bao Yen with the project “Developing cognitive competence of
student through teaching Viet Nam history from 1945 to 1954 in high school (basic
department)”.
5.4. Build a topic attend to training at universiti and postgraduate:
“Developing cognitive competence of mountainous student in teaching Viet Nam
history in high school”.
6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of

Demo Version - Select.Pdf SDK

research results:
- The Project can apply in mountainous high school in the central region.
- The Project is valuable refrence material for trainees and students of history
deparment in all background in Pedagogical University, theory and teaching history
method speciality.
November 28th, 2017
Presiding agency

Topic in charge

(sign, full name,stamp)

(sign, full name)

xv


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Theo dự đoán của những nhà tương lai học, thế kỉ XXI là thế kỉ của sự
bùng nổ kì diệu về trí tuệ của con người với những biến đổi liên tục và khôn lường.
Trí tuệ con người đóng vai trò quyết định đối với sự tiến bộ cũng như tốc độ phát
triển của văn minh nhân loại. Điều ấy đặt ra những thách thức không nhỏ đối với
nền giáo dục của tất cả các quốc gia trên thế giới. Để chuẩn bị cho giới trẻ đối mặt
và đứng vững trước những thách thức của đời sống, vai trò của giáo dục ngày càng
được các quốc gia chú trọng và đầu tư hơn bao giờ hết. Xuất phát từ nhận thức và
những yêu cầu cấp thiết đó, đòi hỏi giáo dục phải thay đổi phương thức đào tạo và
có những đổi mới thực sự trong phương pháp dạy học để phát triển tối đa năng lực
(NL) của người học. Từ đó, mới đào tạo được nguồn nhân tài và nhân lực chất
lượng cao phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của mỗi quốc gia.

1.2. Nhận thức rõ vấn đề trên, Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI của Đảng Cộng sản Việt Nam (Nghị quyết 29-NQ/TW ngày

Demo Version - Select.Pdf SDK

4/11/2013) đã nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của
giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, NL của người học”.
“Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân,
phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh (HS).
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời” . Điều 28.2 của chương II, Luật Giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam (2005) quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy, sáng tạo của người học, bồi dưỡng lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên” [20, tr.5].
Quán triệt những nguyên lí giáo dục nêu trên của Đảng Cộng sản Việt Nam,
vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận NL của HS ở trường phổ
thông rất được chú trọng. Thực chất của vấn đề này là hướng toàn bộ quá trình dạy

1


học vào người học trên cơ sở vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học để khai
thác được tối đa tiềm năng trí tuệ, tính tích cực, sáng tạo của HS. Phát triển NL của
HS trong dạy học (DH) lịch sử (LS) là một yêu cầu để thực hiện định hướng giáo dục
nêu trên nhằm đào tạo nên sản phẩm đầu ra biết trả lời cho câu hỏi: “Biết làm gì từ
những điều đã biết”.
Đặc biệt ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa việc tổ chức dạy học lịch sử
(DHLS) theo định hướng phát triển NL lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết nhằm thực

hiện chủ trương bình đẳng giáo dục cho tất cả các vùng miền của Đảng và góp phần
vào việc đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ kịp thời đáp ứng sự phát triển giáo dục ở khu
vực vốn còn gặp rất nhiều khó khăn.
1.3. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975 là giai đoạn phản ánh quá trình vận
động cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (6/1 - 7/2/1930) và quá trình Đảng
Cộng sản Việt Nam (Đảng Cộng sản Đông Dương, Đảng Lao động Việt Nam) lãnh
đạo nhân dân ta làm nên thắng lợi Cách mạng Tháng Tám (1945), khai sinh ra nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhà nước công - nông đầu tiên ở Đông Nam Á, làm
nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấn động địa cầu (1954), đánh bại hoàn toàn

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKcuộc Tổng tiến công và nổi dậy
chủ nghĩa thực
dân cũ
của Pháp
và thắng lợi trong
xuân 1975, đánh bại hoàn toàn đế quốc Mỹ xâm lược, thống nhất đất nước, đưa cả
nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Với nội dung cơ bản nêu trên, lịch sử Việt Nam từ 1919
đến 1975 có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc và thế giới,
cũng như có mối quan hệ mật thiết với với lịch sử địa phương của các vùng, miền
trên cả nước. Vì vậy, thời kì lịch sử này có những ưu thế riêng trong việc phát triển
năng lực của HS.
1.4. Tuy nhiên, thực tế giảng dạy lịch sử ở các trường trung học phổ thông
(THPT) miền núi hiện nay cho thấy, giáo viên (GV) gặp nhiều khó khăn về điều
kiện vật chất, tổ chức, quản lý, đặc biệt là việc tiếp cận cơ sở lý luận để soi sáng,
chỉ đạo việc áp dụng hệ thống phương pháp dạy học theo định hướng phát triển
năng lực của HS miền núi trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975.
Xuất phát từ những yêu cầu về mặt lý luận và thực tiễn nêu trên, để có được

một bức tranh toàn cảnh về thực trạng DH theo định hướng phát triển NL ở các

2


trường THPT miền núi đáp ứng xu thế đổi mới giáo dục hiện nay nhằm đề xuất
những giải pháp phát triển năng lực của HS ở khu vực này, chúng tôi chọn đề tài
“Phát triển năng lực của học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam từ 1919 đến 1975
ở trường trung học phổ thông miền núi khu vực miền Trung và Tây Nguyên” để làm
đề tài nghiên cứu của mình.
2. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
Phát triển năng lực của HS nói chung và của HS trong dạy học lịch sử nói
riêng là định hướng giáo dục mới hiện nay, đã thu hút được sự quan tâm của nhiều
nhà giáo dục học. Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã khai thác, tổng hợp và kế thừa
một số nội dung liên quan đến đề tài của chúng tôi trong các công trình nghiên cứu
của các tác giả trong và ngoài nước sau:
Một là, những công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài.
Trong tác phẩm “Dạy học nêu vấn đề” của I.Ia Lécne, tác giả đã đề cập đến bản
chất của việc dạy học nêu vấn đề là tổ chức, hướng dẫn HS tham gia một cách có hệ
thống vào quá trình giải quyết các vấn đề và các bài toán có vấn đề xây dựng theo nội

Version
- Select.Pdf
SDK“Phát huy tính tích cực của học
dung chươngDemo
trình học.
I.F Khalamốp
với tác phẩm
sinh như thế nào?” đã đề cập đến những biện pháp nhằm kích thích hoạt động nhận

thức của HS khi trình bày bài mới, khi củng cố kiến thức, khi ôn tập tài liệu đã học và
khi tổ chức công tác tự học của HS.... Đặc biệt N.G Đairi trong tác phẩm “Chuẩn bị
giờ học lịch sử như thế nào?” khi bàn về tầm quan trọng của việc sử dụng tài liệu
trực quan và nêu câu hỏi trong việc phát huy tính tích cực học tập của HS đã khẳng
định việc hỏi kết hợp với lập sơ đồ... cho phép tái hiện sự kiện, vấn đề tốt hơn, phát
huy tính tích cực học tập của HS nhiều hơn là các cách hỏi khác.
Ở góc độ khác, trong cuốn “Dạy học ngày nay” (Teaching Today) (2004, Bản
tiếng Anh), Geoff Petty đã đề xuất một quy trình dạy cho HS cách nhớ những kiến
thức, tác giả đã đề cập đến việc làm các bài tập dưới dạng sơ đồ giúp HS dễ ghi nhớ
kiến thức. Tác giả Robert J.Marzanzo với cuốn “Nghệ thuật và khoa học dạy học”
(2011, bản dịch) lại đề cập đến việc phát triển năng lực cho HS thông qua các bài
tập, hình thức tổ chức hoạt động dạy học dưới sự hướng dẫn của GV góp phần phát

3


triển khả năng sáng tạo của HS, giúp HS tiếp thu kiến thức bài học một cách hiệu
quả hơn. Trong tác phẩm “Các phương pháp dạy học hiệu quả” (2011, bản dịch)
của các tác giả Robert J. Marzanzo, Debra J. Pickering; Jane E.Pollock đã nghiên
cứu và đưa ra những công cụ dạy học hiệu quả và cần thiết cho việc học bất cứ một
loại kiến thức nào.
Đặc biệt trong cuốn “Giới thiệu về giáo dục đa văn hóa: từ lý luận đến thực
tiễn” (2010, Bản tiếng Anh), của tác giả Domnwachkwu đã tập trung phân tích về
đặc điểm của môi trường học tập đa văn hóa (nhiều HS thuộc các dân tộc khác
nhau cùng học tập), từ đó đề xuất những nguyên tắc đảm bảo sự cân bằng giữa xu
hướng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” và thực tiễn của môi trường học tập
đặc thù này.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã gián tiếp bàn về vai trò,
ý nghĩa và gợi ý một số vấn đề về khái niệm, cấu trúc năng lực và phát triển
năng lực của HS trong dạy học. Trên cơ sở khai thác, kế thừa những nội dung

nghiên cứu nói trên, chúng tôi xây dựng những cơ sở lý luận để xác định các
biện pháp sư phạm phát triển năng lực của HS trong dạy học lịch sử ở trường

Demo
Select.Pdf
SDK
THPT nói chung
và Version
các trường- THPT
miền núi
nói riêng.
Hai là, những công trình nghiên cứu của các tác giả trong nước.
Ở nước ta hiện nay, trong các lĩnh vực tâm lí học, giáo dục học và giáo dục
lịch sử vấn đề năng lực được đề cập ở những mức độ khác nhau.
- Trong một số công trình nghiên cứu về tâm lí học và giáo dục học như giáo
trình “Tâm lí học” do Phạm Minh Hạc chủ biên; tác phẩm “Các thuộc tính tâm lí
định hình của nhân cách” do Lê Thị Bừng chủ biên; giáo trình “Tâm lí học đại
cương” của Nguyễn Quang Uẩn... các tác giả đã đưa ra những quan điểm của mình
về khái niệm năng lực và những vấn đề có liên quan đến năng lực.
Khai thác, kế thừa thành tựu của các công trình nghiên cứu này chúng tôi có
được những định hướng chung về cơ sở lý luận, về khái niệm năng lực, cấu tạo năng
lực... để giải quyết những nhiệm vụ mà đề tài nghiên cứu đặt ra.
Đặc biệt trong các tác phẩm “Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên
sư phạm” (2002, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) và “Tổ chức học tập cho học sinh

4


dân tộc, miền núi” (2006, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội), GS.TS. Phạm Hồng
Quang đã phân tích rõ về đặc điểm tâm lý của học sinh miền núi, những nét đặc thù

về lịch sử, địa lý, kinh tế, truyền thống văn hoá, giáo dục miền núi, từ đó đã đề xuất
phương pháp và các hình thức tổ chức học tập phù hợp với học sinh các dân tộc
miền núi và điều kiện dạy học ở miền núi.
Qua việc tiếp cận nội dung của các nguồn tư liệu trên, kết hợp với kết quả điều
tra xã hội học đã giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về đặc điểm tâm lý của HS miền núi.
Đây là một cơ sở quan trọng để đề xuất những biện pháp sư phạm thích hợp nhằm
tăng cường hiệu quả của bài học lịch sử ở các trường THPT miền núi.
- Về lĩnh vực giáo dục LS có thể kể các công trình sau:
Để chuẩn bị cho việc tiến hành đề án đổi mới căn bản, toàn diện trong ngành
giáo dục theo định hướng phát triển năng lực của HS theo tinh thần Nghị quyết số
29/NQ/TW ngày 04-11-2013 của Hội nghị Trung ương lần thứ 8, Ban Chấp hành
Trung ương khóa XI, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức một số hội thảo, các đợt
tập huấn và phát hành một số tài liệu liên quan đến nội dung này như Chương trình
giáo dục phổ thông tổng thể (2017).... Đặc biệt trong tài liệu “Tập huấn dạy học và
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Demo Version - Select.Pdf SDK

môn Lịch sử cấp trung học phổ thông” (tài liệu lưu hành nội bộ, 2014) do Bộ Giáo
dục và Đào tạo tổ chức biên soạn, nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn về việc dạy học
theo định hướng phát triển năng lực đã được đề cập. Ở nội dung của “Phần thứ hai:
Dạy học theo định hướng phát triển năng lực” tài liệu đã đề cập một số khái niệm
về “năng lực”, xác định rõ các năng lực chuyên biệt cần hình thành cho HS trong
dạy học lịch sử, trên cơ sở đó gợi ý một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học theo định hướng phát triển năng lực trong môn lịch sử. Trong tài liệu tập huấn
“Dạy học tích hợp liên môn lĩnh vực: khoa học xã hội (dành cho cán bộ quản lý và
giáo viên trung học phổ thông)” môn lịch sử (2014), do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ
chức biên soạn đã đề cập đến một số vấn đề lý luận về cách thức tổ chức dạy học
theo hướng tích hợp. Đây là những định hướng quan trọng giúp chúng tôi đi sâu
nghiên cứu, phân tích để đề xuất các biện pháp sư phạm phù hợp nhằm phát triển

năng lực của HS trong dạy học lịch sử ở các trường THPT nói chung và dạy học
lịch sử ở các trường THPT miền núi nói riêng.

5


Đặc biệt, nhóm tác giả của trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã xuất bản tập
sách “Dạy học tích hợp, phát triển năng lực học sinh” gồm 2 quyển, Quyển 2 khoa học xã hội do Trần Thị Thanh Thủy chủ biên (2015) đã bước đầu hình thành
những cơ sở lý luận, định hướng cho quá trình dạy học ở trường THPT theo tinh
thần xây dựng chương trình giáo dục mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong đó, ở
Phần I của tập sách, các tác giả đã nêu lên một số vấn đề lý luận về vai trò của việc
sử dụng phương pháp tích hợp để phát triển năng lực của HS.
Trong chuyên đề “Tích hợp - liên môn trong dạy học lịch sử ở trường trung
học phổ thông (Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên Lịch sử tỉnh An Giang và
KonTum)” do PGS.TS. Đặng Văn Hồ chủ biên (2015) đã đề cập đến những vấn đề
lý luận về dạy học theo hướng tích hợp và liên môn.
Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử”, Tập 1 do Phan Ngọc Liên
chủ biên (2010), đã dành hẳn một chương bàn về vấn đề: “Phát triển năng lực nhận
thức và thực hành cho học sinh trong dạy học lịch sử”. Trong đó, các tác giả đã làm
rõ khả năng và ưu thế của môn LS đối với việc phát triển các năng lực của HS, trên
cơ sở đó đề xuất một số biện pháp để phát triển năng lực tư duy và năng lực thực

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
hành trong học
tập lịch
sử của- HS.
Tuy nhiên,

với dung lượng kiến thức gói gọn
trong 33 trang (từ trang 171 đến trang 203), nên những nội dung được đề cập trong
chương này cũng chỉ mang tính định hướng bước đầu chứ chưa đi vào phân tích và
làm rõ những cơ sở lý luận của vấn đề năng lực và phát triển năng lực trong dạy học
lịch sử ở các trường THPT nói chung và dạy học lịch sử ở các trường THPT miền
núi nói riêng.
Một số công trình nghiên cứu khác như “Phát huy tính tích cực của học sinh
trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông” của Phan Ngọc Liên, Trịnh
Đình Tùng (1999); “Phát huy tính tích cực học sinh trong học tập” của Trần Bá
Hoành (1995); “Xây dựng và sử dụng đồ dùng trực quan quy ước theo hướng phát
huy tính tích cực của học sinh để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THCS
(Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên THCS Sóc Trăng, An Giang, Bình Định, Quảng
Ngãi, Huế)” do Đặng Văn Hồ (chủ biên) (2010)… đã đi sâu nghiên cứu và đề xuất
các nguyên tắc, biện pháp sư phạm nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS. Đây
là nội dung chúng tôi khai thác, kế thừa để đề xuất các biện pháp sư phạm phát huy
6


tính chủ động trong quá trình học tập LS của học sinh ở các trường THPT nói chung
và dạy học lịch sử ở các trường THPT miền núi nói riêng.
Ngoài những công trình nghiên cứu nêu trên, chúng tôi còn tham khảo thêm
một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành có liên quan đến vấn đề phát triển
năng lực như:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Việt Nam ở
trường phổ thông” của GS.TS. Nguyễn Thị Côi; “Năng lực học sinh người dân tộc
thiểu số - tiền đề cơ bản để phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao đảm
bảo phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số” của GS.TS. Phạm Hồng Quang;
“Phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung
học phổ thông” và “Phát triển năng lực nhận thức của học sinh qua dạy học lịch sử
ở các trường THPT dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,
thực trạng và giải pháp” của PGS.TS. Đặng Văn Hồ, ThS. Đặng Thị Thùy Dương;

“Một số vấn đề dạy học trong môi trường đa văn hóa ở vùng dân tộc miền núi phía
Bắc Việt Nam” của Ngô Thị Thanh Quý đăng trên Tạp chí giáo dục …
Một số bài viết khác tham gia ở các Hội thảo khoa học ở địa phương và trung
ương như: “Dạy học LS ở trường phổ thông với việc phát triển các năng lực bộ
môn cho họcDemo
sinh” của
GS.TS.- Nguyễn
Thị Côi;
“Một số biện pháp tích hợp kiến
Version
Select.Pdf
SDK
thức để phát triển năng lực thực hành bài tập lịch sử cho HS trong dạy học LS ở
trường trung học phổ thông” của PGS.TS. Đặng Văn Hồ, ThS. Nguyễn Thị Thu
Vân đăng trên Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Dạy học lịch sử ở trường phổ thông
theo hướng phát triển năng lực học sinh” của Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư
phạm, Đại học Huế (2016); “Dạy học tích hợp trong môn lịch sử” của tác giả
PGS.TS. Đặng Văn Hồ, ThS. Đặng Thị Thùy Dương đăng trên kỷ yếu Hội thảo
khoa học “Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên các ngành sư phạm
khoa học xã hội đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông sau năm 2015” Khoa sư
phạm ngữ văn - sử - địa, trường Đại học Đồng Tháp,…
Các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau của
vấn đề “năng lực” như vai trò, ý nghĩa của việc phát triển năng lực và các biện pháp sư
phạm để phát triển năng lực của HS trong dạy học lịch sử nói chung và dạy học lịch sử ở
các trường THPT miền núi nói riêng cũng đã được các tác giả và nhóm tác giả đề xuất.

7



×