Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập học kì II vật lý 678

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.18 KB, 9 trang )

đề cơng ôn tập vật lí 6 - kì ii

Câu 1: Vì sao khi nấu nớc ta không nên đổ thật đầy nớc vào ấm?
Trả lời: Khi nấu nớc thì cả ấm và nớc đều nóng lên và nở ra, nhng do
ấm là chất rắn nên nở ra vì nhiệt ít hơn nớc là chất lỏng. Do vậy nếu
đổ dầy nớc thì khi nớc nóng lên sẽ bị tràn ra ngoài.
Câu 2: Tại sao không nên đổ thật đầy nớc vào chai thủy tinh rồi vặn
chặt nắp và cho vào tủ lạnh?
TL: Vì trong quá trình nớc trong chai đông đặc thành nớc đá thì thể
tích của nó tăng (giảm từ 40C xuống 00C), trong khi đó chai thủy tinh
gặp lạnh sẽ co lại nên thể tích giảm . Do đó có thể dẫn đến vỡ chai.
Câu 3: Vì sao khi quả bóng bàn bị bẹp, nếu ta nhúng vào nớc nóng
thì nó phồng lên nh cũ?
TL: Vì khi nhúng vào nớc nóng thì cả vỏ quả bóng và không khí bên
trong quả bóng đều nóng lên và nở ra, nhng do vỏ quả bóng bàn là
chất rắn nên nở ra vì nhiệt ít hơn không khí ở bên trong quả bóng.
Vì vậy quả bóng bàn phông lên nh cũ.
Câu 4: Tại sao khi trồng cây (cây mới trồng) ngời ta thờng phát bớt lá.
TL: Vì để giảm sự thoát hơi nớc của thân cây qua lá giúp cây không
bị mất nớc và thân không bị khô.
Câu 5: Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc nào? HÃy nêu các loại
nhiệt kế em đà học và công dụng của chúng?
TL: Nhiệt kế hoạt động dựa trên nguyên tắc sự dÃn nở vì nhệt của
chất lỏng.
Có ba loại nhiệt kế đà học gồm: Nhiệt kế thủy ngân; nhiệt kế rợu;
nhiệt kế y tế
Công dụng:
- Nhiệt kế thủy ngân dùng để đo nhiệt độ trong các phòng thí
nghiệm
- Nhiệt kế rợu dùng ®Ĩ ®o nhiƯt ®é khÝ qun.
- NhiƯt kÕ y tÕ dùng để đo nhiệt độ cơ thể .


Câu 6: HÃy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí.
TL: Khi nóng lên thì chất rắn, chất lỏng, chất khí đều nở ra. Các chất
rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau, các chất lỏng khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
Nói chung khi tăng ở cùng một nhiệt độ thì chất khí nở ra nhiều hơn
chất lỏng, chất lỏng nở ra nhiều hơn chất rắn.
Câu 7: Có hai chiếc cốc thủy tinh bị trổng khít vào nhau (Một cèc ë
trong, mét cèc ë ngoµi). NÕu chØ cã níc nóng và nớc đá thì làm thế
nào để lấy đợc hai cái cố ra.
TL: Ta cho nớc đá vào cốc bên trong đồng thời nhúng cốc bên ngoài vào
nớc nóng thì lấy đợc hai cốc ra ngoài. Vì khi cốc trong gặp lạnh thì
co lại, còn cốc ngoài gặp nóng thì nở ra nên hai cốc tách khỏi nhau.
Câu 8: Tại sao các tấm tôn lợp nhà ngời ta thờng làm hình lợn sóng?


TL: Làm hình lợn sóng để khi các tấm tôn gặp nhiệt độ cao (về mùa
hè) chúng nở ra vì nhiệt mà ít bị ngăn cản tránh trờng hợp gây ra lực
lớn làm rách các đinh chốt và tấm tôn.
Câu 9: Có những loại máy cơ đơn giản nào? HÃy nêu tác dụng của
từng loại?
TL: Có ba loại máy cơ đơn giản gồm: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy,
ròng rọc (ròng rọc cố định và ròng rọc động)
Tác dụng:
- Mặt phẳng nghiêng có tác dụng đa vật lên cao với một lực nhỏ hơn
trong lợng của vật.
-Đòn bẩy có tác dụng di chuyển mặt trên mặt phẳng nằm ngang với
lực nhỏ hơn trọng lợng của vật
-Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hớng kéo vật.
-Ròng rọc cố định có tác dụng đa vật lên cao với lực kéo bằng nửa
trọng lợng của vật.

Câu 10: Tại sao khi rót nớc nóng vào cốc thủy tinh mỏng thì không
hay vỡ còn khi rót vào cốc dày thì hay bị vỡ. Nêu cách khác phục?
TL: Khi ta rót nớc nóng vào cốc mỏng thì nhiệt thì toàn bộ cốc nhanh
chóng nóng lên và nở ra dều đặn, còn khi rót vào cốc dày thì phần
bên trong nóng lên trớc còn phần bên ngoài cha kịp nóng lên do cốc dày
nên làm cốc dễ vỡ. Để tránh vỡ cốc ta nên rót một ít nớc nóng vào cốc
sau đó tráng đều để toàn bộ cốc nóng lên rồi mới rót nớc vào.
Câu 11: Khi nhiệt kế thủy ngân hoặc nhiệt kế rợu nóng lên thì cả
bầu nhiệt kế và thủy ngân (hoặc rợu đều nóng lên). Tại sao thủy
ngân (hoặc rợu vẩn dâng lên trong ống nhiệt kế)?
TL: Khi đó cả thủy tinh (vỏ nhiệt kế) và thủy ngân ( rợu) bên trong
đều nóng lên, nhng do chất lỏng nhở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
nên thủy ngân (hoặc rợu) vẫn dâng lên trong ống nhiệt kế.
Câu 12: Vì sao không nên ®ãng chai níc ngät vá b»ng thđy tinh thËt
®Çy chai.
TL: Vì nếu đóng đầy chai khi gặp nhiệt độ cao níc ngät trong chai
sÏ në ra nhiỊu h¬n so víi vỏ chai sẽ làm bật nắm hoặc vỡ chai.
Câu 13: Vì sao ngời ta không dùng nớc mà phải dùng rợu để chế tạo
nhiệt kế đo nhiệt độ khí quyển?
TL: Vì nhiệt độ đông đặc của rợu rất thấp (-1170C) và nhiệt độ của
khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này.
Câu 14: Nêu quá trình chuyển thể của đồng trong việc đúc tợng
đồng?
TL: Khi đồng cha đa vào lò nung thì ở thể rắn, khi ở trong lò ®ång ë
thĨ r¾n - láng råi chun sang thĨ láng. Khi đồng đợc cho vào khuôn
đúc thì đồng ở thể lỏng rắn rồi chuyển sang thể rắn.
Câu 15: Giải thích sự tạo thành các giọt sơng vào ban đêm.
TL: Vào ban đêm hơi nớc trong không khí gặp lạnh nên ngng tụ thành
các giọt sơng.



Câu 16: Vì sao vào mùa lạnh khi ta hà hơi (thở) vào mặt gơng thì
mặt gơng mờ đi rồi sau một thời gian ngắn mặt gơng lại trở lại nh cũ
TL: Vì trong hơi thở có hơi nớc. Khi gặp mặt gơng lạnh hơi nớc ngng
tụ tạo thành các hạt nớc nhỏ làm mờ gơng. Sau một thời gian các hạt nớc
này bay hơi vào không khí mặt gơng trở lại nh cũ.
Câu 17: Tại sao rợu đựng trong chai nếu không đậy nút sẽ cạn dần ,
còn nếu đậy nút kín thì không cạn.
TL: Trong chai rợu xảy ra đồng thời hai quá trinh bay hơi và ngng tụ. Do
chai đợc nút kín nên bao nhiêu rợu bay hơi thì bấy nhiêu rợu ngng tụ,
do vậy lợng rợu không giảm. Nừu không đậy nút thì quá trình bay hơi
mạng hơn ngng tụ nen rợu cạn dần.
Câu 18: Tại sao khi võa rãt níc ë trong phÝch ra mµ đậy nút phích
ngay lại thì có thể làm bật nút phích ra ngoài. Nêu cách khắc phục.
TL: Khi ta rót nớc ra thì có một lợng không khí tràn vào trong phích.
Nếu ta đậy ngay nút lại thì không khí trong phích gặp nớc nóng nên
nở ra và có thể làm bật nút phích.
Cách khắc phục: Ta khong nên đậy nót ngay mag chê mét chót cho
khong khÝ nãng lªn và thoát ra ngoài rồi mới đậy nút.
Câu 19:
Một bình thủy tinh đựng không khí (nh
hình vẽ)
Có hiện tợng gì xảy ra với giọt nớc khi ta
nung nóng bình cầu?
TL: Khi ta nung nóng bình cầu thì bình
thủy tinh đợc tiếp xúc với nhiệt trớc nên nó
nóng lên và nở ra làm thể tích bính cầu
tăng, do đó giọt nớc di chuyển về phía
đầu A. Sau đó khong khí trong bình mới
nóng lên và nở ra, nhng do chất khí nở vì

nhiệt nhanh hơn chất rắn (thủy tinh) nên
thể tích không khí tăng mạnh làm giọt nớc
di chuyển về phía ®Çu B.

Giät níc
A
B


đề cơng ôn tập vật lí 7 - Kì ii
GV:

Bùi Xuân Hạnh

Ghi nhớ: Quy ớc điện tích: Điện tích của thanh thủy tinh cọ xát vào
vải lụa là điện tích dơng; điện tích của thanh nhựa sẫm mầu (thanh
êbonit) cọ xát vào vải khô là điện tích âm
Câu 1: Giải thích tại sao vào những ngày hanh khô khi chải tóc bằng
lợng nhựa thì nhiều sợi tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra?
TL: Khi chải tóc thì lợc nhựa và tóc bị cọ xát vào nhau nên cả hai cùng
nhiễm điện và nhiễm điện trái dấu. Do đó lợc hút tóc thẳng ra.
Câu 2: Khi thổi mạnh vào mặt bàn thì bụi bay đi. Tại sao cánh quạt
thổi gió mạnh nh vậy mà bụi lại cứ bám vào cánh quạt, đặc biệt đầu
cánh quạt thì càng nhiều bụi?
TL: Khi ta thổi lên bàn luồng gióp làm bụi bay đi. Còn khi cánh quạt
quay thì nó cọ xát vào không khí ở gần nó nên cánh quạt bị nhiễm
điện và hút đợc các vật nhỏ nh bụi. Phần đầu cánh quạt cọ xát vào
không khí mạnh nhất nên nhiễm điện mạnh nhất do vậy hút đợc nhiều
bụi nhất.
Câu 3: Vì sao vào những ngày trời hanh khô khi ta lâu gơng, kính,

mặt ti vi bằng khăn bông khô, lau xong vẫn thấy các vụn vải bám vào
đó?
TL: Khi ta lau thì vải bông và mặt các vật này cọ xát với nhau làm cho
các mặt kính thủy tinh này bị nhiễm điện nên có thể hút đợc các vật
nhỏ nh bụi v¶i.


Câu 4: Vào những ngày mùa đông hanh khô khi cửi áo len, áo dạ ta thờng nghe thấy tiếng lách tách nhỏ. Nếu ở chỗ tối ta thấy các tia sáng li
ti. HÃy giải thích tại sao?
TL: Khi cửi áo thì giữa các lớp áo bị cọ xát nên nhiễm điện. Khi đó
giữa áo vừa cửi với áo trong hay các phần của cùng một áo xuất hiện các
tia lửa điện là các tia chới li ti. Không khí ở chỗ đó bị giÃn nở đột ngột
và phát ra tiếng lách tách. Hiện tợng này giống nh các đám mây tích
điện trái dấu phóng điện vào nhau gây ra hiện tợng sấm, xét.
Câu 5: Tại sao nếu ta chải tóc nhiều lần thì thấy một số sợi tóc cứ
bồng lên mà không mợt.
TL: Vi các sợi tóc bị nhiễn điện cùng loại nên chúng đẩy nhau là tốc
bồng lên
Câu 6: Tại các nhà máy nhiều khói bụi, đặc biệt là nhà máy dệt thì
ngời ta thờng đặt các tấm kim loại lớn đà tích điện ở quanh tờng. Làm
nh vậy có tác dụng gì?
TL: Các tấm kim laoij đà tích điện nên có khả năng hút các vật nhỏ nh
bụi, sợi vải, ngời ta đặt nh vậy để hút bụi, sợi bông, vải nhằm làm
giảm ô nhiễm môi trờng trong nhà máy
Câu 7: Tại sao trên các xe bồn trở xăng, dầu, khí ga ngời ta thờng có
một sợi dây xích một đầu buộc ở gầm xe và một đầu thả lê dới đờng?
TL: Khi khi chuyển động thì bồn chứa xăng, dầu, ga và thành xe cọ
xát vào khhong khí nên bị nhiễm điện và có thể gây cháy các chất
trên. Ngời ta làm nh vậy để phần điện bị nhiễm truyền qua dây
xích xuống đất tránh gây hỏa hoạn.

Câu 8: Trớc khi cọ sát có phải mọi vật đều tích điện hay không? Nếu
có thì chúng tồn tại ở những hạt nào? Tại sao chúng không hút, ®Èy
c¸c vËt kh¸c?
TL: Tríc khi cä x¸t c¸c vËt ®Ịu mạng điện tích dơng và điện tích
âm. Các điện tích dơng thì tồn tại ở hạt nhân còn các điện tích
âm thì tồn tại ở các êlectron chuyển động quanh lớp vỏ nguyên tử. Vạt
không hút, đẩy các vật khác vì bình thờng nguyên tử trung hòa về
điện.
Câu 9: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Mỗi trờng hợp hÃy
lấy bốn ví dụ ?
TL: Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi
là vật liệu dẫn điện khi nó đợc dùng để làm các vật hay các bộ phận
dẫn điện.
VD: Đồng, nhôm, thép, chì
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua . Chất cách
điện gọi là vật liệu cách điện khi nó đợc dùng để làm các vật hay các
bộ phận cách điện .
VD: Nhựa, Thủy tinh, sứ, cao su,
Câu 10: Ngời ta sử dụng ấm điện để nấu nớc. HÃy cho biết.
a. Ta đà ứng dụng tác dụng nào của dòng điện


b. Nếu còn nớc trong ấm thì nhiệt của ấm cao nhất là bao nhiêu?
c. Nếu vô ý để cạn hết nớc thì có sự cố gì xảy ra? Vì sao?
TL:
a. Khi sử dụng ấm để nấu nớc thì ta đà ứng dụng tác dụng nhiệt của
dòng điện.
b. Khi còn nớc thì nhiệt độ của ấm cao nhất là 1000C (bằng nhiệt độ
sôi của nớc).
c. Khi hết nớc thì sau một thời gian ngắn ấm sẽ bị cháy(hỏng). Vì khi

cạn nớc, do tác dụng nhiệt của dòng điện làm cho nhiệt độ của ấm
tăng lên rất cao làm cháy dây nung nóng (ruột ấm) và dây này
nóng chảy không dùng đợc nữa. Một số vật để gần ấm có khả năng
cũng bị cháy gây hỏa hoạn rất nguy hiểm.
Câu 11: HÃy nêu các tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng hÃy lấy
một ứng daungj trong đời sống và kĩ thuật.
TL: Dòng điện có 5 tác dụng sau đây:
- Tác dơng nhiƯt – øng dơng chđ u ®Ĩ ®un nÊu, các dụng cụ lấy
nhiệt nh bàn là, lò sởi..
- Tác dụng phát sáng- ứng dụng phát sáng các đèn điện và đèn LED
nhiều màu.
- Tác dụng từ ứng dụng chế tạo nam điêm, loa điện, chuông điện
- Tác dụng hóa học ứng dụng để mạ kim loại.
- Tác dụng sinh lí ứng dụng để chữa bệnh nh châm cứu, xung
điện
Câu 12: Sơ đồ mạch điện là gì? HÃy vẽ một mạch điện gồm nguồn,
khóa, 1 bóng đèn và chỉ chiều dòng điện trên sơ đồ đó?
TL: Sơ đồ mạch điện là hình mô tả cách lắp đặt các thiết bị điện
trong mạch điện. Tự vẽ hình
Câu 13: Nêu quy ớc về chiều dòng điện. So sánh chiều dòng điện
quy ớc với chiều dịch chuyển của các eelectron tự do trong kim loại?
TL: Chiều dòng điện theo quy ớc là chiều đi từ cực dơng qua dây
dẫn và các vật tiêu thụ điện để về cực âm của nguồn điện.
- Chiều của các eelectron tự do trong kim loại là chiều dịch chuyển từ
cực âm qua dây dẫn về cực dơng của nguồn điện.
Nh vậy chiều dòng điện theo quy ớc và chiều các eelectron tự do
trong kim loại là ngợc nhau.
Bài tập:
Bài 1: Có hai bóng điện, bãng thø nhÊt ghi 6V, bãng thø hai ghi 4V.
Khi mắc nối tiếp hai bóng này vào mạch điện thì hai đèn sáng bình

thờng.
a. HÃy vẽ sơ đồ mạch điện
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B.


§1
Tãm t¾t
Cho biÕt: §1 nèi tiÕp §2 , U1 = 6V, U2
= 4V
Hỏi: a. Vẽ sơ đồ mạch điện
b. UAB=?
Giải:
a. Sơ đồ nh hình vẽ.
b. Vì hai đèn đều sáng bình thờng
nên ta có:
U1 = 6V; U2 = 4V.
Do hai đèn mắc nối tiếp với nhau
nên hiệu điện thế giữa hai điểm A,
B là:
UAB= U1+U2 = 6 + 4 = 10V
ĐS: 10 V

Đ2

A

B

K


Bài 2: Hai đèn đợc mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế
20V thì hai đèn đều sáng bình thờng. Biết đèn thứ nhất có hiệu
điện thế 8V. Tính hiệu điện thế của đèn thứ hai.
Giải:
Vì hai đèn mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
U = U 1 + U2
Do hai đèn ddeuf sáng bình thờng nên U1 = 8V. Do vậy hiệu điện thế
của ®Ìn hai lµ
20 = 8 + U2 Suy ra: U2 = 20 - 8 = 12V
DS: 12V
Bµi 3: Cã hai bãng ®Ìn, bãng thø nhÊt ghi 1A, bãng thø hai bị mờ
không nhìn rõ. Khi mắc nối tiếp hai bóng này vào một mạch điện thì
thấy cả 2 bóng đều sáng bình thờng. Tính cờng độ dòng điện trong
toàn mạch điện và số ghi cờng độ dòng điện của đèn hai.
Tóm tắt:
Cho biết: I1 = 1A, hai đèn mắc nối tiếp
Hỏi: I = ?, I2 = ?
Giải:
Hai đèn mắc nối tiếp nên cờng độ dòng điện nh nhau tại mọi ®iĨm.
Suy ra: I = I1 = I2 = 1A
§S: I = I1 = 1A
Bài 4: Có hai bóng đèn đợc mắc song song với nhau vào hai điểm A
và B. Thấy hai đèn đều sáng bình thờng. Biết hiệu điện thế giữa hai
điểm AB là 12V.
a. HÃy sơ đồ mạch điện
b. Tính hiệu điện thế của mỗi đèn?


Giải
a. Sơ đồ nh hình vẽ.

b. Vì hai đèn mắc song và
đều sáng bình thờng nên ta
có:
UAB = U1 = U2 = 12V

Đ1

Đ2

ĐS: 12V

K

A B

Bài 5: Hai bóng đèn đợc mắc song vào nguồn điện có cờng độ 2A
thì tháy hai đèn sáng bình thờng. Biết đèn thứ nhất có cờng độ dòng
điện là 1,4A. HÃy tìm cờng độ dòng ®iƯn cđa ®Ìn hai.
Tãm t¾t:
Cho biÕt: Hai ®Ìn m¾c song song; I = 2A; I 1 = 1,4A
Hái: I2 = ?
Giải
Do hai đèn mắc song song nên ta có: I = I 1+ I2
Do đó cờng độ dòng điện của ®Ìn hai lµ: 2 = 1,4 + I2 Suy ra: I2 = 2 –
1,4 = 0,7A
§S: 0,7A


đề cơng ôn tập vật lí 8 - kì ii
GV:


Bùi Xuân Hạnh

Câu 1: Một mũi tên đợc bắn đi từ một cái cung là nhờ năng lợng của
mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lợng nào?
Trả lời: Năng lợng đó là năng lợng của cánh cung . Đây là thế năng đàn
hồi.
Câu 2: Hai vật đang rơi ở cùng độ cao và có khối lợng nh nhau. Hỏi
động năng và thế năng của chúng có nh nhau hay không?
TL: Khi hai vật rơi thì chúng đều có thế năng và động năng. Nhng
thế năng của vật thì phụ thuộc vào độ cao và khối lợng của vật, còn
động năng của vật thì phụ thuộc vào khối lợng vµ vËn tèc cđa vËt.
Nh vËy hai vËt cã cïng khối lợng và cùng ở độ cao nên thế năng bằng
nhau. Còn ta không thể khẳng định đợc động năng của chúng có
bằng nhau hay không vì cha biết vận tốc của hai vật đó.
Câu 3: Ngời ta thả một vật rơi từ trên cao xuống dới. Hỏi thế năng và
động năng thay đổi nh thế nào trong quá trình rơi xuống mặt đất.
TL: Khi vật đang rơi thì chúng có cả thế năng và động năng. Lúc bắt
đầu thả vật có thế năng lớn nhất. Trong quá trình rơi xuongs thì thế
năng giảm dần do độ cao giảm còn động năng tăng dần do vận tốc
tăng. Tới khi vừa chạm đất thì động năng lớn nhất còn thế năng thì
bằng 0.
Câu 4: Thả từ từ một thì đờng nhỏ vào một cốc nớc đầy. Khi đờng
tan hết thì nớc có bị tràn ra ngoài hay không? Vì sao?
TL: Khi đờng tan hết thì nớc không bị tràn ra ngoài. Vì khi đờng tan
thì các phân tử đờng xen vào giữa khoảng cách của các phân tử nớc
và ngợc lại làm cho tổng thế tích của hồn hợp không tăng.
Câu 5: Thả một thìa đờng vào một cốc nớc nóng và một cốc nớc lạnh.
HÃy mô tả hiện tợng xảy ra và giải thích.
TL: Hiện tợng: Đờng trong cốc nớc nóng tan nhanh hơn đờng trong cốc

nớc lạnh
Giải thích: Vì trong cốc nớc nóng thì các phân tử nớc chuyển động
nhanh hơn các phân tử nớc trong cốc nớc lạnh nên làm cho hiện tợng
khuếch tán xảy ra trong cốc nớc nóng nhanh hơn cốc nớc lạnh. Vì vậy
đờng trong cốc nớc nóng tan nhanh hơn.
Câu 6: Thả một thỏi nớc đá vào trong cốc nớc nóng. HÃy mô tả hiện tợng
xảy ra và cho biết đây là quá trình thực hiện công hay truyền nhiệt.
TL: Khi thả thỏi nớc đá vào cốc nớc nóng thì nớc đá nóng dần còn nớc
nóng trong cốc nguội dần. Quá trình diễn ra cho đến khi nhiệt độ
của nớc đá và nớc nóng bằng nhau thì dừng lại. Đây là quá trình
truyền nhiệt.
Câu 7: Mư mét lä níc hoa trong líp häc sau vài giây cả lớp ngửi thấy mùi
nớc hoa. HÃy giải thÝch.


TL: Do các phân tử nớc hoa chuyển động hỗn độn theo mọi hớng, nên
có một số phân tử nớc hoa chuyển động ra khỏi lọ và khuếch tán vào
vào không khí nên ta ngửi thấy mùi nớc hoa.
Câu 8: Một phòng học dài 30m. Nếu ở đầu phòng có một bạn mở một
lọ nớc hoa thì sau 6 giây một bạn ở cuối phòng ngửi thấy mùi nớc hoa.
Điều này có đúng hay sai? Giả sử các phân tử nớc hoa chuyển động với
vận tốc là 5m/s.
TL: Nếu sau 6 giây ta ngửi thấy mùi nớc hoa, điều đó có nghĩa thời
gian t của chuyển động phân tử đợc tính trheo công thức: t =

s 30

=
v 5


6s. Tức là chuyển động của phân tử là chuyển động thẳng từ đầu
phòng đến cuối phòng. Điều này mâu thuần với chuyển động của
phân tử , nguyên tử là hỗn độn, dích dắc từng đoạn ngắn. Vậy điều
khẳng định trên là sai.
Câu 9: Đun nóng một ống nghiệm bên trong đầy nớc và đợc đậy kín
nút. Nớc trong ống nghiệm nóng dần, tới một lúc nào đó hơi nớc làm bật
nút. Trong trờng hợp đó thì đâu là thực hiện công? Đâu là truyền
nhiệt.
TL: Khi nớc nóng dẫn thì có sự truyền nhiƯt tõ lưa sang èng nghiƯm råi
sang níc. Khi h¬i nớc làm bật nút ống nghiệm thì đó là thực hiện
công.
Câu 10: Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thủy tinh dày thì dễ bị vỡ hơn
khi rót nớc đó vào cốc thủy tinh mỏng? Nêu cách khắc phục.
TL: Do thđy tinh dÉn nhiƯt kÐm, nªn khi rãt níc sôi vào cốc dày thì lớp
thủy tinh ở bên trong nãng lªn råi në ra, trong khi líp thđy tinh bên ngoài
vẫn bình thờng nên sinh ra lực trong quá trình giÃn nở làm vỡ cốc. Nếu
cốc mỏng thì cả trong và ngoài cốc nóng đều nên khong gây vỡ cốc.
Cách khắc phục: Trớc khi rót ta nên tráng một ít nớc nóng cho cốc rồi mới
rót.
Câu 11: Tại sao về mùa lạnh sờ vào kim loại thấy lạnh, còn trời nóng sờ
vào kim loại ta thấy nóng hơn?
TL: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét, nhiệt độ bên ngoài
thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại thì nhiệt độ cơ thể
ta truyền nhanh vào kim loại nên ta thấy lạnh. Còn những ngày nóng
bức thì nhiệt độ môi trờng lớn hơn nhiệt độ cơ thể, nên nhiệt độ từ
kim loại truyền vào cơ thể nên ta cảm thấy nóng.
Câu 12: a. Tại sao nồi, xoong thờng làm bằng kim loại, còn bát đĩa thờng làm bằng sứ
b. Tại sao về mùa đông mặc nhiều áo mỏng lại ấm hơn mặc một áo
dày?
c. Tại sao về mùa đông chim ngủ thờng xù lông?

TL: a. Vì nồi, xoong dùng để nấu nên cần dẫn nhiệt tốt do đó thờng
làm bằng kim loại. Còn bát, đĩa thờng tiếp xúc trực tiếp với tay nên cần
cách nhiệt (dẫn nhiệt kém) do đó ta làm bằng sứ.


b. Mặc nhiều áo mỏng thì tạo ra dợc nhiều lớp không khí giứa hai áo,
mà khong khí dẫn nhiệt kém nên ngăn khong cho nhiệt của cơ thể ta
truyền ra môi trờng ngoài. Còn mặc một áo dày chỉ có một lớp không
khí nên ít ngăn đợc sự truyền nhiệt từ cơ thể ta ra môi trờng ngoài
nên ta thấy lạnh hơn.
c. chim đứng xù lông để tạo ra các lớp không khi cách nhiệt ngăn không
cho nhiệt truyền ra môi trờng ngoài.
Câu 13: Có những hình thức truyền nhiệt nào? Mỗi hình thức hÃy lấy
một ví dụ.
Có ba hình thức truyền nhiệt là:
- Dẫn nhiệt- chủ yếu xảy ra trong chất rắn. VD: Đa một đầu thanh
kim loại vào bếp lửa, sau một thời gian sờ vào đầu kia ta thấy
nóng.
- Đối lu- chủ yếu xảy ra ttrong chất lỏng và chất khí. VD: Ta nấu nơpcs thì nớc trong ấm đối lu tạo thành dòng.
- Bức xạ nhiệt- chủ yếu xảy ra trong khong khí và chân không. VD:
Ngồi cạnh bếp lửa ta thấy nóng.
Bài tập:
Bài 1: Một con ngựa kéo một cái xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kéo
của ngựa là 200N
a. Tính công st cđa ngùa.
b. Chøng minh r»ng ta cã thĨ tÝnh công suất theo công thức: P = F.v
Tóm tắt: Cho biÕt: s = 9km = 9000m, t = 1h = 3600s, F = 200N
Hái:
a. p = ?
b. p = F.v

Gi¶i
a. Công của lực kéo của ngựa là: A = F.s = 200.9000 = 1 800 000J
Công suất của ngựa là: p =

A 1800 000

500W
t
3600

b. Ta cã c«ng cđa lùc kÐo lµ: A = F.s = F.v.t (víi v lµ vËn tèc, t lµ thêi
gian)
Suy ra:

p=

A Fvt

Fv
t
t

Bµi 2: Ngêi ta dïng một mặt phẳng nghiêng kể kéo một vật có khối lợng 50kg lên cao 2m
a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125N. Tính chiều dài của mặt
phẳng nghiêng.
b. Trong thực tế luôn có ma sát và lực kéo là 150N. Tính hiệu suất của
mặt phẳng nghiêng?
Tóm tắt: m = 50kg, h = 2m, F1 = 125N, F2 = 150N
Hỏi:
a. l = ?

b. H = ?
Giải:
a. Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng là: A1 = F. l =125l (J)


Công kéo trực tiếp vật lên cáo 2m là: A2 = P.h = 10.50.2 = 1000 (J)
Theo định luật về công ta có: A1 = A2 nên 125l= 100 Suy ra l= 8m
b. Công A2 là công có ích, còn công toàn phần là: Atp= F2. l = 150.8=
1200J
A

1000

2
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H A .100% 1200 .% 83%
tp
ĐS: a. 8m; b. 83%
Bài 3: Tính nhiệt lợng cần truyền cho 5kg đồng để nó tăng nhiệt độ
từ 200C lên 500C. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K
Tãm t¾t: Cho biÕt: m = 5kg, t1 = 200C, t2 = 500C, c = 380J/kg.K
Hái: Q = ?
Gi¶i: NhiƯt lợng mà đồng thu vào để nóng từ 200C lên 500C lµ:
Q = mc  t = 5.380.(50-20) = 57 000J = 57kJ
ĐS: 57kJ
Bài 4: Ngời ta cung cấp 10 lít nớc một nhiệt lợng 840 000J. Hỏi nớc nóng
thêm bao nhiêu độ. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K
Tãm t¾t: Cho biÕt: V = 10l  m = 10kg, Q = 840 000J, c = 4200J/kg.K
Hái:  t =?
Giải:


Nớc nóng thêm là: Từ công thức Q = mc  t suy ra:  t =

Q 840 000

20 0 C
mc 10.4200

ĐS: 200C
Bài 5: Một ấm nấu nớc bằng nhôm có khối lợng 0,5kg chứa 2 lít
nớc ở nhiệt độ ban đầu 250C . Muốn đun sôi ấm nớc này cần
một nhiệt lợng bằng bao nhiêu (bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi
trờng ngoài). Biết nhiệt dung riêng của nớc và nhôm lần lợt là:
4200J/kg.K và 880J/kg.K
Tóm tắt: Cho biết: m1 = 0,5kg, V2 = 2l nªn m2 = 2kg; t1 = 250C, t2
= 1000C
c1= 880J/kg.K; c2 = 4200J/kg.K
Hái: Q = ?
Giải:
Nhiệt lợng cần cung cấp để ấm nhôm nóng từ 250C lên 1000C là
Q1 = m1c1 t = 0,5.880.(100 - 25) = 33 000J
Nhiệt lợng cần cung cấp ®Ĩ níc nãng tõ 250C ®Õn 1000C lµ:
Q2 = m2c2  t = 2.4200.(100 - 25) = 630 000J
NhiƯt lỵng cần cung cấp cho ấm nớc đến khi sôi là:
Q = Q1+ Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000J = 663kJ
ĐS: 663kJ
Bài 6: Một vật bằng chì đang ở 300C, sau khi nhận thêm một nhiệt lợng là 15600J thì nhiệt độ của nó tăng lên đến 900C. Hỏi vật có khối lợng bao nhiêu kg, biết nhiệt dung riêng của chì là 130J/kg.K.
Tóm tắt: Cho biết: t1 = 300C, t2= 900C, Q = 15600J, c = 130J/kg.K
Hái: m = ?
Gi¶i:



Tõ c«ng thøc: Q = mc  t , suy ra khối lợng của vật là: m =
Q
15600

2 kg
c t
130(90 30)

ĐS: 2kg
Bài 7: Một thỏi đồng có khối lợng 500g đợc nung nóng đến 2500C rồi
thả vào một ca nớc ở 350C. Khi có sự cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của
chúng là 500C. Tìm khối lợng của nớc trong ca (bỏ qua việc truyền
nhiệt ra môi trờng ngoài). Biết nhiệt dung riêng của đồng và nớc lần lợt
là: 380J/kg.K và 4200J/kg.K
Tóm tắt:
Cho biết: m1=500g =0,5kg, t1 =2500C, t2 = 350C, t =500C,
c1=380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K
Hái: m2 = ?
Gi¶i:
NhiƯt lợng do đồng tỏa ra khi nguội từ 2500C xuống 500C lµ:
Q1 = m1c1  t1 = 0,5. 380(250 - 50) = 38000J
Nhiệt lợng do nớc thu vào để nóng từ 350C lên đén 500C là:
Q2 = m2c2 t2 = m2. 4200(50 - 35) = 63000m2 J
Theo phơng trình c©n b»ng nhiƯt, ta cã:
Q1 = Q2  38000 = 63000m2 Suy ra: m2 = 38000/63000 = 0,6kg
§S: 0,6kg




×