Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ SÔNG ĐÃ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.27 MB, 62 trang )

PHN TCH NH GI HIN TRNG V HIU QU
CA CC LOI CễNG TRèNH CHNH TR SễNG XY DNG
2.1.

TNG QUT HIN TRNG CHNH TR SễNG VIT NAM
Cỏc loi cụng trỡnh gia c b sụng, b ờ ó cú lch s lõu i, gn

nh song song vi cụng trỡnh ờ, kt cu t n gin n phc tp v hin
i dn. Công trình chống sạt lở, gia cố bờ sông ở ĐBNB có những đặc thù
riêng do sông sâu, nước xiết, ảnh hưởng triều và nền đất yếu, nên có nhiều
giải pháp phong phú.
H thng cụng trỡnh m hn chnh tr sụng ó c ng dng trờn cỏc
sụng Vit Nam t khỏ sm. Thi thuc Phỏp, 3 m hn ó c xõy dng
trờn sụng Hng khu vc H Ni, phớa trờn cu Long Biờn. T nhng nm
u ca thp k 70 th k XX, hng lot cỏc m hn ó c xõy dng ti
khu vc ngó ba Vit Trỡ. T ú n nay, nhng cụng trỡnh tỏc ng vo
dũng chy c xõy dng nhiu nht trờn cỏc sụng ng bng Bc B, c
bit l trờn h thng sụng Hng.
1.2.

CC LOI CễNG TRèNH GIA C B
Cụng trỡnh gia c b thng ng dng nhng ni cn chng st l

nhng khụng c thu hp lũng sụng, cn gi th sụng hin cú hoc khi cha
nm c quy lut nhng cn ng phú kp thi. Cụng trỡnh ny lm tng kh
nng chng ca lũng dn, khụng phỏ hoi kt cu dũng chy, chớnh l loi
cụng trỡnh phũng ng, mang tớnh cht b ng. õy l loi cụng trỡnh c s
dng rng rói nht, cú lch s lõu i nht, nhng õy ch chỳ trng n cỏc
loi cụng trỡnh ph bin trong 30 nm tr li õy, tc t nm 1980 n nay.
1.2.1. Cụng trỡnh gia c b ti BBB
Cụng trỡnh gia c b c xõy dng gn nh trờn khp cỏc trin sụng


vựng BBB. Hỡnh thc kt cu ch yu l ỏ hc lỏt khan v ỏ hc xõy.
Cỏc bng t 1.1 n 1.3 tng hp cỏc cụng trỡnh dng kố gia c b ó c

96


xây dựng dọc theo hai bờ sông Hồng, sông Ninh Cơ và được trích minh hoạ
bằng hình ảnh trong hình 1.1.
Kết cấu công trình gia cố bờ ĐBBB đã được định hình, phổ biến là
dạng mái nghiêng, đá hộc lát khan, trong khung bê tông hoặc đá xây, chống
xói đáy bằng thảm đá hoặc rồng đá trong lưới thép. Nói chung, lọai kết cấu
này phù hợp với điều kiện ĐBBB, một số sự cố cục bộ xẩy ra do lún bờ
hoặc nền (xem hình 1.2).

Hình 1.1: các loại kè gia cố bờ điển hình trên sông vùng ĐBBB

97


Bảng 1.1: Hiện trạng các công trình gia cố bờ dọc tuyến hữu hồng
(ngành Thuỷ Lợi)
TT

Tên kè

1

Vị trí K

2


3

Sông

4

Thời gian xây dựng

Đánh giá hiện trạng

Lát
mái

Bắt đầu

Các năm
củng cố

ổn định

Sửa chữa

Làm mới

5

6

7


8

9

10

Hồng

Hà Tây
1 Phú Cường

K9-K10

x

1959

70-73

x

2 Chiểu Dương

K10,8-K11,5

Hồng

x


1942 67,69,2001

x

3 Phú Châu

K18,5-K19,8

x

1966

4 Vân Tập

K19,8-K20,9

x

1946 81,88,89,92

5 Chu Minh

K20,9-K21,85

x

1968 82-87,93,95

x


6 Tỉnh Đội

K30,75-K31,45

x

1929

x

7 Linh Chiểu

K31,85-K33

x

1932 81,87,88,89

8 Phương Độ

K33-K35,5

x

9 Bá Giang

K41,5-K42,5

x


1943

10 Liên Trì

K44,1-K47,3

x

1964 74-78,96-97

x

52,97

88

2004

76,90

88,97

x
x

Hà Nội
11

Thuỵ PhươngLiên Mạc K52,85-K54,25


12 Phú Gia

73,97

x

85,97

x

K58-K58,8

x

K64,35-K65,95

x

1984

K70,98-K71,71

x

1997

15 Xâm Thị

K86-K89,03


x

16 An Cảnh

K94-K97,08

x

17 Cát bi

K101,75-K102,2

x

18 Vũ Điện

K136,6 -K137,8

x

19 Hữu Bị

K156,7-K157,7

x

1945

20 Hồng Hà


K160,2-K160,5

x

1996

21 Vạn Hà

K163,5-K164

x

1997

22 Vạn Hà

K163,52-K164,66

x

1968

x

23 Ngô Xá

K165-K167,182

x


1930 1971-1973

x

24 Ngô Xá

K167,182-K167,42

x

1930

x

Trường
25 Nguyên

K168,68-K170,83

x

1945

x

26 Quán Các

K176,700-K182,13

x


1965

x

27 Mặt Lăng

K182,13-K185,527

x

28 Cống Chúa

K209,198-K209,392

x

1981

1991

29 Cồn Nhì

K212,989-K213,751

x

1980

1997


30 Cồn Ba

K212,7-K213,1

x

1976

1996

31 Cồn T

K213,327-K213,827

x

1970

79,94

32 Giao Hương

K217,896-K218,34

x

91,92

1996


13

Phúc XáChương
Dương

14 Thanh Trì

x
x

Hà Tây
69,72,86

x
x

1921

81,95,96

x

Hà Nam
91,96,97
1986

x
91,96,97


1995-1996

98

x
x

x


Bảng 1.2: Hiện trạng các công trình gia cố bờ dọc tuyến tả Hồng - ngành Thuỷ lợi
TT

Tên kè

1

Vị trí K

2

Sông

3

Thời gian xây dựng

4

Lát

mái

Bắt đầu

5

6

Đánh giá hiện trạng

Ghi chú

Các
năm
củng
Sửa Làm
cố ổn định chữa mới
7

8

9

10

11

x

Hà Nội

651965 69,78

1 Đại Độ

K52+700-K53+700

x

x

2 Xuân Canh

K64+024-K64+126

x

3 Phi Liệt

K83+800-K84+300

x

x

4 Hàm Tử

K92+00-K94+200

x


x

5 Nghi Xuyên

K103+600K106+300

x

x

Phú Hùng
6 Cường

K114-K121+500

x

Hưng Yên

1986

x

91-94

x

x

Thái Bình

7 Lão Khê

K133-K133+700

Hồng Hà 1

x

8 Hà Xá

K134+200-K136+960 Hồng Hà 1

x

9 An Tảo

K137+100-K138+800 Hồng Hà 1

x

x

xd từ lâu

x

Bảng 1.3: Hiện trạng các công trình gia cố bờ dọc tuyến sông Ninh Cơ
TT

1


Tên kè

2

Nam Định
1 Lộ Xuyên

Vị trí K

3

K3-K3.8
K5+5502 Phượng Tường K7+020
K10+7003 Trực Bình
K11+187
K14+5004 Đền Ông
K15+500
K16+5005 Trực Thanh
K17+00
6 Quần Khu
K26-K26+200
7 Đò Mới
K20-K20+165
K31+8898 Lác Lý
K32+500
K14+5009 Phạm Ry
K18+800

Sông


Thời gian xây dựng

Đánh giá hiện trạng

Lát mái

Bắt đầu

Các năm
củng cố

ổn định

Sửa
chữa

Làm mới

7

8

9

10

4
Ninh


Hữu

5

6

x

1961

Hữu

x

1952

Hữu

x



Hữu

x

1986

Hữu
Hữu

Tả

x
x
x

1996
1992
1988

Tả

x

1965

Tả

x

1968

99

81,96,97

93,97

1997
x


1997

x


Hình 1.2: Các loại hư hỏng trong gia cố bờ ở ĐBBB

1.2.2. Công trình gia cố bờ tại ĐBNB
a) Các loại công trình gia cố bờ
Công trình chống xói lở bờ đã xây dựng trên hệ thống sông ở ĐBSCL
có thể tổng hợp ra bốn lọai sau:
- Công trình dân gian, thô sơ (có quy mô nhỏ);
- Công trình bán kiên cố (quy mô vừa);
- Công trình kiên cố (quy mô lớn);
- Công trình ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới.
 Lọai công trình dân gian, thô sơ:
- Công trình dân gian, thô sơ thường có quy mô nhỏ được xây dựng tại
các vị trí sông, kênh, rạch bị xói lở bờ, có độ sâu không lớn. Kinh phí xây
dựng công trình thường rất thấp, chủ đầu tư là từng hộ dân sống ven sông.

100


Công trình có nhiệm vụ ngăn chặn bớt tốc độ xói lở bờ trước tác động của
sóng tàu thuyền hay sóng gió. Trên hệ thống sông ở ĐBSCL chúng ta có thể
bắt gặp lọai công trình chống xói lở bờ có quy mô nhỏ ở nhiều nơi, nhưng
nhiều nhất vẫn là vùng bán đảo Cà Mau, ở hai bên bờ sông Ông Đốc, sông
Cửa Lớn, sông Cái Nai, sông Bảy Háp…., nơi có dân cư sinh sống.
- Công trình thô sơ có quy mô nhỏ chống xói lở bờ đã xây dựng trên hệ

thống sông ở ĐBSCL cũng có hai dạng chủ động và bị động.
+ Công trình chủ động, tác động trực tiếp vào sóng làm giảm năng
lượng sóng trước khi sóng tiến vào bờ. Đại diện cho lọai này là các hàng cây
dừa nước, bần, đước, bình bát… trồng ở mái sông khu vực bị xói lở bờ hay
đóng các cọc nhỏ quây xa bờ, phía trong hàng cọc thả (xem hình 1.3), đôi chỗ
còn thấy neo cột các thân cây nặng song song với mép bờ sông, để phá sóng
trước khi tiến vào bờ.

Hình 1.3: Lọai công trình chủ động đóng ken cọc tràm nhỏ xa bờ
phía trong nuôi lục bình để phá sóng

+ Công trình bị động, có tác dụng bảo vệ bờ, tạo cho bờ một tấm che
chắn khá vững chắc, với nhiệm vụ giảm tốc độ xói lở bờ. Thông thường các
công trình thuộc lọai này đã được xây dựng trên hệ thống sông ở ĐBSCL có
kết cấu điển hình gồm cây tràm hay cây dừa nước đóng sát bờ, giữa chúng
được liên kết với nhau rồi neo vào bờ. Giữa các cọc là các tấm phên liếp hay

101


lá cây, cành cây, phía trong bờ đổ đất, vỏ dừa hay các lọai cây cối khác, xem
hình 1.4.

Hình 1.4: Lọai công trình quy mô nhỏ dạng bị động

Trong trường hợp nhà dân có khả năng kinh tế, công trình chống xói lở
bảo vệ nhà cửa của họ được xây dựng kiên cố hơn, với kết cấu gồm một hay
nhiều hàng cọc phía trong xếp bao tải cát hoặc đất, xem hình 1.5.

Hình 1.5: Hàng cọc tràm bao cát ở Sóc Trăng – Sông Hậu


 Công trình bán kiên cố chống xói lở bờ trên hệ thống sông ở ĐBSCL:
- Các công trình bán kiên cố chống xói lở bờ trên hệ thống sông ở
ĐBSCL là các công trình chưa giải quyết triệt để tình trạng xói lở bờ, phần
lớn hố xói sâu sát bờ, là mối nguy cơ dẫn đến tình trạng mất an toàn công
trình chưa được giải quyết thấu đáo. Công trình thường được xây dựng để bảo
vệ xói lở bờ sông dưới tác động của dòng chảy và sóng, tại các vị trí sông có
độ sâu vừa phải, vận tốc dòng chảy không quá lớn. Vốn xây dựng công trình

102


do các địa phương hay ban quản lý các khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất
đầu tư xây dựng để bảo vệ cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng thuộc khu vực mình
quản lý. Các công trình bán kiên cố đã xây dựng để chống xói lở bờ trên hệ
thống sông ở ĐBSCL đều thuộc dạng bị động, chỉ gia cố bờ. Dạng thường
gặp là phủ mái từ chân lên đỉnh bằng thảm đá hay tấm bê tông cốt thép xem
hình 1.6, hoặc phần chân và thân kè được bảo vệ bằng bao tải cát hoặc rọ đá
còn phần đỉnh xây tường đứng bằng cọc, bản cọc bê tông cốt thép hay tường
bê tông trọng lực, tường đá xây, phía trong đắp đất, xem hình 1.7.

Hình 1.6: Kè lát mái bằng tấm bê tông thị trấn Long Tòan, tỉnh Trà Vinh

Hình 1.7: Kè lát mái kết hợp tường bê tông bảo vệ bờ sông Hậu,
địa phận TP. Cần Thơ

103


 Công trình kiên cố chống xói lở bờ trên hệ thống sông ở ĐBSCL:

- Công trình kiên cố, có quy mô lớn được xây dựng để bảo vệ nhà cửa,
cơ sở hạ tầng thuộc địa phận các thành phố, thị xã nằm ven sông đang bị uy
hiếp bởi dòng chảy có vận tốc lớn trong điều kiện sông sâu. Kinh phí xây
dựng công trình thường rất lớn, trung bình chi phí xây lắp cho một mét dài kè
từ 8-15 triệu đồng, có công trình phải chi tới 30 triệu, đặc biệt kè Tân Châu đã
chi 100 triệu đồng/m, vì thế nguồn vốn thường lấy từ ngân sách nhà nước.
Trong số các công trình kiên cố chống xói lở bờ đã xây dựng trên hệ thống
sông ở ĐBSCL có lẽ công trình chống xói lở bờ sông Cổ Chiên khu vực thị xã
Vĩnh Long, là công trình kiên cố có quy mô lớn đầu tiên, dài gần 700 m, được
xây dựng vào năm 1996. Kết cấu công trình gồm ba bộ phận chân kè được
đắp bằng bao cát phía trên phủ rọ đá bảo vệ, thân kè là lớp rọ đá tạo mái 1:3,
phần đỉnh kè là tường chắn đất dạng cọc bản bê tông cốt thép có neo, thể hiện
trên hình 1.8.

Hình 1.8: Kè bảo vệ bờ sông Cổ Chiên khu vực thị xã Vĩnh Long xây dựng1996

- Tiếp đến là hệ thống công trình chống xói lở bờ sông Sa Đéc khu
vực thị xã Sa Đéc được xây dựng vào năm 1998, đây là một hệ thống công
trình kết hợp hai giải pháp chủ động và bị động, với đối tượng tác động lên
cả lòng dẫn và dòng chảy. Trong đó, đập khoá rạch Nhà Thương đóng vai
trò công trình chủ động tác dụng ngăn dòng chảy có vận tốc lớn từ sông

104


Tiền tác động trực tiếp vào bờ hữu sông Sa Đéc gây xói lở nhiều năm, đọan
kè gia cố bờ sông Sa Đéc là công trình bị động, có tác dụng bao đọan bờ
đang bị xói lở và một kênh dẫn nước từ sông Tiền vào rạch Sa Đéc phía hạ
lưu với mục đích đảm bảo giao thông thủy và không làm thay đổi lớn môi
trường sinh thái khu vực. Xem hình 1.9 và 1.10.


Hình 1.9: Sơ đồ bố trí công trình bảo vệ bờ sông Sa Đéc khu vực thị xã Sa Đéc

Hình 1.10: Hình ảnh một đọan kè bảo vệ bờ sông Sa Đéc

- Cuối năm 2003 công trình bảo vệ bờ sông với quy mô lớn nhất trên
hệ thống sông ở ĐBSCL (tính đến nay) được hoàn thành – công trình kè bảo
vệ bờ hữu sông Tiền khu vực Tân Châu. Tuyến công trình được chia làm hai
đọan, đọan 1 dài 600 mét, được bố trí 4 thảm cây gây bồi theo hình thức mỏ
hàn rộng 20 mét, đọan 2 dài 612 mét, là đoạn kè hỗn hợp, gồm bao tải cát và

105


rọ đá lấp hố xói sâu trên 45 mét nằm sát bờ, thân kè là lớp rọ đá và hai hàng
cọc đóng sâu xuống 36 mét, đỉnh kè từ đỉnh cọc trở lên lát các tấm bê tông
trên mái dốc. Ngoài ra còn bố trí 6 mỏ hàn ngầm đỉnh ở cao trình – 8 phía
trong bờ, –10 phía mũi mỏ hàn, khoảng cách giữa các mỏ hàn là 120 mét.
Chi phí cho một mét dài kè khoảng 100 triệu đồng. Hình 1.11 và 1.12 thể
hiện kè Tân Châu đang thi công và đã hoàn thành.

Hình 1.11: Hình ảnh kè khu vực thị trấn Tân Châu đang trong giai đọan thi công

Hình 1.12: Hình ảnh kè khu vực thị trấn Tân Châu đã hòan thành

- Và mới đây, vào cuối mùa khô năm 2004, công trình gia cố bờ đọan
sông Tiền khu vực Sa Đéc đã hoàn thành, tổng chiều dài kè gần 1000 m chi
phí xây lắp trên 40 tỷ đồng.

106



 Công trình chống xói lở bờ sông ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới
- Công trình bảo vệ bờ sông khu vực thị xã Rạch Giá tỉnh Kiên Giang,
một trong những công trình chỉnh trị sông được xây dựng với công nghệ
mới, vật liệu mới, sử dụng thảm bê tông bơm trực tiếp trong nước, xem hình
1.13.

Hình 1.13: Thảm bê tông bơm trực tiếp trong nước bảo vệ bờ sông khu vực
thị xã Rạch Giá tỉnh Kiên Giang

- Công trình bảo vệ bờ sông Gành Hào, tỉnh Bạc Liêu; công trình bảo

vệ bờ sông Cái Lớn, tỉnh Kiên Giang, ứng dụng lọai cừ bản bê tông ứng suất
trước. Cừ bản bê tông ứng suất trước được móc vào nhau, đóng tới độ sâu
cần thiết. Đỉnh các cừ được bịt đầu và giằng chặt lại với nhau.

Hình 1.14: Công trình bảo vệ bờ bằng bản cọc bê tông ứng suất trước tại Kiên Giang

- Kè bảo vệ bờ sông Hậu khu vực thành phố Long Xuyên, với công
nghệ mới được ứng dụng là khối bê tông tự chèn của TS. Phan Đức Tác.
Hình 1.15, thể hiện một đoạn bờ sông Hậu khu vực thành phố Long Xuyên
được bảo vệ bằng khối bê tông tự chèn.

107


Hình 1.15: Công trình bảo vệ bờ sông Hậu khu vực thành phố Long Xuyên
bằng khối bê tông tự chèn


b) Phân tích đánh giá công trình gia cố bờ ở ĐBNB
 Đối với các công trình dân gian có quy mô nhỏ:
- Kinh phí xây dựng thấp, kỹ thuật đơn giản;
- Đem lại hiệu quả nhất định trong điều kiện bảo vệ bờ trước tác động
của sóng tại các vị trí sông không sâu;
- Công trình với quy mô nhỏ chống xói lở bờ đã xây dựng trên hệ thống
sông ở ĐBSCL trong những năm qua đều rất tạm bợ, rất manh mún, hoàn
toàn tự phát, không được theo dõi, hướng dẫn về chuyên môn, kỹ thuật. Nhiều
trường hợp công trình xây dựng lấn chiếm lòng sông, cản trở dòng chảy, cản
trở giao thông. Vật liệu sử dụng cho công trình toàn là cây cối chưa được sử
lý kỹ thuật nên chóng hư hỏng dưới tác động của môi trường, nhất là trong
điều kiện nước triều lên xuống nhiều lần trong ngày;
- Công trình thường không đảm bảo ổn định lâu dài do cọc đóng chưa
tới độ sâu cần thiết, phía ngòai hàng cọc không được bảo vệ chống sóng.
 Đối với công trình bán kiên cố:
- Công trình kiên cố chống xói lở bờ hệ thống sông ở ĐBSCL hiện nay
khá nhiều, kỹ thuật xây dựng công trình khá đơn giản, giá thành không quá
cao. Hầu hết các công trình bán kiên cố xây dựng trên hệ thống sông ở
ĐBSCL trong những năm qua đã phát huy tác dụng tốt, góp phần đáng kể

108


trong việc hạn chế thiệt hại do xói lở bờ gây ra, song cũng có không ít công
trình bị hư hỏng hay thậm chí còn phản tác dụng, vì cản trở giao thông, gây
diễn biến bất lợi cho các khu vực lân cận;
- Khâu thiết kế và thi công công trình còn nhiều khiếm khuyết như:
Không bố trí hay bố trí khe lún quá dài, thiếu thiết bị thoát nước từ bờ ra sông
và đặc biệt không chú ý giải quyết tốt hố xói sát bờ vì thế có nhiều công trình
bị đổ vỡ chỉ sau một thời gian ngắn làm việc, xem các hình 1.16, 1.17 và 1.18

dưới đây.

Hình 1.16: Tường cừ bê tông bảo vệ kho bên sông Tiền, tỉnh Tiền Giang bị phá vỡ

Hình 1.17: Kè trên sông Tiền – Khu vực chợ Gạo tỉnh Tiền Giang

Hình 1.18: Tường kè bị nước bào xói phần chân

109


- Một trong số những nguyên nhân gây ra hư hỏng công trình bảo vệ bờ
bán kiên cố xây dựng trên hệ thống sông ở ĐBSCL trong những năm trước
đây là không xét đến dạng hỏng do tác động ăn mòn bê tông của nước chua,
phèn, mặn gây ra, xem hình 1.19.

Hình 1.19: Khung bê tông cốt thép – kè Vĩnh Long cũ – Sông Tiền bị phá vỡ

 Đối với công trình kiên cố:
- Điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội khu vực xây dựng các công
trình kiên cố có quy mô lớn trên hệ thống sông ở ĐBSCL thường rất khó
khăn, phức tạp, sông sâu, vận tốc dòng chảy lớn, đất lòng sông có tính chất
cơ lý thấp, hiện trường thi công chật hẹp, vật liệu xây dựng công trình khan
hiếm….
- Sự hiểu biết, kinh nghiệm thu được từ việc xây dựng các công trình
thực tế trên hệ thống sông ở ĐBSCL chưa nhiều, vì thế trong quá trình xây
dựng công trình có quy mô lớn kiên cố thường gặp không ít khó khăn kể từ
khâu lựa chọn phương án, xác định các tham số thiết kế, đến công tác tổ
chức thi công tại hiện trường.
- Ba công trình chỉnh trị sông có quy mô lớn được xây dựng trên hệ

thống sông ở ĐBSCL đã đem lại hiệu quả tốt nhưng cả ba công trình đều có
vấn đề. Kè Vĩnh Long bị xói chân gây lún sụt phải sửa chữa, kênh đào mới
nối sông Tiền và rạch Sa Đéc sau 5 năm làm việc đã mở rộng hơn gấp ba

110


mặt cắt thiết kế ban đầu, kè Tân Châu đang thi công thì xảy ra sự cố trượt
mái vì thế phải bổ sung hai hàng cọc đóng sâu tới 36 mét.
Nói tóm lại sau khi thi công ba công trình có quy mô lớn ở ĐBSCL
cho thấy cả về mặt kỹ thuật lẫn tổ chức thi công chúng ta còn nhiều yếu kém
kể cả khâu thiết kế, thi công và tổ chức kiểm tra chất lượng công trình phần
nằm sâu dưới nước.
 Đối với công trình ứng dụng công nghệ mới, vật liệu mới:
- Thảm bê tông bơm trực tiếp trong nước với ưu điểm thi công nhanh,
ít ảnh hưởng tới môi trường, mái bờ sông tại khu vực được bảo vệ có thể
không cần san phẳng, nhưng có một số mặt hạn chế sau: yêu cầu thiết bị
máy bơm công suất lớn nhất là khi bơm vữa bê tông xuống đọan sông sâu;
Giá thành cao so với các giải pháp truyền thống vì vật tư thiết bị nhập khẩu;
Dễ bị hư hỏng cục bộ khi mái bờ sông lún không đều.
- Cọc bê tông ứng suất trước, kỹ thuật thi công đơn giản, ít cản trở tới
giao thông thủy, nhưng tính liền khối của khối đất bờ bị phá vỡ, giá thành
cao hơn so với phương án truyền thống khác vì vẫn phải tốn rọ đá bao tải cát
bảo vệ phần chân và thân kè.
- Khối bê tông tự chèn dùng để bảo vệ bờ chỉ thay thế cho thảm đá,
lớp bê tông lát ... phần đỉnh kè và cũng chỉ nên sử dụng ở những khu vực bờ
sông có địa chất khá tốt mới đem lại hiệu quả tốt và đảm bảo ổn định. Theo
chúng tôi phạm vi sử dụng khối bê tông tự chèn chỉ cho khu vực xói lở trước
tác dụng của sóng, bờ sông khá xoải, địa chất tương đối tốt.
1.3.


CÔNG TRÌNH MỎ HÀN

1.3.l Các hệ thống MH đã xây dựng ở vùng ĐBBB
Hệ thống công trình dạng MH được ứng dụng trên các sông Việt Nam
là khá sớm. Trước thời Pháp thuộc 3 MH đã được xây dựng trên sông Hồng
khu vực Hà Nội. Nhưng công trình dạng MH được xây dựng nhiều nhất trên
các sông đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là trên hệ thống sông Hồng. Từ những

111


năm đầu của thập kỷ 70 thế kỷ 20, hàng loạt MH đã được xây dựng tại khu
vực ngã ba Việt Trì. Các bảng từ 1.4 đến 1.6 tổng hợp các công trình dạng
MH đã được xây dựng dọc theo hai bờ sông Hồng. Các hình từ 1.20 đến
1.23 thể hiện mặt bằng các cụm MH tiêu biểu; các hình từ 1.24 đến 1.28 thể
hiện các dạng kết cấu của MH.

Hình 1.20: Cụm MH Nghi xuyên, S. Hồng

Hình 1.21: Cụm MH Vo vàng, S. Đuống

K11

K10

K9

Hình1.22: Cụm MH Tầm Xá, S. Hồng


112

Hình 1.23: Cụm MH.Dền, S. Đuống


Bng 1.4: Tng hp cụng trỡnh chng st l b hu sụng Hng - ngnh thu li xõy dng
TT

(1)
1

Tên kè

Vị trí K

(2)
Hà Tây

(3)

Sông

(4)

Hình thức kè
Lát
mái
(5)

Số

mỏ
hàn
(6)

Kiều Mộc

Chiều dài
(m)
(8)

Thời gian xây dựng
Cao
độ gốc
(9)

Góc
nghiêng
(10)

Bắt
đầu
(11)

Các năm
củng cố
(12)

Đánh giá hiện trạng
ổn
định

(13)

Sửa
chữa
(14)

Làm mới
(15)

Hồng

Cổ Đô

8
K4

2

Khoảng
cách
(m)
(7)

K4+600
K6+200-K7+00

1925
10
13
17

14
16
18
25
18

Hồng

2

1966

78,79

18
19
3

Viên Chu

K7.8-K8.4

4

Phú Cờng

K9-K10

5
6

7

Chiểu Dơng
Phú Châu
Vân Tập

K10,8-K11,5
K18,5-K19,8
K19,8-K20,9

Hồng

Hồng

3

x

x
x
x

4

3

14
15
15
20

22
20
18

10
8
9

113

1971

71

1959

70-73

x

1942
1966
1946

67,69,2001
88
81,88,89,92

x
2004


Ghi chú

(16)


Tip theo bng 2.6
(1)

(2)

(3)

8

Chu Minh

K20,9-K21,85

9
10
11

Hùng Hậu
Tỉnh Đội
Linh Chiểu

K29,5-K30,55
K30,75-K31,45
K31,85-K33


(4)

(5)

(6)

x

6

x
x

(7)

(8)

(9)

10
6
28
32
?
?

4

34

34
34
34

12

Phơng Độ

K33-K35,5

x

16
17

Cẩm Đình
Bá Giang
Liên Trì
Hà Nội
Thuỵ PhơngLiên Mạc
Phú Gia

(11)

(12)

1968

82-87,93,95


x

1969
1929
1932

1985
76,90
81,87,88,89

x

6368

71,73,81-83

23
30
19.5

+12.3
+12.2
+12.15

81
81
1982
1966
1943
1964


70,72
88,97
74-78,96-97

K35,5-K36
K41,5-K42,5
K44,1-K47,3

x
x

K52,85-K54,25
K58-K58,8

x
x

52,97

1984
1997

18
19

Phúc Xá- Chong Dơng
Thanh Trì
Hà Tây


K64,35-K65,95
K70,98-K71,71

x
x

20
21

Xâm Thị
An Cảnh

K86-K89,03
K94-K97,08

x
x

(13)

(14)

(15)

(16)

3
180
130


13
14
15

(10)

73,97
85,97

x
x

x
69,72,86
83,87,97

114

x

x

10
20
20

x
x

x

x


Tiếp theo bảng 2.6
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

1921


81,95,96
89,93

(13)

(14)

(15)

(16)

20
20
20
20
20
20
20
20
22
23

24

C¸t bi
Quang L·ng
Sè 1
Sè 2
Sè 3a
Sè 3b

Hµ Nam
Yªn Ninh
Mỏ 3
Mỏ 4
Mỏ 5
Mỏ 6
Mỏ 7
Mỏ 9
Mỏ 11
Mỏ 11A
Mỏ 12
Mỏ 12A
Mỏ 13
Mỏ 13A
Mỏ 14
Mỏ 15
Mỏ 17
Mỏ 17A
Mỏ 18

K101,75-K102,2
K113-K117,2

x

x

4
60
60

60

8
8
8
8

+7.4
+7.3
7.25
+7.2

1979

15
15
15
40
20
20
38
60
25
40
32
57
30
20
20
70

20

+5.66
+5.72
+5.82
+6.0
+5.30
+5.75
+5.72
+6.0
+5.1
+5.38
+4.60
+5.30
+4.50
+5.17
+4.97

1997
1995
1994
2002
1990
1989

19
K124.5
K124.75
K125
K125.35

K125.5
K126
K126.5
K126.65
K126.75
K126.85
K127
K127.1
K127.25
K127.5
K128
K128.35

150
200
180
250
270
270
270
130
130
130
130
130
130
330
350
250


+4.78

115

2002
1996
2001
2001
1993

2003
1987

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

x
x
x
x
x

x

x
x
x
x
x
x


Tip theo bng 2.6
(1)

25

26

27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39

40
41
42

(2)
M 19
M 20
Nguyên Lý

Chơng Xá
M 1
M 2
M 3
M 4
M 5
M 6
M 7
Vũ Điện
Hữu Bị
Hồng Hà
Vạn Hà
Vạn Hà
Ngô Xá
Ngô Xá
Trờng Nguyên
Quán Các
5 kè mỏ
Mặt Lăng
Cống Chúa
Cồn Nhì

Cồn Ba
Cồn T
Giao Hơng

(3)
K128.7
K129
K131,4-K132,4
K131+400
K131+600
K13+060
K132+254
K132+400
K135-K136+400
K135.128
K134,315
K135.513
K135.699
K136.00
K136.291
K136.500
K136,6 -K137,8
K156,7-K157,7
K160,2-K160,5
K163,5-K164
K163,52-K164,66
K165-K167,182
K167,182-K167,42
K168,68-K170,83
K176,700-K182,13

K176,7-K178,2
K182,13-K185,527
K209,198-K209,392
K212,989-K213,751
K212,7-K213,1
K213,327-K213,827
K217,896-K218,34

(4)

(5)

(6)

(7)
180
170

(8)
20
20

(9)
+5.0
+4.67

(10)

(11)


(12)

5

(13)

(14)

x
Mỏ 1, L=15m
Mỏ 2, L=25m
Mỏ 3, L=15m
Mỏ 4, L=30m
Mỏ 5, L=10m

1978
1978
1978

(15)

(16)

x

1991
194
1996

7

187
198
186
192
200
200
x
x
x
x
x
x
x
x
x

15
30
38.5
51
60
40
30
L=430m
L=620m
L=120m
L=370m

5
x

x
x
x
x
x

+4.70
+4.0
+4.0
+4.54
+4.0
+5.0
+4.7
1945
1996
1997
1968
1930
1930
1945
1965
1937
1981
1980
1976
1970
91,92

116


91,96,97
1986

x
x
x

91,96,97
1971-1973

1995: 2mỏ
1995-1996
1991
1997
1996
79,94
1996

x
x
x
x
x
x
x


Bng 2.5: Tng hp cụng trỡnh chng st l b t sụng Hng - ngnh thu li xõy dng
TT


(1)
1
1

Tên kè

(2)
Phú Thọ

Vị trí K

Sông

(3)

(4)
Thao

Lê Tính

Lát
mái
(5)

Số mỏ
hàn
(6)

Khoảng
cách

(m)
(7)

Chiều
dài
(m)
(8)

Cao
độ gốc
(9)

Góc
nghiêng
(10)

80
130
250
200
200
200

20
20
20
25
25
25
25


+12.35
+12.35
+12.47
+11.8
+12.0
+12.0
+11.8

70
70
70
70
70
70
70

Đại Định

Hồng

2

Thanh Điềm
M 5
M 4
M 3
M 2
M 1
Văn Khê

Mỏ 1
Mỏ 2
Mỏ 3

+12.0

K4+070

+10.0
Hồng

ổn định
(13)

Sửa
chữa
(14)

Làm
mới
(15)

(16)

1973
1973
1974
1975
1976
1977

1978

5

K33,6-K34,6

1970
+10.5

+9.0
K43 - K44,3

Các năm
củng cố
(12)

Ghi chú

5

K2+068

Vĩnh Phúc
1

Bắt
đầu
(11)

Đánh giá hiện trạng


11

K92+200

1

Thời gian xây
dựng

Hình thức kè

5

1988
+11.0

117

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x


Vùi trong đất
Vùi trong đẩt
Vùi trong đẩt


Tiếp theo bảng 2.7
(1)

4
5
6
7

8

9

10
11
12

(2)
Má 4
Má 5
Hµ Néi
§¹i §é
Xu©n Canh
Hng Yªn
Phi LiÖt
Hµm Tö

Mỏ 1
Mỏ 2
Mỏ 3
Mỏ 4
Mỏ 5
Nghi Xuyªn
Mỏ 1
Mỏ 2
Mỏ 3
Mỏ 4
Mỏ 5
Mỏ 6
Mỏ 7
Phó Hïng Cêng
Mỏ số 1
Mỏ số 2
Mỏ số 3
Mỏ số 4
Mỏ số 5
Mỏ số 6
Mỏ số 7
Mỏ số 8
Th¸i B×nh
L·o Khª
Hµ X¸
An T¶o

(3)

(4)


(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

+9.0
K52+700-K53+700
K64+024-K64+126

x
x

1965

K83+800-K84+300
K92+00-K94+200

x

x

5

K103+600- K106+300

x

7

65-69,78

(13)

(14)

(15)

(16)

x
x
x

x
x

x

x


30
45

K114-K121+500

x

8

150
110
190

K133-K133+700
K134+200-K136+960
K137+100-K138+800

Hång Hµ 1
Hång Hµ 1
Hång Hµ 1

x
x
x

12

1972


118

1986

x

91-94

x

+6.10
+5.32
+6.08
+5.36

x
x

xd tõ l©u
Sau má 5


Bng 2.6: Cỏc h thng m hn chng st l b sụng Hng do ngnh giao thụng xõy dng

TT

Tên kè

1


2

I

Cụm kè Tầm Xá

Vị trí
K

Sông

3

4

K57
hữu

Hồng

Hình thức kè

Lát
mái
5

Số
mỏ
hàn
6


Khoảng
cách
(m)
7

Thời gian xây
dựng
Các
năm
Bắt
củng
đầu
cố
11
12

Đánh giá hiện
trạng

Hình thức kết cấu

Ghi chú

Chiều
dài
(m)
8

Cao

độ
gốc
9

88

+7.0

1994

Cọc BTCT

Đang làm việc

Góc
nghiêng
10

ổn
định
13

Sửa
chữa
14

Làm
mới
15


16

1

Kè KT1 Tầm Xá

2

Kè KT2 Tầm Xá

106

+7.0

1994

Cọc BTCT

Đang làm việc

3

Kè KT3 Tầm Xá

117

+7.0

1994


Cọc BTCT

Đang làm việc

4

Kè KT4 Tầm Xá

114

+7.0

1994

Cọc BTCT

Đang làm việc

5

Kè KT5 Tầm Xá

101

+7.0

1994

Cọc BTCT


Đang làm việc

6

Kè KT6 Tầm Xá

114

+7.0

1994

Cọc BTCT

Đang làm việc

7

Kè KT7 Tầm Xá

80

+7.0

1995

Cọc BTCT

Đang làm việc


8

Kè KT8 Tầm Xá

80

+7.0

1995

Cọc BTCT

Đang làm việc

9

Kè KT9 Tầm Xá

75

+7.0

1996

Cọc BTCT

Đang làm việc

10


Kè KT10 Tầm Xá

60

+7.0

1995

Đá đổ

Đang làm việc

11

Kè KT11 Tầm Xá

75

+7.0

1995

Đá đổ

Đang làm việc

12

Kè KT12 Tầm Xá


65

+7.0

1996

Đá đổ

Đang làm việc

13

Kè KT13 Tầm Xá

50

+7.0

1996

Cọc BTCT

Đang làm việc

14

Kè KT14 Tầm Xá

50


+7.0

1996

Cọc BTCT

Đang làm việc

15

Kè KT15 Tầm Xá

50

+7.0

1996

Cọc BTCT

Đang làm việc

K60
hữu

119


Hình 1.24: MH ở Đại Định - Sông Hồng


Hình 1.25: MH ở Yên Ninh – sông Hồng

Hình 1.26: MH. Phú Châu, S. Hồng

Hình 1.27: MH Tầm Xá - S.Hồng

Hình 1.28: MH Trung Hà, S. Đà

120


×