Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn trong giao thông đô thị ở hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.48 MB, 16 trang )

2
Nghiên cứu thực trạng và để xuất một số giải pháp khắc phục tình hinh õ nhiễm môi trường không khi và tiếng
ồn trong giao thông đỏ thị ỏ thành phố Hà Nội _____________________

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

Lương Thúy Nga

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
VÀ TIẾNG ỔN TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ
Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Quy hoạch đô thị và điểm dân cư - Mã số: 2.14.03
Luận văn Thạc sỹ Quy hoạch

Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lưu Đức Hải

Hà Nội, năm 2002
Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


3
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thòng đô thị ở thảnh phô' Hả Nội ______________________________________________

MỤC LỤC


Trang
PHẦN MỞ ĐẨU

5

1.

Tính cấp thiết của luản văn

5

2.

Mục tiêu nghiên cứu

5

3.

Pham vi nghiên cứu

6

4.

Nội dung nghiên cứu

5.

Phương pháp nghiên cứu


6

6.

Cấu trúc của luận văn

6

6

CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỔN TRONG GIAO THÔNG
ĐÔ THỊ

.-

7

1.1-

Ô nhiễm môi trường giao thông ở một sô nước trên thẻ giới

7

1.1.1-

Ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn ở một số nước
trên thế giới


7

1-1-2-

Ô nhiễm môi trường không khí do các xe cơ giói ở châu Á

1.



1.2.1-

14
ô nhiễm môi trường ở Hà Nội và Thành phó'Hổ Chí Minh

15

1.2.2-

Ô nhiễm môi trường ở một số đô thị khác

16

nhiễm

môi

trường

giao


thòng



thị



10
Việt

Nam

CHƯƠNG H THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG
KHÔNG KHÍ VÀ TIÊNG ỔN TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

21

II. 1-

Ô nhiễm môi trường không khí

II. 1.1-

Xác định lượng khí thải độc hại do các phương tiện giao thông

11.1.2-


cơ giói gây nên tại một số nút và tuyến giao thông chính của Hà Nội22
Đánh giá chung mức độ ô nhiễm môi trường không khí
35

11.1.3-

Ảnh hưởng của khí thải giao thông dối với sức khỏe con người 57

TL.2-

Ô nhiễm tiêng ồn

40

11.2.1-

Cơ sở khoa học

40

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ

21


4
Nghiên cứu thực trạng và để xuất một số giải pháp khắc phục tinh hình ô nhiễm mỏi trường không khi và tiếng
ổn trong giao thông đô thị ỏ thành phô' Hả Nội_______________________________________________

11.2.2-


Hiện trạng ô nhiễm tiếng ồn

41

11.2.3-

Tác hại của tiếng ồn đối vói sức khỏe con ngưòi

45

11.3-

Xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến mức độ ó nhiễm không khí và
tiếng ồn do các phương tiện giao thông gây nên 48

11.3.111.3.2-

Hạ tầng giao thõng
Phương tiện giao thông

48
54

11.3.3-

Tổ chức giao thõng

59


11.3.4-

Quản lý Nhà nước

62

CHƯƠNG III ĐỂ XUẤT MỘT số GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH
TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIÊNG ỔN
TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

64

111.1-

Cơ sở khoa học

111.2-

Giải pháp về quy hoạch phát triển hạ tầng giao thõng dỏ thị 64

111.2.1-

Cải tạo mạng lưới đường

64

111.2.2-

Cải tạo các nút giao thông


66

111.3-

Các giải pháp về chất lượng và điều kiện lưu hành các
phương tiện giao thông

64

72

111.4-

Các giải pháp về tổ chức giao thông đô thị

74

111.4.1-

Mô hình phát triển các phương tiện vận tải đô thị

74

111.4.2-

Mô hình tổ chức quản lý giao thông đô thị

79

111.4.3-


Giải pháp ưu tiên phát triển giao thông công cộng, hạn chếôtô
con cá nhàn

82

111.4.4-

Tăng cường sử dụng hệ thống thông tin hiện đại

83

III.5111.5.1-

Một số giải pháp về kinh tế và xã hội khác
Quản lý Nhà nước

84
84

111.5.2-

Các giải pháp khác

84

PHẨN KẾT LƯẬN

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ



5
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ổn trong giao thông đõ thị ỏ thành phố Hà Nội ______________________________________________________________

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận văn
ở nước ta hiện nay trước sức ép mạnh mẽ của quá trình đô thị hoá và gia tăng dân số,
hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị ngày càng bộc lộ rõ những hạn chế: đường sá chật hẹp,
không được duy tu bảo dưỡng thường xuyên, xuống cấp nhiều... Cùng với sự tăng trưởng
kinh tế chung của cả nước, sự phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội góp phần làm gia tăng
phương tiện giao thông cơ giới cả về số lượng và chất lượng với tốc độ lớn và trở thành
phương tiện giao thông chính của người dân đô thị (chẳng hạn như đến cuối năm 2001 ở
Thành phố Hồ Chí Minh ước tính số xe máy tăng từ 2 triệu lên 2,5 triệu xe - Tài liệu “Hội
thảo khu vực về giảm sự phát thải của các xe 2-3 bánh" do Ngân hàng Thế giới tổ chức từ 5-7
tháng 9 năm 2001). Người dân đô thị sử dụng phương tiện giao thông cá nhân là chính, giao
thông công cộng chỉ là thứ yếu. Nhiều vấn đề nảy sinh từ khi phương tiện giao thông cơ giới
tăng nhanh, chất lượng môi trường giao thông bị thay đổi. Và môi trường giao thông nổi lên
như một vấn đề bức xúc, với tình trạng tăng nhanh số phương tiện, tai nạn, ùn tắc giao thông,
ô nhiễm môi trường khí và tiếng ồn...
Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu vấn đề ô nhiễm
môi trường khí và tiếng ổn trong giao thông đô thị.
Tại Việt Nam, bụi và tiếng ồn đang vượt quá trị số cho phép tại rất nhiều đô thị. Theo
thống kê, hàm lượng bụi trong không khí có nơi cao gấp hàng chục lần trị số cho phép, tiếng
ồn thường vượt từ 2-15 dB [5].
Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn trong
giao thông đô thị để từ đó đề xuất giải pháp khắc phục là rất cần thiết.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn trong giao
thông đô thị, từ đó đưa ra một số giải pháp khắc phục nhằm làm giảm mức độ ô nhiễm, cải

thiện môi trường sống cho người dân đô thị góp phần phát triển đô thị bển vững.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


6a)
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hĩnh ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thông đô thị ỏ thảnh phố Hà Nội __________

Sơ đổ: Cáu trúc luận văn
Lương Thủy Nga - CH99D- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


6
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường không khi và tiếng
ổn trong giao thõng đô thị ở thành phố Hà Nội ____________ _ __________

3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả tập trung nghiên cứu mức độ ô nhiễm không
khí và tiếng ồn trong giao thông đô thị chủ yếu tại một số đường phố chính trong khu vực nội
thành Hà Nội.
4. Nội dung nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu của luận văn bao gồm các vấn đề chính sau đây:
-

Thu thập số liệu từ các đề tài nghiên cứu khoa học, các báo cáo khoa học.

-

Tổng hợp, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn trong giao thông đô


thị ở thành phố Hà Nội.
-

Xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn.

-

Đề xuất một số giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường khí và tiếng ổn do giao

thông đô thị gây ra ở thành phố Hà Nội.
5. Phưong pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả sẽ áp dụng các phương pháp nghiên cứu chính
sau đây:
-

Phương pháp kế thừa kết quả nghiên cứu từ các công trình khác.

-

Phương pháp so sánh đối chứng từ các số liệu thu thập được.
Phương pháp tổng hợp...

6. Câu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, luận vãn gồm có 3 chương chính như
sau:
-

Chương I: TổNG QUAN TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƯờNG KHÔNG KHÍ VÀ TIÊNG ỒN TRONG


GIAO THÔNG ĐÔ THỊ

-

Chương II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ô NHIẼM MÔI TRƯờNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN TRONG

GIAO THÔNG ĐÔ THỊ ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

-

Chương III: ĐỀ XUẤT MỘT số GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG Ô NHIẺM MÔI

TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ TIẾNG ỒN TRONG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89
Nghiên cứu thực trạng và để xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường không khi và tiếng

ồn trong giao thông đỏ thj ỏ thảnh phố Hà Nội _______________________________________________________________

PHẦN KẾT LUẬN
1. Ô nhiễm môi trường sống do khí xả của các phương tiện giao thông cơ giới ở Hà
Nội đang ngày càng trầm trọng theo sự phát triển đô thị, giao thông vận tải và các ngành công
nghiệp khác. Trong đó nguồn gây ô nhiễm là phương tiện giao thông khoảng 50%.
Qua các số liệu khảo sát, đo kiểm tại một số nút giao thông và tuyến đường chính của
đô thị có thể thấy ở Hà Nội, các phương tiện giao thông cơ giới chiếm tới 75% tổng số các
phương tiện giao thống. Trong đó, xe máy chiếm tới 70% (cụ thể: ôtô 3,77%; xe máy
68,53%; xe đạp 27,7%).
Kết quả đo bụi, khí thải và tiếng ồn tại tất cả các nút giao thông được khảo sát, so với
tiêu chuẩn cho phép đối với chất khí và tiếng ồn (TCVN 5937-1995; TCVN 5938-1995 và
TCVN 5948-1995; 5949-1995) cho thấy:
-

Nồng độ Pb (0,01-0,03mg/m3) cao hơn cả tiêu chuẩn cho phép đối vói khu công nghiệp

(0,005mg/m3).
-

Nồng độ S02 ở tất cả các điểm đo (0,55-1,0 mg/m3) đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép

(0,5 mg/m3).
-

Nồng độ N02 (0,04-0,09 mg/m3) thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (0,4 mg/m3).

-

Nồng độ CO (3,5-6,5 mg/m3) thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn cho phép (tính trung bình


ngày đêm - 40 mg/m3).
-

Tiếng ồn (74-84dBA) vượt tiêu chuẩn cho phép TCVN 5949-1995 (70dBA).

-

Nồng độ bụi (0,2-1,5 mg/m3) và CxHy(l 1-35,5 mg/m3),cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn

cho phép (TCVN 5937-1995 và TCVN 5938-1995).
Qua nghiên cứu cho thấy có sự khá nhau rõ rệt giữa các tuyến đường giao thông trong
thành phố và khu vực dân cư trong nội thành. Nồng độ bụi, hơi khí và tiếng ổn ở khu vực phố
cũ thấp hơn nhiều so với tại các nút giao thông của thành phố. Mức độ tập trung chất ô nhiễm
cao nhất là vào cuối ngày làm việc.
Dựa trên các kết quả tính toán về tổng lượng ô nhiễm tại Hà Nội (phụ lục III. 1) cho
thấy lượng chất ô nhiễm do các phương tiện giao thông gây ra như sau :
• Bụi 0,045%, không đáng kể so với các nguồn phát sinh khác.

Lương Thúy Nga - CH99D- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


90
Nghiên cứu thực trạng và để xuất một số giải pháp khẳc phục tình hình õ nhiễm môi trường không khí và tiếng
ổn trong giao thông đò thị ỏ thành phố Hà Nội _______________________________________________________________



NOx 35%2112 (năm 2000), dự báo đến năm 2010 sẽ là 61%.




CO 97% (năm 2000), dự báo đến năm 2010 sẽ là 92%.



S02 6,1% (năm 2000), dự báo đến năm 2010 sẽ là 21%.
Như vậy, nếu xét lượng ô nhiễm về khí thải (S02, co, N02) thì ô nhiễm môi trường do

giao thông tại Hà Nội hiện nay là khá lớn (34,5%).
Lượng khí thải (S02, co, N02, Pb), đặc biệt là co (chủ yếu do phương tiện giao thông
gày ra) đều tăng lên và cao nhất là năm 1998-1999 (hình II.4 và II.5).
Đến năm 2000 thành phần các chất khí thả độc hại, tiếng ồn đều giảm, nguyên nhân
chủ yếu là do một số nút giao thông đã được giải toả, tổ chức giao thông được cải thiện hơn,
nạn ùn tắc giao thông giảm, các luồng phương tiện giao thông chuyển động trật tự hơn... nên
khí thải độc hại, tiếng ổn đều giảm (S02 giảm 10%); CO giảm 10%; Pb giảm 40%. Trong đó
lượng bụi giảm không đáng kể (1%).
2. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu về lượng khí thải và tiiéng ổn do giao thông đô thị
ta thấy rằng có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đô thị, nhưng tập trung ở một sô
nguyên nhân chính:


Hạ tầng giao thông yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu phát triển của các phương

tiện giao thông.
• Phương tiện giao thông không đạt tiêu chuẩn cả về chất lượng.


Tổ chức giao thông đô thị còn chưa phù hợp với sự phát triển về kinh tế-xã hội của Hà


Nội.
3. Từ các nguyên nhân đưa ra các giải pháp khắc phục cụ thể:


Giải pháp về quy hoạch, xây dựng hạ tầng giao thông đô thị đóng vai trò quan trọng

nhất, trước hết là giải toả các nút giao thông, xây dựng các tuyến đường phố song song để
giảm lưu lượng giao thông trên từng tuyến..


Giải pháp về chất lượng và điều kiện lưu hành của các phương tiện giao thông: Không

nhập khẩu các loại phương tiện giao thông kém chất lượng; Lắp các ống giảm thanh, ống lọc
khí thải cho các loại phương tiện giao thông cơ giới; Nâng cao chất lượng kiểm soát chặt chẽ
hơn điều kiện lưu hành của xe máy và ôtô (giảm lượng xe con, xe máy và xe cũ)...

Lương Thúy Nga - CH99D- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


91
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thông đô thị ỏ thành phô' Hà Nội _______________________________________________________________

• Giả pháp về tổ chức giao thông: Tổ chức tốt hơn mạng lưới giao thông đô thị, từ mạng
lưới luồng điều khiển, tổ chức các đường một chiều, tách riêng phần đường cho từng loại
phương tiện..., đặc biệt là cải thiện hệ thống giao thông công cộng.
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Hiện trạng ô nhiễm không khí trong giao thông cần được tổ chức đo đạc, khảo sát
định kỳ một cách đều đặn và áp dụng các phương pháp tính toán, đối chiếu số liệu ở một số
điểm trọng yếu nhằm tiến tới dự kiến tình hình ô nhiễm một cách rộng khắp trên hẩu hết các

tuyến đường của thành phổ hoặc khu vực để có biện pháp ngăn chăn kịp thời và hữu hiệu.
2. Cần tiếp tục nghiên cứu tải lượng phát thải khí độc hại của các loại xe khác nhau
thông dụng ở Việt Nam (ví dụ xe máy) để có số liệu phục vụ tính toán, đưa ra các dự báo đáng
tin cậy và phù hợp với điều kiện cụ thể của Việt Nam. Từ đó có biện pháp bảo vệ môi trường
thích hợp. Kiểm định môi trường thường xuyên tất cả các loại phương tiện giao thông cơ giới
đường bộ đang lưu hành kể cả xe máy.
3. Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường, cụ thể cần bổ sung thêm tiêu chuẩn chất
lượng môi trường không khí hai bên đường giao thông đô thị, sao cho những yêu cầu ngày
càng cao hơn, tiến tới bằng tiêu chuẩn của tổ chức Y tế thế giới (WHO) (phụ lục m.2).
4. Tãng thêm số chỉ tiêu môi trường (C02, N02, bụi, SPM, VOD...) trong công tác kiểm
định phương tiện giao thông cơ giới. Kiềm định thường xuyên và đọt xuất chất lượng môi
trường tất cả các loại phương tiện giao thông đường bộ (kể cả xe máy) ngay cả khi đang chạy
trên đường.
5. Cần đánh giá được chất lượng của không khí chịu tác động của giao thông đô thị bằng
các trạm quan trắc riêng cho từng đường phô' chính, từng nút giao thông chính (nhưng để đầu
tư cho mộ trạm quan trắc cần số lượng kinh phí lớn-trên 1 tỷ đổng).
Trong luận văn, tác giả đã nêu ra thực trạng ô nhiễm môi trường giao thông (không
khí và tiếng ổn), phân tích các nguyên nhân và từ đố đề xuất một số giải pháp về quy hoạch,
về quản lý tổ chức giao thông đô thị...nhằm làm giảm ô nhiễm, góp phần cải thiện môi trường
sống của người dân Hà Nội cũng như cả nước.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận vàn thạc sỹ


92
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm mõi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thống đô thị ỏ thành phố Hà Nội __________________________________________________

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt

1. Phạm Ngọc Đãng, (2000) "Quản lý môi trường đô thị", Quản lý và bảo vệ môi trường đô
thị (Bài giảng lớp tập huấn "Xây dựng và quản lý đô thị"), trang 21-27.
2. Phạm Ngọc Đăng, (1998), Nghiên cứu dự báo diễn biến môi trường do tác động của phát
triển đô thị và các khu công nghiệp đến năm 2020, đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường
đối với thành phô' Hà Nội vá xây dựng cải tạo môi trường cho một khu công nghiệp, Tóm tắt
Báo cáo đề tài KHCN.07.11, Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp, Đại
học Xây dựng Hà Nội
3. Lưu Đức Hải, (2001), Nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trường giao thông đô thị ở Việt
Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trung tâm Nghiên cứu và quy hoạch môi trường đô
thị-nông thôn, Viện Quy hoạch đô thị-nông thôn.
4. Lưu Đức Hải, (1995), Các cơ sở và giải pháp phát triển giao thông tròng các đô thị lớn,
Báo cáo thực hiện đề tài nhánh KC.l 1.06.03-1992-1995,Viện Quy hoạch đô thị-nông thôn.
5. Lưu Đức Hải, (2001) “Ảnh hưởng của giao thông đô thị và vấn đề bảo vệ môi trường đô
thị”, Tập chí Xây dựng (tháng 1- 2001), trang 45.
6. Thái Hà Phi, (2000), Điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường Hà Nội do các
phượng tiện giao thông đô thị gây nên đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường,
Đề tài nghiên cứu khoa học, Phòng quản lý môi trường, Sở Khoa học, Công nghệ và Môi
trường.
7. Đào Việt Tác, 1998, “Môi trường đô thị và công nghiệp Hải Phòng những năm qua và
thách thức mới trong phát triển kinh tế xã hội”, Tuyển tập các báo cáo khoa học tại hội nghị
môi trường toàn quốc năm 1998, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1999, trang
150-150.
8. Bùi Minh Tạo, 1998, “Hiện trạng môi trường không khí tỉnh Cần Thơ 1997- 1998”, Tuyển
tập các báo cáo khoa học tại hội nghị môi trường toàn quốc năm 1998, Nhà xuất bản Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, 1999, trang 162-163.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


93

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một sỏ giải pháp khắc phục tinh hình ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thông đỏ thị ở thành phô' Hà Nội _____________________________________________________

9. "Các tiêu chuẩn Nhà Nước Việt Nam về môi trường”, Phần không khí, tiếng ổn, Tập II.
10. "Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020", Viện Quy hoạch đô
thị-nông thôn - Bộ Xây dựng và Viện Quy hoạch Hà Nội, Hà Nội, 1998.
11. Ngân hàng Thế giới, 2001, Hội thảo khu vực cháu Á về giảm sự phát thải của các xe 2-3
bánh, từ 5-7 tháng 9 năm 2001-Hà Nội, Việt Nam.
12. "Quy chuẩn xây dựng Việt Nam", Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội,1997.
13. "Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam", Tập EX, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội,
1997.
Tiếng Anh
14. Masami Kojima, Carter Brandon, Jtendra Shah, Improving Urban Air Quality in South
Asia by Reducing Emissions from Two-Sỉroke Engine Vehicles, The World bank, december
2001.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


94
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình ô nhiễm môi trướng không khí và tiếng
ồn trong giao thông đô thị ở thành phố Hà Nội ______________________________________________________________

Phụ lục 1.1- So sánh mức độ phát triển giao thông đô thị ở Việt Nam
với khu vực

Chỉ tiêu

TT


T. phố

Tổng
Diện
Dàn
Mật dộ
Kni đường
chiều
dường (km/ bq/đầu người
tích
sô (103 dài
km2)
(ni/lOMàn)
(km2) người)
dường
(km)

%
sử
Sỏ xe
dụng
buýt/103
p/tiện
dãn
GTCC

Năm
thống
kẽ


1-

Hà Nội

70,9

1.406

276

3,78

196

3-4

0,2

1999

2-

TP.HCM

140,3 3.450

544,4

3,88


160

3-4

0,145*

1999

3- Hải Phòng

58,5

1.33,2

2,28

284

<1

0,021

1997

4-

1.569 9.800

3.988


2,55

398

48

1,22

1999

Bangkok

460

5- Kualalumpur

243

1.374

-

-

-

42

1,343


1999

6- Singapore

618

2.870

2.960

4,79

1.030

80

2,2

1999

Nguồn: "Chiến lược phát triển và các giải pháp hiện đại hoá trong giao thông dô thị ở các thành phố lớn của
Việt nam", Mã số: KHCN 10.02 - Bộ Khoa học Công nghệ & Môi trường, Hà Nội-2000.
Ghi cluĩ: ‘TP.HỒ Chí Minh chi tính xe buýt tiêu chuẩn, không lính số xe lam chuyển dổi.

Phụ lục II. 1- Kết quả đo bụi hoi khí và tiếng ồn (Tại Ngã Tư Sở trong năm 1997)
Năm

Thời gian
6-6
15/8/97


1997

11 -1 2
15/8/97
16 -1 7
15/8/97

S02
(mg/m3)

CO
(mg/m3)

Chì
(mg/m3)

Bụi
(mg/m3)

(ing/m3)

NO2

ồn
(dBA)

0,76

5,3


0,030

1,10

0,15

83,0

0,74

4,8

0,034

1,02

0,12

81,4

0,78

6,1

0,035

1,28

0,18


82,3

Nguồn: Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội, 2000.

Phụ lục II.2- Kết quả đo bụi hơi khí và tiếng ồn (Tại Ngã Tư Vọng trong năm 1997)
Năm

1997

Thời gian
6-6
14/8/97
11 -12
14/8/97
1 6 -1 7
14/8/97

S02
(mg/m3)

CO
(rng/nr3)

Chì
(mg/m3)

Bụi
(mg/m3)


(mg/m3)

NO2

ồn
(dBA)

0,75

5,5

0,020

0,95

0,14

82,2

0,70

4,2

0,030

1,01

0,10

81,1


0,79

6,8

0,035

1,25

0,16

82,6

Nguồn: Sờ Khoa học, Công nghệ và Môi ưường Hà Nội, 2000.
Lương Thủy Nga - CH990- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


95
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tinh hĩnh ô nhiễm môi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thòng đỏ thị ở thành phố Hà Nội _____________________________________________________________

Phụ lục II.3- Thành phần các phương tiện giao thông cơ giới
tại địa điểm tắc nghẽn Ngã Tư Sở

STT

Loại xe

Phân khôi
hoặc trọng tải

(cm3)

Đông cơ
(kỳ)

Sô' lượng xe
(chiếc)

Lượng nhiên
liệu tiêu thu
(lit/h)

1

Dream, Astrea

100

4

1000

1350,00

2

Win

100


4

122

164,70

3

Super cup 81

50-70

4

171

219,22

4

Super cup 81

90

4

73

98,55


5

Super cup 82

50

4

146

187,44

6

Super cup 82

70-90

4

366

469,21

7

Chaly

50


4

24

30,77

8

Xe ga các loại

50

2

50

64,45

9

Xe ga các loại

70

2

25

33,43


10
11

Xe ga các loại
Suzuki (nữ)

90
100

2
4

23
24

37,90
28,63

12

Suzuki (nam)

125

4

48

73,25


13

Suzuki (nữ)

125

4

146

222,80

14

VMEP Bonus

125

4

24

39,55

15

80
100

4

4

37

16

VMEP Angel
VMEP Magic

12

47,43
17,22

17

Vespa

125

4

25

31,95

18- PIAGIO

125


4

12

20,40

19

PIAGIO

2

11

15,16

20
21

PĨAGĨO

80
50

YAMAHA

110-150

2
2


12
37

10,88
82,77

22

YAMAHA

100

4

11

13,28

2.399

3.258,72

Tổng cộng:
Nguồn: Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội, 2000.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ


96

Nghiên cứu thực trạng vả để xuất một số giải pháp khắc phục tình hinh ô nhiễm mỏi trường không khí và tiếng
ồn trong giao thông đò thị ỏ thảnh phố Hà Nội ___________________________________

Phụ lục III.l- Tổng hợp chất thải ỏ nhiễm chính tại Hà Nội
TT

Chất
thải

Nguồn thải
Công nghiệp

1-

91.197,0

165.334,0

950.034,0

42,8

77,0

438,6

(T/năm)

Chất đốt


1.660,8

2.989,4

17.039,8

Tổng

92.900,6

168.400,4

967.512,4

Công nghiệp

1.181,7

1.871,4

3.593,0

Giao thông

950,0

1.263,0

14.598,0


Chất đốt

373,0

489,0

5.650,7

2.504,7

3.623,4

23.841,7

619,4

1.110,0

3.869,0

30.025,0

36.815,0

45.817,0

12,0

18,0


Tống

30.656,4

37.943,0

49.708,5

Công nghiệp

3.845,0

5.806,0

19.476,0

Giao thông

280,0

420,0

5.687,0

Chất đốt

405,0

638,2


1.508,5

4.530,0

6.864,2

26.671,5

NOx
(T/năm)

Công nghiệp
CO
(T/năm)

Giao thông
Chất đốt

• 4-

2010

Giao thông

Tổng

3-

2000


Lượng
bụi thải

-

2-

1995

S02
(T/năm)

Tổng

Nguổn: Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường Hà Nội, 2000.

Lương Thúy Nga - CH99D- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ

22,5


97
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số giải pháp khắc phục tình hình õ nhiễm mõi trưởng không khí và tiếng
ồn trong giao thông đò thị ỏ thành phố Hà Nội ______________________

Phụ lục ra.2- Tiêu chuẩn chất lượng mỏi trường không khí xung quanh
của Việt Nam, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số nước Đông-Nam Á hiện nay
ViệtNam
(nig/m3)


WHO
(pg/m3)

Brunây
(pg/m3)

Malaixia
(pg/m3)

Philipin
(pg/m3)

S02 1 giờ

0,50

300

350

350

340

-

780

24giờ


0,30

125

105

180

-

300

Chất ó
nhiễm

CO lgiờ
8giờ
24giờ
NO lgiờ
24giờ
SPM 1 giờ
24giờ
Pb 24giờ

40

125
3

30.10


3

30.10

3

35.10

Xingapo
(pg/m3)

3

30.10

-

Thái Lan
(pg/m3)

34,2.103

-

10
5
0,40
0,10
0,30

0,20
0,005

-

-

-

-

-

10.103

10,26.103

10.103

10.103

10.103

10.103

400
150

300


320

190

-

320

100

-

-

-

-

-

-

-

-

-

-


230

-

330

-

-

-

120
-

150
-

260
-

Nguồn: - Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-1995.
- First ASEAN State of the Environment Report, UNEP, Puplisehd by the ASEAN Sertariat,
1997.

Lương Thúy Nga - CH99°- ĐHKTHN - Luận văn thạc sỹ




×