Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Giáo án Âm Nhạc 6, 3 cột chuẩn kiến thức, kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.29 KB, 87 trang )

Tiết….… (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy…...../….../….... Sĩ số…..…Vắng………
Tiết….… (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy……./….../….... Sĩ số….… Vắng..…..…
Tiết….… (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy…..../…..../……. Sĩ số….…Vắng.…..….
Tiết: 1,
BÀI MỞ ĐẦU:
GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
TẬP HÁT QUỐC CA
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- HS hát thuộc bài Quốc Ca. Biết tên tác giả của bài Quốc Ca.
2. Kỹ năng:
- Hát đúng giai điệu của bài hát Quốc Ca.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh thêm yêu thích bộ môn Âm nhạc, thêm tự hào
về đất nước Việt Nam.
- Qua bài hát HS biết được vai trò của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự do cho tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV:
- Bài hát, nhạc cụ, đàn, hát thuần thục bài hát Quốc Ca.
- Bảng phụ bài hát Quốc Ca.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra.
2. Dạy bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của HS


Nội dung
GV
Hoạt động 1: Giới thiệu môn học âm nhạc ở trường THCS ( 15’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
Giới thiệu môn học âm nhạc ở
- GV chỉ định.
- HS đọc bài.
trường THCS
- GV đặt câu - HS trả lời, ghi vở nội
hỏi, hệ thống lại dung chính.
và ghi bảng nội
dung chính.
- Âm nhạc là gì? - HS trả lời.
- Âm nhạc là nghệ thuật của Âm
thanh có tính truyền cảm trực tiếp
gồm âm thanh của giọng hát và âm
thanh của các loại nhạc cụ.
- Âm nhạc xuất -HS trả lời.
- Âm nhạc xuất hiện từ rất lâu đời và
hiện từ bao giờ?
gắn bó mật thiết với con người.


-Tác dụng của - HS trả lời.
âm nhạc đối với
con người như
thế nào?
- Ở tiểu học các - HS trả lời.
em đã được tiếp

xúc với môn
Âm nhạc qua
những hình thức
nào ?
- Cấu trúc môn - HS trả lời.
học âm nhạc ở
trường
THCS
gồm mấy phân
môn? là những
phân môn nào ?
- Phân môn học -HS trả lời.
hát mỗi lớp gồm
mấy bài hát ?
- Phân môn thứ
2 là phân môn
gì?, khái niệm?
- Tập đọc nhạc - HS trả lời.
có tác dụng như
thế nào trong
quá trình học âm
nhạc ?
- Phân môn thứ - HS trả lời.
3 là phân môn
gì?

- Có tác dụng cổ vũ động viên, tính
liên tưởng, hoà nhập cộng đồng và
phát huy óc tưởng tượng, sáng tạo ....
- Qua các bài hát, nốt nhạc, một số ký

hiệu âm nhạc ...

*. Cấu trúc môn Âm nhạc ở trường
THCS
- ở trường THCS, môn âm nhạc gồm
3 phân môn:
+ Học hát.
+ Nhạc lý và tập đọc nhạc.
+ Âm nhạc thường thức
- Khối 6- 7 - 8 mỗi lớp gồm 8 bài hát,
khối 9 gồm 4 bài hát .
+ Nhạc lý và tập đọc nhạc.
- Nhạc lý là những ký hiệu âm nhạc
thông thường như : Khuông nhạc,
khoá nhạc ...
- TĐN làm quen với cao độ, trường
độ của các nốt nhạc từ đó có thể tự
tập hát một bài hát thiếu nhi đơn giản
...

- Âm nhạc thường thức tìm hiểu một
số danh nhân âm nhạc thế giới, một
số nhạc sỹ Việt Nam có nhiều đóng
góp cho nền âm nhạc Việt Nam và
một số tác phẩm được nhiều người
yêu thích ...
Hoạt động 2: Tập hát Quốc Ca ( 20’)
- GV hướng dẫn - HS luyện thanh theo - HS khởi động giọng theo các âm :
luyện thanh cho mẫu
mi, ma, mô ...

học sinh.
- GV hát mẫu - Hs lắng nghe.
- Nghe hát mẫu bài hát .
bài hát.
- GV chỉ định.
- HS chia nhóm, tập - Chia thành từng nhóm và hướng
hát theo hướng dẫn.
dẫn học sinh hát theo từng nhóm.
- GV chỉ định.
- HS tự nhận xét giữa - Em hãy nhận xét xem nhóm bạn hát
các nhóm.
đã đúng cao độ, trường độ chưa, còn
sai chỗ nào không ?
- GV hướng - HS thực hiện theo - Tập hát, hát kết hợp gõ phách theo


dẫn.
- GV chỉ định.
- GV hướng
dẫn.
- GV thuyết
trình
* Liên hệ lồng
ghép, giáo dục
hs học tập và
làm theo tấm
gương đạo đức
Hồ Chí Minh.

hướng dẫn.

- HS thực hiện.

nhịp của bài hát.
- Gọi từng nhóm, cá nhân học sinh
hát kết hợp gõ phách của bài hát.
-HS thực hiện theo - Hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễ
hướng dẫn.
chào cờ
- Cả lớp lắng nghe.
- Qua bài hát chúng ta thấy rõ lòng
quyết tâm, hào khí của nhân dân ta
trong cuộc đấu tranh giành độc lập
tự do cho dân tộc.
- Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu
của dân tộc ta, đã hiến dâng tất cả
tình cảm, trí tuệ cuộc đời cho sự
nghiệp cách mạng. Hôm nay chúng ta
đang được sống và học tập ở một đất
nước hoà bình độc lập dân chủ văn
minh là nhờ công ơn của Đảng và
Bác Hồ kính yêu. Mỗi chúng ta đều
phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo
đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp
công lao của Bác Hồ vĩ đại, góp phần
xây dựng đất nước ta ngày càng giàu
đẹp hơn. Chính các em sẽ là chủ của
đất nước trong tương lai.

3. Củng cố: ( 5’)
- Bài học hôm nay có mấy nội dung ? gồm những nội dung nào ?

- GV nhắc lại và nhận xét giờ học.
- GV đệm đàn, HS hát lại bài hát Quốc Ca.
4. Dặn dò: ( 5’)
- Về nhà các em xem lại bài học hôm nay và học thuộc bài hát " Quốc ca"
hát cho đúng nhịp của bài hát.
- Chuẩn bị nội dung bài tiết 2 trong sách giáo khoa trang 7 - 8.


Tiết…..… (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…./…... Sĩ số………Vắng..…..…
Tiết…..… (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…./…... Sĩ số…....…Vắng………
Tiết…..… (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…./….. .Sĩ số………Vắng.…..….
Tiết: 2, Bài:1
HỌC HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ.
BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA.
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- HS biết tác giả của bài “Tiếng chuông và ngọn” cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên
và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết hát hát kết hợp gõ
phách đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu lời ca.
- Thực hiện phần câu hỏi và bài tập trong
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ bài hát, nhạc cụ (đàn oocgan).
- Đàn, hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.

- Chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Học hát Tiếng chuông và ngọn cờ ( 30’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
* Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
Tiếng chuông và ngọn cờ
- GV trình bày, giới - HS lắng nghe, ghi vở. - Bài hát " Tiếng chuông và ngọn


thiệu qua bài, ghi
bảng nội dung
chính.

cờ" do nhạc sỹ Phạm Tuyên sáng
tác
- Nội dung của bài hát nhắc nhở
chúng ta phải luôn đoàn kết,
thương yêu giúp đỡ nhau, không
phân biệt dân tộc, tôn giáo,
không phân biệt giàu nghèo.
- Giọng, nhịp của - HS trả lời, ghi vở.
- Bài được viết ở giọng dmol, sau
bài?, GV trình bày

đó
chuyển
sang
giọng
lại.
Ddur(chuyển giọng), nhịp 2/4.
- GV đàn, hát trước - HS lắng nghe giai - Nghe hát mẫu bài hát
một lượt.
điệu bài.
- GV hướng dẫn - HS luyện thanh.
- Luyện thanh chuẩn bị cho học
luyện thanh.
hát.
* Học hát:
-GV hướng dẫn học - HS thực hiện theo - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu
hát từng câu.
hướng dẫn.
ngắn.
-GV chỉnh sửa.
- HS chỉnh sửa theo - Sửa cao độ trường độ luyện tập
hướng dẫn.
hát thật chuẩn xác.
-GV hướng dẫn.
- HPS thực hiện.
- Ghép tập hát theo trình tự móc
xích.
-GV hướng dẫn.
- HS thực hiện.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay
đệm theo phách, theo nhịp.

- GV chỉ định.
- HS ôn luyện theo - Chia lớp thành 2-3 nhóm ôn
nhóm.
luyện để hát truyền cảm, thể hiện
sắc thái của bài.
- GV đệm đàn.
- HS thể hiện theo - Tập trình bày bài hát tại chỗ
nhóm.
theo từng nhóm tại chỗ mỗi
nhóm 3-4 em.
- GV đệm đàn, - HS thể hiện từng cá - Tập hát cá nhân tại chỗ.
chỉnh sửa chỗ chưa nhân, chỉnh sửa theo
chính xác.
hướng dẫn.
- GV đệm đàn.
- HS hát lại bài.
Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta ( 10’)
- GV chỉ định.
- HS đọc nội dung bài.
Âm nhạc ở quanh ta
- GV trình bày vài - HS lắng nghe.
- Âm nhạc là nghệ thuật sử dụng
nét về nội dung bài.
âm thanh. Từ những âm thanh độc
đáo có trong cuộc sống loài người
đã sáng tạo ra loại hình ngệ thuật
này và ngày càng hoàn thiện môn
nghệ thuật này.
- Có thể nói âm nhạc là “ngôn
ngữ” chung cho mọi người, một

thứ tiếng nói quốc tế, lại vừa
mang tính dân tộc.
- GV có thể trình - HS lắng nghe và cảm


bày một số ca khúc nhận.
thiếu nhi của Phạm
Tuyên.
3. Củng cố: (3’)
- Phát biểu cảm nhận của em khi nghe và học bài hát.
- Gọi một vài HS xung phong lên bảng thể hiên lại bài hát”Tiếng chuông và
ngọn cờ”, GV nhận xét và cho điểm nếu HS trình bày bài tốt.
4. Dặn dò: (2’)
- Ôn, học thuộc bài hát, tập hát kết hợp vận động theo nhịp của bài
- Chuẩn bị nội dung bài tiết 3 trong sách giáo khoa.

Tiết….…. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy….../.…../.…. Sĩ số…..…Vắng..…..…
Tiết….…. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../.…../.…. Sĩ số…..…Vắng..…..…
Tiết….…. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../.…../.… .Sĩ số…..…Vắng.……...
Tiết: 3, Bài:1
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
NHẠC LÝ: - NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
- CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- HS hát thuộc bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” và thể hiện được sắc thái tình
cảm của bài hát.
- HS biết những thuộc tính của âm thanh, các kí hiệu ghi cao độ trong âm
nhạc.

- Thực hiện câu hỏi và bài tập trong .
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.Trình bày bài hát theo
hình thức song ca, đơn ca, tốp ca. Nhận biết được tên và vị trí của 7 nốt nhạc trên
khuông nhạc.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ, đàn, hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:


1. Kiểm tra bàì cũ: (6’)
- GV chỉ định, HS thể hiện bài hát" Tiếng chuông và ngọn cờ " kết hợp vỗ
tay theo phách?
- GV nhận xét: Yêu cầu hát đúng lời ca, cao độ, trường độ, kết hợp vỗ tay
theo phách, nhịp.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát. (11’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN
CỜ
- GV đệm đàn, thể hiện - HS lắng nghe lại

Nhạc và lời Phạm Tuyên
bài.
giai điệu bài.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập theo
đàn.
- GV chỉnh sửa bài
- HS chỉnh sửa bài
theo hướng dẫn.
- GV chỉ định.
- HS chia nhóm,
luyện tập.
- GV chỉ định, nhận - HS thể hiện bài,
xét, chỉnh sửa bài.
chỉnh sửa theo hướng
dẫn.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập.
Hoạt động 2: Nhạc lý. (23’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
* Những thuộc tính của âm
- GV chỉ định.
- HS đọc nội dung
thanh.
bài.
- GV trình bày, ghi - HS lắng nghe, ghi + Âm thanh chia làm 2 loại:
bảng nội dung chính.
vở nội dung chính.
- Âm thanh không có độ cao,

thấp(trầm, bổng) rõ rệt gọi là
tiếng động.
- GV thể hiện trên đàn. - HS lắng nghe, phân - Âm thanh có bốn thuộc tính rõ
biệt.
rệt:
Cao độ: Trầm bổng, cao thấp
Trường độ: Độ ngân dài, ngắn
của âm thanh
Cường độ: Độ mạnh, nhẹ
Âm sắc: Chỉ sắc thái khác nhau
của âm thanh.
- GV thể hiện cao độ - HS lắng nghe cao * Các kí hiệu âm nhạc.
trên đàn.
độ, đọc cao độ.
+ Các kí hiệu ghi cao độ của âm
thanh:
Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.
+ Khuông nhạc:
- Gồm 5 dòng kẻ song song
cách đều nhau, tạo thành 4 khe.
- Ngoài ra còn có những dòng,


khe phụ ở phía dưới, trên
khuông nhạc.

+ Khoá nhạc:
- Là kí hiệu để xác định tên nốt
nhạc trên khuông nhạc có 3 loại
khoá: Khoá Son, khoá Pha,

khóa Đô.
- Thông dụng nhất là khoá Son:
Từ nốt Son chúng ta có thể tìm
được vị trí của các nốt khác
theo thứ tự liền bậc ở khe, dòng
đi lên hoặc đi xuống.
3. Củng cố: (4’)
- GV đệm đàn, HS thể hiện lại bài hát”Tiếng chuông và ngọn cờ” GV nhận
xét, chỉnh sử nếu sai.
- GV đặt một số câu hỏi về nhạc lý đã học trong giờ học. GV nhận xét và
cho điểm( nếu trả lời tốt).
4. Dặn dò. (1’)
- Ôn tập lại toàn bộ nội dung bài học trong giờ học. Chuẩn bị trước nội dung
bài học mới nhạc lý, tập đọc nhạc số 1.


Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….
Tiết: 4, Bài:1
NHẠC LÝ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nắm được kí hiệu các hình nốt,dấu lặng, cách viết hình nốt trên khuông
nhạc.
- đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN số 1.
2. Kĩ năng.
- Học sinh biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- Nhận biết và cách thể hiện các trường độ của âm thanh.

3. Thái độ:
- Hứng thú, tích cực trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ (đàn oocgan), đàn, hát thuần thục bài TĐN số 1.
- Bảng phụ bài TĐN số 1.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV đệm đàn, chỉ định HS lên thể hiện bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- GV nhận xét và đánh giá. Yêu cầu: Hát đúng lời ca, cao độ, trường độ bài
hát.
2. Bài mới:

Hoạt động của
GV
- GV trình bày,
thực hiện trên
bảng hoặc trên
bảng phụ.
- GV thể hiện trên
đàn độ ngân dài,
ngắn của âm
thanh.

Hoạt động của HS

Nội dung


Hoạt động 1: Nhạc lý. (18’)
- HS lắng nghe, theo * Các kí hiệu ghi trường độ của
dõi, ghi vở.
âm thanh.
+ Hình nốt:
- HS lắng nghe và - Nốt tròn: Có độ ngân dài nhất
phân biệt.
trong hệ thông hình nốt.
- Nốt trắng: Có độ ngân bằng 1/2 nốt
tròn.
- Nốt đen: Có độ ngân bằng 1/2 nốt
trắng.
- Nốt móc đơn: Có độ ngân bằng 1/2
nốt đen.
- Nốt móc đơn: Có độ ngân bằng 1/2
nốt đen.


- GV thực hiện.

- GV thực hiện.

- GV giới thiệu
hình nốt.
- GV thể hiện bài.

- Nốt móc kép có độ ngân bằng 1/2
nốt móc đơn.
- HS chú ý và ghi vở. + Cách viết hình nốt trên khuông
nhạc:

- Nốt nhạc có hình bầu dục nằm
nghiêng về phía tay phải.
Các nốt nằm ở dòng kẻ thứ 3 đuôi
nhạc có thể quay lên hoặc quay
xuống.
- Các nốt từ khe thứ 3 trở lên đuôi
nhạc thường quay xuống.
- Các nốt từ khe thứ hai trở xuống
đuôi nhạc có thể quay lên.
- các nốt nhạc đứng cạnh nhau có
thể liên kết bằng vạch ở đuôi nhạc
tuỳ theo số lượng móc có số vạch
tương ứng.
- HS chú ý lăng nghe, + Dấu lặng: Là kí hiệu tạm ngừng
theo dõi, ghi vở.
nghỉ của âm thanh. Mỗi nốt tương
ứng với với một dấu lặng.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc. (15’)
- HS lắng nghe, phân
TĐN Số 1
biệt.
ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA
- HS lắng nghe cao
độ.
- HS đọc nhạc theo
hướng dẫn.
- HS chỉnh sửa bài
theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn.

- HS luyện tập.

- GV hướng dẫn
dộc nhạc.
- GV chỉnh sửa
bài.
- GV hướng dẫn
ghép lời ca.
- GV đệm đàn.
3. Củng cố: (5’)
- GV đệm đàn. HS thể hiện lại bài TĐN số 1. GV nhận xét, chỉnh sửa nếu
sai.
4. Dặn dò: (1’)
- Ôn tập lại toàn bộ nôi dung bài học, chuẩn bị trước nội dung bài học mới:
Bài hát Vui Bước Trên Đường Xa.
- Cho HS viết khoá son, dấu lặng đen, đơn và các nốt nhạc.

Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……


Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….
Tiết: 5, Bài: 2
HỌC HÁT VÀ ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát" Vui bước trên
đường xa ". Dân ca Nam Bộ
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng

theo nhịp của bài hát.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, tình đoàn
kết thân ái ...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn oocgan, bảng phụ bài hát, đàn, hát thuần thục bài hát.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, vở ghi, .
III.Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV chỉ định, đệm đàn. HS thể hiện lại bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”.
GV nhận xét, đánh giá học sinh.
- Yêu cầu cần đạt: Hát đúng lời ca, cao độ, trường độ bài hát.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. (13’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
VUI BƯỚC RÊN ĐƯỜNG XA
Theo điệu Lí con sáo
Gò Công(dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
- GV trình bày, giới - HS lắng nghe, ghi - Bài hát " Vui bước trên đường
thiệ bài.
vở.
xa " là bài hát Dân ca Nam Bộ
theo điệu Lí con sáo Gò Công,

do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời
mới
- Ngoài các bài hát mà các em đã
- GV trình bày thêm - HS lắng nghe.
được học, được nghe dân ca nam
một số tác phẩm
bộ còn rất phong phú với nhiều
ngoài .
thể loại.
- Trong tiết học này chúng ta sẽ
tìm hiểu thể loại hát lý “ lý con
sáo”


- GV trình bày qua
một số bài dân ca.
- GV thể hiện bài
một lượt.
- GV giới thiệu
những kí hiệu có
trong bài.
- GV hướng dẫn
luyện thanh.
- GV hướng dẫn từng
câu.
- GV chỉnh sửa bài.
- GV hướng dẫn
ghép các câu, cả bài.
- GV hướng dẫn.
- GV chỉ định.

- GV đệm đàn.

- Bài hát có nội dung nhắc nhở
chúng ta phải luôn đoàn kết,
thương yêu giúp đỡ nhau....
- Ngoài lý con sáo dân ca Nam
- HS lắng nghe.
Bộ còn có các loại lý như: Lý
chiều chiều, Lý ngựa ô, lý cây
bông….
Hoạt động 2: Học hát. (21’)
- HS lắng nghe giai - Nghe hát mẫu bài hát.
điệu bài.
- HS lắng nghe, ghi vở - Nhận xét bài hát.
nội dung chính.
+ (Khuông nhạc, khoá son, các
nốt nhạc, nhịp ...)
Ngoài ra còn có: Dấu nhắc lại,
khung thay đổi ...
- HS luyện thanh theo - Luyện thanh chuẩn bị cho học
hướng dẫn.
hát.
- HS tập hát từng câu. - Nghe hát mẫu, tập hát từng câu
ngắn.
- HS sửa bài.
- Sửa cao độ trường độ luyện tập
hát thật chuẩn xác.
- HS thực hiệ theo - Ghép tập hát theo trình tự móc
hướng dẫn.
xích.

- HS thực hiện.
- Tập hát kết hợp gõ hoặc vỗ tay
đệm theo phách, theo nhịp.
- HS thể hiện.
- Chia lớp thành2-3 nhóm ôn
luyện để hát truyền cảm, thể hiện
sắc thái của bài.
- HS thực hiện.
- Tập trình bày bài hát tại chỗ
theo từng nhóm tại chỗ mỗi
nhóm 3-4 em.
- HS thực hiện.
- Tập hát cá nhân tại chỗ
- HS luyện tập.

- GV đệm đàn.
- GV đệm đàn.
3. Củng cố: (4’)
- GV đệm đàn. HS thể hiện lại bài hát. GV chỉnh sửa bài nếu sai.
4. Dăn dò: (1’)
- Ôn tập lại bài hát và chuẩn bị trước bài TĐN số 2, nhạc lý giờ học sau.

Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……


Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….
Tiết: 6, Bài:2
NHẠC LÝ: NHỊP VÀ PHÁCH- NHỊP 2/4
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh khái niệm về nhịp, phách và nhịp 2/4
- Giới thiệu cho học sinh vị trí các nốt nhạc qua bài TĐN số 2
- Thể hiện, ghép lời thuần thục bài TĐN số 2.
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng
theo nhịp của bài hát, bước đầu biết hát kết hợp vận động theo nhịp của bài.
- Nắm được khái niệm về nhịp, phách và nhịp 2/4
- Đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 2, ghép đúng lời ca theo giai điệu
nhạc của bài
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau
trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn oocgan, đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 2.
- Bảng phụ bài TĐN.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV đệm đàn. HS thể hiện bài hát “Vui Bước Trên Đường Xa” theo nhóm 3
đến 5 HS. GV nhận xét và đánh giá.
- Yêu cầu cần đạt: Hát đúng lời ca, cao độ, trường độ, thể hiện sắc thái bài
hát.
2. Bài mới:
Hoạt động của
Hoạt động của HS
Nội dung

GV
Hoạt động 1: Nhạc lý. ( 17’)
- GV giới thiệu, - HS lắng nghe, ghi * Nhịp và phách:
trình bày bài, ghi vở nội dung chính.
a, Nhịp:
bảng.
- GV hướng dẫn - HS quan sát, thực
lấy ví dụ.
hiện.
- GV trình bày khái - HS ghi vở.
- Nhịp là những phần nhỏ có giá trị
niệm.
thời gian bằng nhau được lặp đi lặp
lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát.
b, Phách:
- GV hướng dẫn, - HS lắng nghe, quan
lấy ví dụ.
sát.


- Mỗi nhịp lại chia thành những
phần nhỏ hơn đều nhau về thời
gian gọi là phách.
* Nhịp 2/ 4:
- GV hướng dẫn, - HS quan sát, ghi vở,
lấy ví dụ.
thực hiện.

- Nhịp 2/ 4 là nhịp có 2 phách
trong một ô nhịp, mỗi phách bằng

1 hình nốt đen, phách đầu mạnh
phách sau nhẹ.

- GV đàn một đoạn - HS lắng nghe.
nhạc viêt ở nhịp
2/4.
Hoạt động 2: Tập đọc nhạc. ( 18’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
Tập đọc nhạc: TĐN số 2
- GV cùng HS tìm - HS cùng tìm hiểu
MÙA XUÂN TRONG RỪNG
hiểu bài.
bài, ghi vở.
a. Tìm hiểu bài:

- GV hướng dẫn
luyện thanh thang
âm Cdur.

- Bài được viết ở nhịp 2/4, giọng
Cdur.
- HS luyện thanh - Cao độ gồm:.
thang âm theo hướng
dẫn.
C D E F G A H (C)
- Trường độ gồm: nốt đen và nốt
trắng.
- HS lắng nghe giai b. Tập đọc nhạc:
điệu bài.

- HS thực hiện theo
hướng dẫn.

- GV đàn, thể hiện
trước bài một lượt.
- GV hướng dẫn
HS từng câu, ghép
các câu, cả bài theo
lối móc xích.
- GV đệm đàn.
- HS thể hiện cả bài
sau khi đã ghép xong


cả bài.
- GV nghe, chỉnh
- HS chỉnh sửa bài
sửa bài.
theo mẫu.
- GV chỉ định.
- HS thực hiện theo
nhóm xong lên thể
hiện bài.
- GV nhận xét và - HS nghe, chỉnh sửa
chỉnh sửa.
bài.
- GV hướng dẫn - HS thự hiện theo
ghép lời bài TĐN. hướng dẫn.
- GV chỉ định.
- HS thực hiện.

- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2 đọc
nhạc sau đó đổi lại.
- Tập đọc theo nhóm và đọc cá
nhân một số em.
- GV nhận xét.
- HS tự sửa bài.
3. Củng cố: ( 4’)
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- GV gọi một vài HS lên bảng trình bày bài TĐN, GV nhận xét, đánh giá cho
điểm nếu thực hiện tốt.
4. Dặn dò: ( 1’)
- Về nhà ôn tập lại nội dung bài học, chuẩn bị nội dung bài học sau: TĐN số
3, âm nhạc thường thức.

Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….


Tiết: 7, Bài: 2
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT
LÀNG TÔI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh làm quen với cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN
số 1. Giới thiệu cách đánh nhịp 2/4 cho học sinh.
- Giới thiệu cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao.

Biết, được nghe bài hát " Làng tôi "
2. Kỹ năng:
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc trong bài TĐN số 3, đọc nhạc kết
hợp gõ theo từng phách chính xác. Hát đúng lời ca theo giai điệu nhạc
- Biết cách đánh nhịp 2/4 áp dụng vào bài TĐN số 3. Nắm được sơ lược về
cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Văn Cao...
3.Thái độ:
- Qua bài giúp các em học sinh hiểu biết thêm về âm nhạc...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ đàn oocgan,
- Bảng phụ bài TĐN.
- Đàn, hát thuần thục bài TĐN số 3, bài hát Làng Tôi
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, chuẩn bị trước bài mới.
III.Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV đệm đàn, chỉ định. HS lên bảng thể hiện bài TĐN số 2. GV nhận xét,
đánh giá, cho điểm.
- Yêu cầu cần đạt: Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tập đọc nhạc (17’)
- GV ghi bảng, trình - HS lắng nghe, ghi TĐN số 3
bày giới thiệu vào bảng.
THẬT LÀ HAY
Nhạc và lời: Hoàng Lân
bài.

* Tìm hiểu bài:
- GV cùng HS tìm - HS cùng tìm hiểu, ghi - Bài được viết ở giọng Cdur,
nhịp 2/4.
hiểu bài, ghi bảng.
vở nội dng chính.
- Cao độ gồm:


C D E
G A
C
- Trường độ gồm: Nốt móc
đơn, nốt đen, nốt trắng.
* Tập đọc nhạc:
- Luyện thanh thang âm C5
- GV hướng dẫn - HS luyện thanh theo âm.
luyện thanh thang âm hướng dẫn.
đô năm âm.
- GV hướng dẫn đọc - HS đọc nhạc từng câu
nhạc từng câu.
theo hướng dẫn.
- Bài hát chia làm 4 câu: mỗ
- GV hướng dẫn ghép - HS thực hiện theo câu kết bằng nốt trắng.
các câu theo lối móc hướng dẫn.
xích.
- GV chỉnh sửa luôn - HS chỉnh sửa theo
từng câu.
mẫu.
- GV hướng dẫn ghép - HS thực hiện theo
cả bài.

hướng dẫn.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập bài.
- GV chỉnh sửa bài.
- HS sửa bài.
- GV chỉ định, hướng - HS thực hiện theo
dẫn ghép lời ca.
hướng dẫn.

- Chia nhóm 1/2 hát lời 1/2
đọc nhạc sau đó đổi lại.
- GV chỉ định, hướng - HS thực hiện theo - Tập đọc theo nhóm và đọc
dẫn.
hướng dẫn.
cá nhân một số em.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập bài.
Hoạt động 2: Cách đánh nhịp 2/4 (8’)
- GV nhắc lại nhịp - HS lắng nghe lại khái - Sơ đồ nhịp 2/4.
2
2/4.
niệm.
- GV trình bày, thể - HS quan sát, thể hiện
hiện nhịp 2/4, hướng theo hướng dẫn.
1
dẫn HS thể hiện.
- GV hướng dẫn theo - HS thực hiện theo
cách chỉ huy.
hướng dẫn.
- Cách đánh nhịp:

2


1
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức. (9’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát
- GV chỉ định HS đọc - HS đọc bài.
Làng Tôi.
lần lượt từng nội
dung.
- GV trình bày, giới - HS lắng nghe, ghi vở * Nhạc sĩ Văn Cao:
thiệu
những
nét nội dung chính.
- Nhạc sĩ Văn Cao sinh năm
chính, ghi bảng.
1923 - Ông là một trong
những nhạc sĩ lớp đầu tiên
của nền âm nhạc Việt Nam
hiện đại. Ông sáng tác nhiều
bài hát như Suối mơ, Đàn
chim Việt, Thiên thai, Trường
ca sông lô, Tiến quân ca ...
- Ông mất năm 1995 và được
nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn
học nghệ thuật.
* Bài hát Làng Tôi:

- Bài hát được nhạc sĩ Văn
Cao sáng tác năm 1947,
ttrong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp ...
- Bài hát gồm 3 lời như một
câu chuyện kể có mở bài, lời
dẫn và kết thúc đầy lạc quan
tin tưởng vào cuộc sông
tương lai.
- GV thể hiện bài.
- HS lắng nghe, cảm - Nghe hát.
nhận, phát biểu cảm xúc.
3. Củng cố: (4’’)
- GV đệm đàn. HS thể hiện lại bài TĐN số 3. GV nhận xét, chỉnh sửa bài.
HS tự sửa.
4. Dặn dò: (1’’)
- Ôn tập lại toàn bộ các bài hát, các bài TĐN đã học từ đầu năm. Giờ sau
kiểm tra một tiết.

Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….
Tiết 8
KIỂM TRA 1 TIẾT


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kiểm tra đánh giá chất lượng học tập của học sinh một cách công bằng và
khách quan.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thể hiện tác phẩm âm nhạc, đọc nhạc và đánh nhịp.
3. Thái độ:
- Giáo dục các em ý thức học tập và thái độ nghiêm túc, tíc cực khi kiểm tra.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Phổ biến trước cho HS biết về nội dung và hình thức kiểm tra, đàn oocgan.
2. Học sinh:
- Ôn bài chuẩn bị kiểm tra
III. Tiến trình kiểm tra:
1. Hình thức kiểm tra: Thực hành.
- Kiểm tra theo nhóm. Mỗi nhóm 3 HS, bốc thăm, chuẩn bị 3 phút và lên thể
hiện.
2. Nội dung đề kiểm tra:
Đề 1: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và bài TĐN số 2
Đề 2: Bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ và bài TĐN số 3.
Đề 3: Bài hát Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 2.
Đề 3: Bài hát Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 3.
3. Yêu cầu cần đạt:
+ Hát đúng lời ca bài hát.
+ Hát đúng cao độ bài hát.
+ Hát đúng trường độ bài hát.
+ Đọc nhạc đúng cao độ bài TĐN.
+ Đọc nhac đúng trường độ bài TĐN.
+ Ghép lời bài TĐN.
+ Thể hiện được sắc thái bài.
4. Cách đánh giá:
* Điểm đạt: Thực hiện được 4 yêu cầu trở lên.
* Điểm chưa đạt: Chưa thực hiện được 4 yêu cầu trên.
5. Củng cố:

- GV đệm đàn, chỉnh sửa lại những chỗ HS thể hiện chưa chính xác trong
giờ kiểm tra. HS tự chỉnh sửa lại.
- GV nhận xét, đánh giá về phần chuẩn bị bài của HS và công bố kết quả
kiểm tra để các em rút kinh nghiệm cho những lần sau
6. Dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau: Bài hát Chúng em cần hoà
bình.
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….
Tiết 9 Bài 3


HỌC HÁT: BÀI HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu và cho học sinh làm quen với giai điệu bài hát “ Hành khúc tới
trường “ nhạc của Pháp, lời Phan trần Bảng – Lê Minh Châu
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng cao độ, trường độ bài hát, hát kết hợp gõ phách đúng
theo nhịp của bài hát.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình đoàn kết, yêu cuộc sống hoà bình, hữu nghị.
Tự hào về quê hương đất nước...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng phụ bài hát, nhạc cụ, đàn, hát thuần thục bài hát.

2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập, chuẩn bị trước bài ở nhà.
III.Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (6’)
- GV chỉ định. HS lên bảng thể hiện lại bài TĐN số 3. GV nhận xét và đánh
giá.
- Yêu cầu cần đạt: Đọc đúng cao độ, trường độ, ghép lời bài TĐN.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài (11’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
- GV cùng HS tìm - HS cùng tìm hiểu.
- Bài hát Hành khúc tới trường của
hiểu bài hát.
hai tác giả Phan Trần Bảng và Lê
Minh Châu được viết ở thể loại
hành khúc với tính chất sôi nổi,
rộn ràng miêu tả những bước chân
đi trước cảnh thiên nhiên đất nước
thanh bình với niềm tin tưởng, lạc
quan trước cuộc sống.
? Bài có bao nhiêu - HS trả lời.
- Bài hát có một dấu hoá biểu(Hb),
dấu hoá biểu, kết

kết bài ở nốt F. (dẫu hiệu nhận biết
bài ở vị trí nốt nhạc
của giọng Fdur).
nào?(GV trình bày
về gịong của bài).


- GV trình bày một - HS lắng nghe, ghi - Bài được viết ở nhịp 2/4.
số kí hiệu sử dụng vở nội dung chính.
- Cao độ gồm: F, G, A, H, C.
trong bài.
- Trường độ gồm: Nốt móc kép,
nốt móc đơn chấm dôi, nốt đen,
nốt trắng.
- Bài có sử dụng dấu quay và dấu
nhắc lại.
Hoạt động 2: Học hát (21’)
- GV đàn, hát mẫu - HS lắng nghe giai
trước bài một lượt. điệu bài.
- GV hướng dẫn - HS luyện thanh.
- Luyện thanh thanh âm Fdur.
luyện thanh.
- GV hướng dẫn - HS thực hiện theo
từng câu.
hướng dẫn.
- GV hướng dẫn - HS thực hiện theo
ghép các câu, cả bài hướng dẫn.
theo lối móc xích.
- GV đệm đàn, - HS thể hiện bài và
chỉnh sửa bài.

chỉnh sửa theo mẫu.
- GV chỉ định, - HS chia nhóm, thực - GV hướng dẫn cách hát bè đuổi:
hướng dẫn.
hiện theo hướng dẫn. + Bè đầu hát hết cả bài.
+ Bè sau hát vào bài khi bè đầu hat
hết câu đầu tiên, câu kết chỉ hát
một lần.
- Tiếp tục đổi lại.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập bài.
3. Củng cố: (5’)
- GV đệm đàn, chỉ định. HS chia nhóm lên bảng thể hiện cách hát bè. GV
nhận xét, hướng dẫn sửa sai.
4 Dặn dò: (2’)
- Về nhà ôn tập lại bài hát, chuẩn bị trước nội dung bài học nới: Đọc nốt
nhạc, lời bài TĐN số 4, đọc nội dung bài âm nhạc thường thức.

Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….


Tiết 10 Bài 3
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚNG VÀ BÀI HÁT
LÊN ĐÀNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giới thiệu cho học sinh về cao độ, trường độ các nốt nhạc qua bài TĐN số4
- Giới thiệu cho học sinh về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Lưu

Hữu Phước và bài hát "Lên đàng"
2. Kỹ năng:
- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 4
- Nắm được sơ lược về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sỹ Lưu Hữu
Phước.
3.Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ: Đàn oocgan, bảng phụ bài TĐN số 4, đàn, thể hiện thuần thục bài
TĐN.
- Chuẩn bị một số tác phẩm của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước, hát thuần thục bài
hát Lên Đàng.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị trước bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đệm đàn, chỉ định HS lên bảng thể hiện lại bài hát Hành khúc tới
trường. GV nhận xét, đáng giá.
- Yêu cầu cần đạt: Hát chính xác lời ca, hát đúng cao độ, trường độ, thể hiện
sắc thái, động tác phụ hoạ.
- Đánh giá: + Thực hiện được 3/5 yêu cầu: Đạt (Đ).
+ Thực hiện được dưới 3 yêu cầu: Chưa đạt (CĐ).
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tập đọc nhạc TĐN số 4 (20’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.

TĐN số 4
Nhạc: Mô-Da
- GV cùng HS tìm - HS cùng tìm hiểu
hiểu bài, ghi bảng nội bài, ghi vở.
dung chính


- Bài được viết ở giọng Cdur
( không có dẫu hoá biểu, mở và
kết bài ở nốt đô).
- GV hướng dẫn HS - HS thực hiện theo - Cao độ gồm: C, D, E, F, G, A,
H.
đọc nhạc từng câu.
hướng dẫn.
- GV hướng dẫn ghép - HS thuẹc hiện theo - Trường độ gồm: Nốt móc đơn,
nốt đen, dấu lặng đơn, dẫu lặng
bài.
hướng dẫn.
- GV đệm đàn.
- HS thể hiện cả bài. đen.
- GV chỉnh sửa bài.
- HS sửa bài theo - Bài chia làm 2 câu mỗi dòng 1
câu.
mẫu.
- GV đệm đàn.
- HS luyện tập.

Hoạt động 2: Âm nhạc thường thức (13’)
- GV chỉ định.
- HS đọc bài.

NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC
VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG
- GV trình bày những - HS lắng nghe, ghi * Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước:
nét chính về tác giả, vở những nét chính.
- Ông sinh ngày 12 - 9- 1921 tại
bài hát.
Huyện Ô Môn tỉnh Cần Thơ.
- Ông bắt đầu sáng tác những
bản nhạc đầu tiên khi mới 15 16 tuổi
- Lưu hữu Phước là tác giả của
những bài ca xuất sắc như: Tiếng
gọi thanh niên, Lên đàng, Khải
hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch,
Hồn tử sĩ ..... Và rất nhiều bài hát
đi sâu vào tâm hồn hàng triệu
người dân Việt Nam. Các ca
khúc viết cho thiếu nhi: Reo
vang bình minh, Thiếu nhi thế
giới liên hoan, Múa vui...
- Ông mất ngày 12 - 6 - 1989 tại


Thành phố Hồ Chí Minh. Ông đã
được Nhà nước truy tặng giải
thưởng Hồ Chí Minh về văn học
nghệ thuật
- Bây giờ cô cùng các em nghe
trích đoạn một số tác phẩm tiêu
biểu của ông
-GV cho HS nghe trích đoạn bài

hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan,
Reo vang bình minh, Khải hoàn
ca.
* Bài hát Lên Đàng:
- Bài hát ra đời vào năm 1944.
Bài hát biểu hiện một khí thế hào
hùng, một lời kêu gọi mạnh mẽ
như thúc dục thế hện trẻ lên
đường tham gia vào sự nghiệp
giải phóng dân tộc. Đây là một
trong những bài hành khúc tiêu
biểu của nhạc sĩ.
- Bài hát đã để lại dẫu ẫn sâu
đậm trong nền âm nhạc cách
mạng Việt Nam.
- GV đệm đàn, thể - HS lắng nghe, cảm
hiện bài hát 1, 2 lượt. nhận và phát biểu
cảm nghĩ khi nghe
xong bài hát.
3. Củng cố: (5’)
- GV đệm đàn. HS thể hiện lại bài TĐN số 4, GV nhận xét, chỉnh sửa lại bài
cho chính xác.
4. Dặn dò: (2’)
- Về nhà ôn tập lại nội dung bài học, chuẩn bị trước nôi dung bài học mới:
Âm nhạc thường thức sơ lược về dân ca Việt Nam.


Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6A: Ngày dạy.…../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6B: Ngày dạy….../…../…...... Sĩ số…...…Vắng...……
Tiết……. (TKB). Lớp dạy: 6C: Ngày dạy….../…../…..... .Sĩ số…...…Vắng.….….

Tiết 11 Bài 3
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục hoàn thiện cho học sinh bài hát " Hành khúc tới trường " và bài
TĐN số 4, thể hiện cách hát bè đuổi.
- Giới thiệu cho học sinh sơ lược về Dân ca Việt Nam
2. Kỹ năng:
- Học sinh hát đúng giai điệu bài hát, hát kết hợp gõ nhịp thành thạo, hát kết
hợp vận động đúng nhịp của bài hát
- Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc của bài tập đọc nhạc số 4
- Nắm được sơ lược về sự phong phú và đa dạng, nhiều thể loại của dân ca
Việt Nam.
3. Thái độ:
- Qua bài giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước ....
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nhạc cụ ( đàn oocgan ), đàn, hát thuần thục nội dung các bài hát ôn tập.
2. Học sinh:
- Ôn tập trướng bài ở nhà, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (7’)
- GV đệm đàn, chỉ định HS lên bảng thể hiện lại bàiTĐN số 4. GV nhận xét,
đánh giá, cho điểm nếu thể hiện tốt.
- Yêu cầu cần đạt: Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ, ghép lời, thể hiện sắc
thái, động tác minh học bài TĐN.
2. Bài mới:


Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát (11’)
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
Nhạc: Pháp
Lời Việt: Phan Trần Bảng
Lê Minh Châu
- GV đàn, thể hiện - HS lắng nghe lại
trước khi vào ôn tập giai điệu bài.
bài 1 lượt.
- GV đệm đàn.
- HS thể hiện bài 1,
2 lượt.
- GV chỉnh sửa bài. - HS chỉnh sửa bài
theo hướng dẫn.


×