Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc đô thị khu phố pháp tại thành phố hải phòng g

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.06 MB, 159 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------

NGUYỄN QUỐC TUÂN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP TẠI
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

PHỤ LỤC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------

NGUYỄN QUỐC TUÂN

BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN
KIẾN TRÚC - ĐÔ THỊ KHU PHỐ PHÁP TẠI
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG



PHỤ LỤC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội, 2014


1

MỤC LỤC
Trang
Phụ lục 1.1

Thống kê chức năng hoạt động các CTCC thời Pháp thuộc
trong KPP Hải Phòng

02

Phụ lục 1.2

Các bản đồ phân loại CTCC, nhà ở theo loại hình và phong
cách kiến trúc

04

Phụ lục 1.3

Đặc điểm chi tiết trang trí tương ứng với các phong cách kiến
trúc


15

Phụ lục 1.4

Đặc điểm về vật liệu xây dựng

20

Phụ lục 2.1

Mẫu phiếu điều tra xã hội học

22

Phụ lục 2.2

Mẫu phiếu khảo sát công trình

26

Phụ lục 2.3

Kết quả điều tra xã hội học

29

Phụ lục 3.1

Thống kê quỹ CTCC


33

Phụ lục 3.2

Thống kê quỹ nhà ở biệt thự

39

Phụ lục 3.3

Thống kê các hoa viên và cảnh quan đô thị lịch sử

44

Phụ lục 3.4

Mẫu ấn phẩm quảng bá du lịch di sản cho KPP Hải Phòng do
tác giả xây dựng

46

Phụ lục 3.5

Thiết kế đô thị thực nghiệm cho khu cảng Hải Phòng

51

Phụ lục 3.6

Các phiếu khảo sát CTCC thời Pháp thuộc trong KPP Hải

Phòng

58

Phụ lục 3.7

Các phiếu khảo sát nhà biệt thự thời Pháp thuộc trong KPP Hải
Phòng

104


2

PHỤ LỤC 1.1: THỐNG KÊ CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG CÁC CTCC
THỜI PHÁP THUỘC TRONG KPP HẢI PHÒNG
nguồn: tác giả
TT

TÊN CÔNG TRÌNH
HIỆN TẠI

1
2

Trụ sở UBND TP
Bảo tàng TP

3
4

5
6
7

Bưu điện TP
Nhà hát TP
Sở Giao thông vận tải
Sở Kế hoạch đầu tư
Sở Văn hoá, thể thao
và du lịch
Sở Lao động, thương
binh - xã hội
Sở Giáo dục đào tạo
Sở Xây d ựng
Sở Công an
Mặt trận Tổ quốc TP
Trụ sở Liên đoàn Lao
động TP
Thành Đoàn
Viện Kiểm sát nhân
dân (cũ )
Tòa án nhân dân quận
Ngô Quy ền
Toà soạn báo Hải
Phòng
Liên hiệp các hội
Khoa học kỹ thuật
Trung tâm Y tế dự
phòng
Ga Hải Phòng

Nhà thờ Chánh tòa

8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Nhà thờ trong Viện
Quân Y 203
Ngân hàng Nhà nước
Hải Phòng
Kho bạc Hồng Bàng
Ngân hàng Công
thương

TÊN CÔNG

TRÌNH TRƯỚC
ĐÂY

CHỨC
NĂNG
TRƯỚC
ĐÂY
Trụ sở
Ngân hàng

Trụ sở
Bảo tàng

1905
Không rõ

Bưu điện
Nhà hát
Biệt thự
Không rõ
Trụ sở

Bưu điện
Nhà hát
Trụ sở
Trụ sở
Trụ sở

Không rõ
1904

Không rõ
Không rõ
1884

Biệt thự

Trụ sở

Không rõ

Biệt thự
Biệt thự
Không rõ
Biệt thự
Ngân hàng

Trụ sở
Trụ sở
Trụ sở
Trụ sở
Trụ sở

Không rõ
Không rõ
Không rõ
Không rõ
Không rõ

Biệt thự
Biệt thự


Biệt thự
Biệt thự

Trụ sở
Trụ sở

Không rõ
Không rõ

Biệt thự

Biệt thự

Trụ sở

Không rõ

Biệt thự
Nhà thờ đạo Hồi
Biệt thự

Biệt thự
Nhà thờ
Biệt thự

Toà soạn

Không rõ


Trụ sở

Không rõ

Biệt thự

Biệt thự

Trụ sở

Không rõ

Ga Hải Phòng
Nhà thờ Chánh
tòa
Nhà thờ Chánh
tòa
Không rõ

Nhà ga
Nhà thờ

Nhà ga
Nhà thờ

Không rõ
Không rõ

Nhà thờ


Đóng cửa

Không rõ

Không rõ

Ngân hàng

Không rõ

Không rõ
Địa ốc ngân hàng
(Crédit Foncier)

Không rõ
Ngân hàng

Trụ sở
Ngân hàng

Không rõ
Không rõ

Toà thị chính
Ngân hàng Pháp Hoa
Bưu điện
Nhà hát lớn
Biệt thự
Không rõ
Phòng thương

mại
Biệt thự của
Henry River
Không rõ
Không rõ
Không rõ
Biệt thự
Nhà băng Anh

CHỨC
NĂNG
HIỆN TẠI

NĂM
XÂY
DỰNG


3

26 Ngân hàng Ngoại
thương
27 Ngân hàng thương
mại ACB
28 Ngân hàng Vietbank
(nhà khách Hải Quân
cũ)
29 Khách sạn Điện Biên
30 Khách sạn Hồng
Bàng

31 Nhà khách Bến Bính
32 Trường Ngô Quyền

Biệt thự

Biệt thự

Ngân hàng

Không rõ

Không rõ

Không rõ

Ngân hàng

Không rõ

Biệt thự

Biệt thự

Ngân hàng

Không rõ

Oten Paris
Hiệu buôn vải
Girodolle

Biệt thự
Trường Bornal

Khách sạn
Hiệu buôn

Khách sạn
Khách sạn

Không rõ
Không rõ

Trường Henry
River
Trường đạo Saint
Domonique
Không rõ
Không rõ

Không rõ

Biệt thự

Biệt thự

Nhà khách
Trường
học
Trường
học

Trường
học
Trường
học
Trường
học
Trụ sở

Không rõ
Không rõ

33 Trường Hồng Bàng

Biệt thự
Trường
học
Trường
học
Trường
học
Không rõ

Không rõ

Không rõ

Nhà máy

Không rõ


Không rõ

Không rõ

Trụ sở

Không rõ

Không rõ
Không rõ

Không rõ
Không rõ

Trụ sở
Trụ sở

Không rõ
Không rõ

Biệt thự

Biệt thự

Trụ sở

Không rõ

Không rõ


Không rõ

Trụ sở

Không rõ

Biệt thự
Không rõ

Biệt thự
Không rõ

Trụ sở
Trụ sở

Không rõ
Không rõ

34 Trường Đinh Tiên
Hoàng
35 Trường Nguyễn Tri
Phương
36 Trường Trần Phú
37 Chi nhánh phòng
Thương mại và công
nghiệp Việt Nam
38 Nhà máy Cơ khí
Duyên Hải
39 Công ty vận tải phía
Bắc

40 Công ty vận tải Vosco
41 Công ty Dược - thiết
bị Y tế
42 Công ty Thương mại
và đầu tư phát triển
đô thị
43 Công ty Kinh doanh
và qu ản lý nhà
44 Công ty Saigontourist
45 Công ty Chứng khoán
Hải Phòng

Không rõ
Không rõ
Không rõ
Không rõ
Không rõ


4

PHỤ LỤC 1.2:
CÁC BẢN ĐỒ PHÂN LOẠI CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG, NHÀ Ở
THEO LOẠI HÌNH VÀ PHONG CÁCH KIẾN TRÚC

Bản đồ 01

Bản đồ phân loại CTCC theo loại hình

Bản đồ 02


Bản đồ phân loại CTCC theo phong cách kiến trúc

Bản đồ 03

Bản đồ phân loại công trình nhà ở theo loại hình

Bản đồ 04

Bản đồ phân loại công trình nhà ở theo phong cách kiến trúc

Bản đồ 05

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng khu Nam sông Cấm

Bản đồ 06

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng trong khu vực trung
tâm KPP

Bản đồ 07

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc trục Điện Biên
Phủ

Bản đồ 08

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc trục Hoàng Văn
Thụ và Đinh Tiên Hoàng


Bản đồ 09

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc dải vườn hoa
trung tâm

Bản đồ 10

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng khu vực quảng trường
nhà hát TP


5

Bản đồ 01

Bản đồ phân loại CTCC theo loại hình


6

Bản đồ 02

Bản đồ phân loại CTCC theo phong cách kiến trúc


7

Bản đồ 03

Bản đồ phân loại công trình nhà ở theo loại hình



8

Bản đồ 04

Bản đồ phân loại công trình nhà ở theo phong cách kiến trúc


9

Bản đồ 05

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng khu Nam sông Cấm


10

Bản đồ 06

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng trong khu vực trung
tâm KPP


11

Bản đồ 07

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc trục Điện Biên
Phủ



12

Bản đồ 08

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc trục Hoàng Văn
Thụ và Đinh Tiên Hoàng


13

Bản đồ 08

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng dọc dải vườn hoa
trung tâm


14

Bản đồ 10

Bản đồ vị trí các công trình quan trọng khu vực quảng trường
nhà hát TP


15

PHỤ LỤC 1.3: ĐẶC ĐIỂM CHI TIẾT TRANG TRÍ TƯƠNG ỨNG VỚI CÁC PHONG
CÁCH KIẾN TRÚC

nguồn: tác giả tổng hợp
TT
1

2

PHONG
CÁCH
KIẾN TRÚC
Thực dân tiền
kỳ

Cổ điển

PHẦN
NHÀ

NHẬN DẠNG CHI TIẾT KIẾN TRÚC

Phần mái - Không có các chi tiết trang trí bờ nóc, bờ nghiêng.
- Chi tiết tường chân mái khá đơn giản, được xây dạng
sọc gạch hay diềm mái trát phào, không có conson đỡ
mái.
Phần
- Sử dụng hệ gờ phào hay các rãnh, chỉ lõm để phân tầng
thân
một cách đơn giản.
- Vòm tường là loại vòm cong (có loại bán nguyệt, có
loại hai bán nguyệt xếp liền nhau), trên đỉnh vòm tạo
hình viên khoá.

- Cột trụ nảy ra khỏi tường có đầu cột đơn giản liền với
hệ phào phân tầng.
- Lancan đặc hoặc xây sọc gạch.
Phần đế - Nền nhà thường không cao so với sân, không có tầng
h ầm.
Phần mái - Tường hoa chắn mái kiểu con tiện, nửa con tiện, hoặc
xây gạch sọc và bổ trụ đấu.
- Một số công trình trang trí hoa lá đắp, chữ đắp đơn
giản.
- Mái Mansard có 2 độ dốc với gờ chỉ hoa văn chạy ở vị
trí tiếp giáp giữa hai độ dốc. Có cửa sổ mái chữ nhật dốc
sang bên hoặc cửa mái tròn có trang trí hoa văn.
- Đỉnh mái có các chi tiết trang trí bằng kim loại khá cầu
k ỳ.
Phần
- Đắp nổi nhiều hoa văn, hoạ tiết sơn màu sắc cầu kỳ.
thân
- Tường và cột có nhiều rãnh soi lõm và các hệ phào
phân tầng cầu kỳ.
- Vị trí giữa thân và mái nhà ở một vài công trình có sử
dụng chi tiết như kiểu đầu hồi tạo ra phần trán của công
trình rất bề thế.
- Cửa đi và cửa sổ gỗ được trang trí công phu, sơn màu
xanh lá cây hoặc nâu sẫm. Viền cửa có các trang trí trên
bờ hắt, ô văng, bậu cửa và cả phần tường ở dưới bậu cửa.
- Vòm và vòm cột sử dụng các thức kiến trúc cổ điển Hy
Lạp, La Mã, Phục Hưng ... Vòm dạng nửa hình tròn có
các viên khoá ở đỉnh được cách điệu nhiều kiểu khác
nhau.
- Lancan và ban công rất phong phú về kiểu dáng và chi

tiết. Các lancan thường có dạng thẳng hoặc lượn cong ở
phía dưới (kiểu lancan bụng phệ). Các ban công thường
được đỡ bằng các conson có dạng dầm chìa hay chân
quỳ, được trát và đắp trang trí cầu kỳ.
- Sảnh lối vào chính rất được chú ý. Có các loại lối vào
với hệ thống bậc thềm cao, hoặc có đường lên cho ôtô


16

3

Tân cổ điển

4

Địa phương
Pháp

kết hợp với mái sảnh bằng thép lợp kính màu với các
trang trí hoa văn conson thép tinh xảo (ảnh hưởng của
trào lưu Art – Nouveau lúc đó đang thịnh hành ở Châu
Âu). Một loại nữa là loại mái sảnh theo dạng “Poctique”
Âu Châu nhưng mái sảnh là mái bằng và hệ cột được
thay thế bằng hệ cuốn vòm.
Phần đế - Sử dụng tầng hầm nửa nổi lên tạo ra phần bệ nhà rất bề
thế và vững chắc.
- Phần đế thường có kết cấu đá hoặc giả đá với các dạng
mạch lõm lớn, trên bề tường rất dày trổ các ô cửa sổ nhỏ
để lấy ánh sáng và thông thoáng cho tầng hầm.

Phần mái - Các chi tiết đã được lược giản hơn, đồng nghĩa với tính
Phần
trang trí cũng ít hơn so với phong cách Cổ điển Pháp.
thân
- Các đường nét rõ ràng, mạnh mẽ hơn phong cách Cổ
Phần đế điển.
- Các chi tiết ở trục chính được nhấn mạnh bằng các
thức, nảy trụ, xương tường, phân vị các cửa ... đặc biệt
h ơn các chỗ khác trên mặt đứng công trình.
Phần mái - Kiểu mái cũng được chia thành các khối cao thấp và có
hướng khác nhau tạo nên nhiều giao tuyến trên mái. Đây
là loại mái xuất xứ từ miền Nam và Tây Nam nước Pháp.
- Kiểu mái dốc tới 70%, phía dưới thay đổi độ dốc 30%40% tạo thành chân mái loe ra, được đặt trên một khối
nhà nhô cao trông giống như vọng lâu. Dạng này chỉ
xuất hiện ở các công trình biệt thự.
- Các conson gỗ đỡ mái có nhiều dạng kiểu “xích đông”
có thể đứng đơn hoặc kép. Diềm mái cũng thường làm
bằng gỗ sơn cùng màu hoặc sơn màu sáng hơn conson
nói trên.
- Trang trí bờ nóc và đỉnh mái bằng các hoa văn đơn giản
kết hợp với ngói bò bằng đất nung.
- Trên mái thường thấy nhô lên các ống khói lò sưởi, với
nhiều kiểu dáng khác nhau.
Phần
- Có các hệ phào phân tầng lớn đồ sộ và có mặt cắt khá
thân
phức tập. Hệ phào này nhiều khi kết hợp với các conson
chân quỳ dặt tại vị trí viên khoá trên cửa sổ tạo thành các
trang trí rất khoẻ và gây ấn tượng.
- Tại các vị trí trục chính công trình : mái thường có

dạng xoay theo kiểu đầu hồi tạo ra phần trán tường được
trang trí nhiều hoa văn đắp nổi khá cầu kỳ và đẹp.
- Cửa đi và cửa sổ thường được sử dụng cửa chớp gỗ sơn
xanh lá cây.Các chi tiết xung quang cửa sổ khá phong
phú tạo thành các gờ phía trên cửa và bậu cửa… phía
dưới bậu cửa có khi là lan can đặc bán con tiện mượn
của phong cách cổ điển.
- Vòm và cột được sủ dụng một cách hạn chế. Cũng có
loại vòm dạng nửa hình tròn hoặc một phần cung tròn.
Cột trụ nảy ra khỏi tường một chút và có các trang trí
đầu cột đơn giản và hiệu quả.
- ít sử dụng lancan, ban công. Nếu có sử dụng thì cũng


17

5

Đông Dương

đơn giản, thường là loại lancan con tiện hay loại lancan
sắt sơn.
- Lối vào, sảnh có loại sử dụng mái đỡ cột kiểu “potiche
– hình chiếc lọ”. Cũng có loại kết hợp mái sảnh bằng ban
công c ủa tầng hai được đỡ bằng các conson chân quỳ.
Phần đế - Thấp và có cấu tạo thông thường như một bệ có chiều
dày nhô ra khỏi tường.
Phần mái - Vận dụng một cách triệt để bộ mái Á Đông với các
dạng mái cong, mái nhiều lớp (ở châu Âu không có dạng
mái này).

- Đỉnh mái và các góc cong của mái thường được trang
trí các gờ hoa văn họa tiết đơn giản hình chữ Triện bằng
vữa đắp thay thế cho các chi tiết Rồng hay Cá hoá rồng ở
các công trình dân tộc.
- Chi tiết sênô thoát nước mái cũng được xử lý rất khéo.
Có loại được dấu dưới diền hiên, có loại được đặt ngay
trên mái ở vị trí nóc tương ngoài. Cách xử lý chi tiết đầy
sáng tạo này cho phép tránh được một hệ thống máng
kim loại chạy suốt chiều dài của mái rất khó xử lý ở vị trí
góc mái cong.
- Các chi tiết đầu đao, bẩy ở dưới mái cũng được tái hiện
một cách đơn giản và hiệ u quả.
Phần
- Các trang trí trên tường không xuất hiện nhiều như các
thân
phong cách Cổ điển hay Tân cổ điển. Nhiều công trình
sử dụng gạch trần cho phần tường và một số môtip trang
trí hoa văn Á Đông.
- Cửa sổ có khá nhiều loại: loại hình chữ nhật theo chiều
ngang mở nhiều cánh và có gờ lớn 250mm đòng khung
lấy cửa, có các loại cửa tròn, bát giác và chữ nhật đứng.
Cánh cửa có 2 loại kính & chớp.
- Cửa không còn có trang trí xung quanh cầu kỳ theo
kiểu châu Âu mà thường đơn giản có mái hắt ngói ống
hoặc ngói ta đỡ bằng conson gỗ.
- Bậu cửa sổ có lúc có gờ kiểu Pháp, có lúc phía dưới
cửa sổ là các con tiện mảnh mai kiểu con tiện gỗ hoặc
các ô thoáng kiểu á Đông được đặt cả trên và dưới cửa
sổ.
- Hệ vòm cột được sử dụng một cách khiêm tốn và dè

dặt. Đáng chú ý là loại cột kép có tiết diện cột nhỏ theo
kiểu giả cột gỗ.
- Ban công ít được sủ dụng nếu có thì nhô ra rất ít để che
chắn mưa nắng cho các ô thoáng hay cửa sổ phía dưới.
Lancan là loại lan can con tiện nhỏ, hay hệ thanh giả kết
cấu gỗ.
- Sảnh lối vào được tổ chức theo dạng có mái nhô ra có
thể là mái dốc hay mái bằng lợp ngói dốc xung quanh và
đỡ bằng cột gạch, hoặc cuốn vòm kiểu tam quan có
đường lên xe ôtô.
Phần đế - Các loại nền thấp bình thường và cũng có loại có tầng
hầm nửa nổi có đế cao, có gờ phân tầng và cửa sổ nhỏ


18

6

Neo Gothic

7

Art Decore

8

Cận hiện đại

như các phong cách châu Âu. Đế thường được quét với
phần đậm hơn phần thân.

Phần mái - Mái có độ dốc cao, dùng đá đen lợp mái. Sau này trong
quá trình trùng tu, cải tạo có công trình đã thay thế bằng
ngói đất nung.
- Tường chắn mái ở hai đầu hồi được xây cao, tạo hình
chóp nhọn, có cây Thánh giá trên đỉnh chóp cao nhất.
- Tường riềm mái hai bên có hoặc không có tạo hình các
chóp nhọn nhô cao kiểu lâu đài ở châu Âu thời trước.
- Đường giao nhau của 2 mái ở đỉnh mái có trang trí riềm
c ầu kỳ bằng kim loại hay xây gạch.
Phần
- Sử dụng nhiều gờ phào trang trí, tạo hình các vòm nhọn
thân
cao gợi nên sự phi thường và linh thiêng của nơi thờ
phụng.
- Các ô cửa được làm cao và hẹp, có gờ phào xung quanh
và chi tiết trang trí bằng chắn song thép, bêtông hay kính
tạo hoa văn.
- Chiều cao công trình thường lớn hơn nhiều chiều cao
thông thường của một tầng nhà.
Phần đế - Các loại nền thấp bình thường và cũng có loại có tầng
hầm nửa nổi có đế cao, có gờ phân tầng và cửa sổ nhỏ
như các phong cách châu Âu.
Phần mái - Đại đa số là mái bằng
Phần
- Hình khối giản dị mang tính hiện đại
thân
- Hình khối kinh điển trong bố cục không gian, các khối
vuông, chữ nhật kết hợp với các khối bán trụ tạo ra một
hình thức kiến trúc hiện đại và giản dị.
- Các hoạ tiết trang trí bằng thép uốn hoặc đắp nổi bằng

xi măng, thạch cao với đường nét mềm mại làm giảm bớt
sự thô nặng của các khối chủ đạo.
- Sử dụng với liều lượng vừa phải các họa tiết trang trí
trên mặt đứng.
Phần đế - Nhiều công trình có tầng hầm cao tạo ra cốt nền cao và
phần đế vững chắc.
- Hệ thống bậc lên sảnh thường được làm giản dị, ít thấy
có kiểu đường dẫn ôtô lên sảnh trang trọng và bề thế.
Phần mái - Chủ yếu là mái bằng, sử dụng vật liệu bêtông cốt thép,
được thiết kế chống nóng. Hệ mái bằng này thường được
nhô ra xung quanh nhà kết hợp mái hắt và sênô.
- Đôi khi có hệ tường chắn mái nhô lên ở trục chính, lối
vào cửa công trình để tạo điểm nhấn.
Phần
- Các mảng tường lớn để trơn hoặc có các lõm soi nhỏ
thân
hoặc các băng ngang thay đổi màu sắc.
- Có công trình sử dụng các vật liệu Granitô, tạo hình
hoa văn đơn giản.
- Cửa sổ cũng có nhiều loại cửa nhỏ như các phong cách
khác, bên cạnh loại cửa sổ lớn chiều ngang chạy gần hết
gian nhà. Các cửa sổ đều vuông vắn và không có trang
trí xung quanh hay mái hắt nhô ra nhiều. Kính được sử
dụng nhiều hơn.


19

ấậèẻ
éẹềểễ

ệ190
ĩíịò
ỏõóọọồổ
ỗốộờởỡ
ợùủũú
ụừửữứự
ỷỹýỵ


\
























ó













Cỏc h ct ln cú thit din hỡnh ch nht hoc hỡnh

trũn rt n gin v thng cú chiu cao ln vt
nhiu tng nh lm cho cụng trỡnh mang hỡnh thc
phõn v dc l ch yu.
ấậèẻ
éẹềểễế
ệ191
ĩíịò


H thng vũm cun cu k khụng cũn ch ng trong
cỏc cụng trỡnh loi ny m c thay bng cỏc ng

nột ngang bng s thng.
ấậèẻ
éẹềểễ
ệ192
ĩíịò
ỏõóọọồổ
ỗốộờởỡ
ợùủũú
ụừửữứự
ỷỹýỵ


\
























ó













Ban cụng cng ớt c s dng n. ụi ch cú lan can
st nhng rt nh bộ v khụng cú n tng ỏng k.
ấậèẻ


Phần đế

Sảnh lối vào cũng được bố trí đơn giản về chi tiết, có
loại sảnh có mái hoặc không có mái nhưng các
không gian đều có chiều cao lớn, tạo cảm giác trang

trọng và đáng tin cậy.
- Nhiều công trình có tầng hầm cao tạo ra cốt nền cao
và phần đế vững chắc.
← Hệ thống bậc lên sảnh hoặc đường dẫn ôtô có
kích thước lớn, trang trọng và bề thế.


20

PHỤ LỤC 1.4: ĐẶC ĐIỂM VỀ VẬT LIỆU XÂY DỰNG
nguồn: tác giả tổng hợp
TT

PHONG CÁCH
KIẾN TRÚC

1

Thực dân tiền kỳ

CẤU
KIỆN
CHỦ YẾ U
Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết


2

Cổ điển

Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết

3

4

Tân cổ điển
(Phong cách Tân cổ
điển giống phong
cách Cổ điển về các
loạt vật liệu xây
dựng, chỉ khác nhau
về chi tiết trang trí và
hình thức kiến trúc).
Địa phương Pháp

Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái

Chi tiết
Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết

5

Đông Dương

Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết

VẬT LIỆU SỬ DỤNG
Đá, nhiều công trình chỉ làm bệ thấp
Gạch đất nung
Gạch hoa tráng men lát bên trên, dưới là vòm
cuốn chịu lực xây gạch.
Ngói đất nung
Chủ yếu bằng gạch, một số bằng gỗ, sắt chưa
được sử dụng
Đá, hoặc gạch xây bên ngoài trang trí giả đá, bệ
nhà cao và bề thế
Gạch đất nung

Bêtông cốt thép dạng panen xếp trên các dầm kiểu
vòm cuốn, sàn gỗ
Đá đen
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Đá, Sắt, Gạch xây, Kính
...
Đá, hoặc gạch xây bên ngoài trang trí giả đá, bệ
nhà cao và bề thế
Gạch đất nung
Bêtông cốt thép dạng panen xếp trên các dầm kiểu
vòm cuốn, hoặc sàn gỗ
Đá đen
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Đá, Sắt, Gạch xây, Kính
...
Đá, nhiều công trình chỉ làm bệ thấp
Gạch đất nung
Bêtông cốt thép dạng panen xếp trên các dầm kiểu
vòm cuốn, hoặc sàn gỗ
Ngói hoặc đá đen
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Đá, Sắt, Gạch xây, Kính
...
Gạch xây, nhiều công trình làm bệ thấp và sơn
màu bệ nhà khác màu tường phía trên
Gạch đất nung
Bêtông cốt thép dạng panen xếp trên các dầm kiểu
vòm cuốn, hoặc sàn gỗ
Ngói ống, ngói mũi hài hay ngói Tây
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Đá, Sắt, Gạch xây, Kính
...



21
6

Neo Gothic

Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết

7

Cận hiện đại

Bệ nhà
Tường,
Cột
Sàn tầng
Mái
Chi tiết

Đá, nhiều công trình chỉ làm bệ thấp
Gạch đất nung
Do là nhà thờ nên chỉ có 1 tầng, nếu có gác xép
cho ca đoàn nhà thờ thì làm sàn gỗ và xà gồ gỗ
Đá đen
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Đá, Sắt, Gạch xây, Kính
...

Gạch xây, nhiều công trình làm bệ thấp và sơn
màu bệ nhà khác màu tường phía trên
Gạch đất nung là chủ yếu
Bêtông cốt thép, trên lát gạch hoa
Nhiều công trình làm mái bằng, sử dụng vật liệu
bêtông cốt thép
Đa dạng về vật liệu : Gỗ, Sắt, Gạch, Kính được sử
dụng nhiều hơn ...


×