TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
--------------------------
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI THÀNH
PHỐ HẢI PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP
LOGISTICS ASEAN
Sinh viên thực hiện
: Trần Cẩm Tú Anh
Mã sinh viên
: 1111110136
Lớp
: Nga 1 – Khối 1 KT
Khóa
: 50
Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Nguyễn Văn Minh
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Qua khóa luận này, em xin được chân thành cảm ơn thầy giáo PGS,TSKH.
Nguyễn Văn Minh, giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em từng bước hoàn
thành khóa luận này. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trường đại
học Ngoại Thương, những người đã cung cấp cho em những kiến thức nền tảng quý
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
báu trong bốn năm học vừa qua. Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn các cô/chú,
anh/chị tại các công ty, doanh nghiệp đã tham gia giúp đỡ trả lời phiếu khảo sát, để
em có thể hoàn thành quá trình thu thập dữ liệu thực tế cho khóa luận.
Do khuôn khổ thời gian nghiên cứu khóa luận có hạn cũng như do trình độ
người viết còn hạn chế, khóa luận chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những khiếm
khuyết. Em rất mong các thầy cô thông cảm và góp ý để bài luận được hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2015.
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
LOGISTICS ...............................................................................................................9
1.1. Tổng quan về logistics và dịch vụ logistics ....................................................... 9
1.1.1. Khái quát về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa ................... 9
1.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics ............................ 16
1.2. Kinh nghiệm của một số quốc gia về phát triển dịch vụ logistics .............. 22
1.2.1. Tình hình phát triển dịch vụ logistics Việt Nam và trong khu vực ASEAN .. 22
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại Thái Lan .................................... 23
1.2.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ logistics tại Singapore .................................. 24
1.2.4. Bài học kinh nghiệm về phát triển dịch vụ logistics ....................................... 26
1.3. Phương pháp điều tra và đánh giá dịch vụ logistics ................................... 27
1.3.1. Phương pháp điều tra ...................................................................................... 27
1.3.2. Phương pháp đánh giá dịch vụ logistics ........................................................ 28
1.4. Sơ đồ thực hiện nghiên cứu ........................................................................... 30
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ
LOGISTICS TẠI HẢI PHÒNG ............................................................................31
2.1. Qúa trình hình thành và phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng ......... 31
2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển cảng tại Hải Phòng ................................. 31
2.1.2. Qúa trình hình thành và phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng ............... 33
2.2. Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng ................ 35
2.2.1. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển dịch vụ logistics tại Hải
Phòng……… ............................................................................................................. 35
2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng.................................... 48
2.3. Đánh giá dịch vụ logistics tại Hải Phòng ...................................................... 57
2.3.1. Đánh giá về mức độ đa dạng của dịch vụ logistics ...................................... 57
2
2.3.2. Đánh giá về hoạt động dịch vụ kho bãi ........................................................ 58
2.3.3. Đánh giá hoạt động dịch vụ vận chuyển....................................................... 60
2.3.4. Đánh giá về chi phí dịch vụ logistics ............................................................ 61
2.3.5. Đánh giá về chất lượng dịch vụ logistics...................................................... 61
2.3.6. Đánh giá về khả năng mở rộng dịch vụ ........................................................ 62
2.3.7. Đánh giá về độ tin cậy của dịch vụ logistics ................................................ 62
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
2.3.8. Đánh giá mức độ liên kết các dịch vụ logistics ............................................ 62
2.3.9. Đánh giá về khả năng tích hợp công nghệ thông tin vào dịch vụ logistics .. 63
2.4. Cơ hội và thách thức của dịch vụ logistics tại Hải Phòng trong lộ trình hội
nhập logistics ASEAN ............................................................................................. 64
2.4.1. Cơ hội phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng trong lộ trình hội nhập
logistics ASEAN ....................................................................................................... 64
2.4.2. Thách thức đối với sự phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng trong lộ trình
hội nhập logistics ASEAN ........................................................................................ 64
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI HẢI
PHÒNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU HỘI NHẬP LOGISTICS ASEAN ...................68
3.1. Định hướng phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội
nhập logistics ASEAN ............................................................................................. 68
3.1.1. Nội dung yêu cầu hội nhập logistics ASEAN ................................................. 68
3.1.2. Định hướng phát triển dịch vụ logistics đáp ứng yêu cầu hội nhập logistics
ASEAN…….. ........................................................................................................... 72
3.2. Mục tiêu phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng đáp ứng yêu cầu hội
nhập logistics ASEAN ............................................................................................. 72
3.3. Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng đáp ứng yêu cầu hội
nhập logistics ASEAN ............................................................................................. 73
3.3.1. Giải pháp hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng tại Hải Phòng ........................... 73
3.3.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống luật pháp, thể chế, chính sách phát triển
logistics……. ............................................................................................................ 73
3.3.3. Giải pháp phát triển thị trường tiêu dùng dịch vụ logistics............................ 75
3.3.4. Giải pháp phát triển hệ thống cung ứng dịch vụ logistics và giải quyết mức độ
cạnh tranh gay gắt trong nội bộ ngành dịch vụ logistics tại Hải Phòng.................... 77
3
3.3.5. Giải pháp phát triển cơ sở lý thuyết về nghiên cứu và ứng dụng logistics
trong kinh tế và kinh doanh ở các Doanh nghiệp...................................................... 79
3.3.6. Giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin ....................................................... 82
KẾT LUẬN.. ............................................................................................................84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................86
PHỤ LỤC…. ............................................................................................................93
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
I.
Danh mục viết tắt tiếng Anh
World Trade Organization
WTO
ASEAN
WB
3PL
4PL
Association of Southeast Asian Hiệp hội các Quốc gia Đông
Nations
Nam Á
Multimodal Transport Operation
Vận tải đa phương thức
World Bank
Tổ chức Ngân hàng thế giới
Third Party Logistics
Nhà cung cấp dịch vụ bên thứ
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
MTO
Tổ chức thương mại thế giới
ba
Fourth Party Logistics
Nhà cung cấp dịch vụ bên thứ
tư
Economic and Social Commission Ủy ban Kinh tế Xã hội châu
UNESCAP
for Asia and the Pacific
Á Thái Bình Dương Liên
Hiệp Quốc
FDI
INCOTERM
NSW
AEC
GDP
EU
MNC
DWT
IMO
ISPS
Foreign Direct Investment
Đầu tư trực tiếp nước ngoài
International Commerce Terms
Các điều khoản thương mại
quốc tế
National Single Window
Cơ chế một cửa quốc gia
Asian Economic Community
Cộng đồng kinh tế khu vực
ASEAN.
Gross Domestic Product
Tổng sản phẩm quốc nội
European Union
Liên minh châu Âu
Multinational Corporation
Công ty đa quốc gia
Deadweight tonnage
Trọng tải tấn
International Maritime Organization Tổ chức Hàng hải quốc tế
International Ship and Port facility Bộ luật quốc tế về An ninh
Security
Cảng biển
ODA
Official Development Assistance
Hỗ trợ phát triển chính thức
TEU
Twenty – foot equivalent units
Đơn vị contaner hóa
CFS
Container Freight Station
Kho hàng lẻ
5
Trans-Pacific Strategic Economic Hiệp định Đối tác Kinh tế
Chiến lược xuyên Thái Bình
Partnership Agreement
TPP
Dương
M&A
CIF
VSA
EDI
II.
Cost, Insurance and Freight
Một điều kiện giao hàng
trong Incoterm
Một điều kiện giao hàng
Free on board
trong Incoterm
VIFFAS
VSC
Mua bán và sáp nhập
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
FOB
Mergers and Acquisitions
Vietnam
Freight
Forwwarder Hiệp hội Giao nhận Kho vận
Association
Việt Nam
Vietnam Supply Chain
Hiệp hội Chuỗi cung ứng
Việt Nam
Vietnam Seaports Association
Hiệp hội Cảng biển Việt Nam
Electronic Data Interchange System
Hệ thống lưu chuyển dữ liệu
điện tử
Danh mục viết tắt tiếng Việt
NCKH
Nghiên cứu khoa học
XNK
Xuất nhập khẩu
GTVT
Giao thông vận tải
CLMV
Campuchia – Lào – Myanma – Việt Nam
CP
Cổ Phần
KH
TP
QL
NVL
TP
Khách hàng
Thành phố
Quốc lộ
Nguyên vật liệu
Thành phố
DV
Dịch vụ
DN
Doanh nghiệp
HP
Hải Phòng
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Chỉ số hiệu quả dịch vụ logistics của các quốc gia ASEAN ....................23
Bảng 2.1: Mức tăng trưởng GDP của TP Hải Phòng qua các năm ...........................36
Bảng 2.2: Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu tại TP Hải Phòng qua các
năm………… ............................................................................................................37
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Bảng 2.3: Tổng hợp mức tăng trưởng các yếu tố kinh tế tại Hải Phòng qua các
năm………… ............................................................................................................37
Bảng 2.4: Lưu lượng hàng hóa qua cảng Hải Phòng qua các năm ...........................38
Bảng 2.5: Mức tăng trưởng sản lượng hàng qua cảng cả nước và Hải Phòng qua các
năm………… ............................................................................................................40
Bảng 2.6: Tổng hợp các số liệu vận tải trên địa bàn TP Hải Phòng qua các năm ....53
Bảng 2.7: Tổng hợp các số liệu vận tải trên địa bàn TP Hải Phòng qua các năm
(tiếp)………………………………………………………………………………..53
Bảng 3.1: Bảng dự báo mức tăng trưởng tổng doanh thu vận tải hàng hóa tại
HP…………. .............................................................................................................72
7
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quan về hệ thống logistics .....................................................10
Sơ đồ 1.2: Vị trí dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng ..........................................11
Sơ đồ 1.3: Tương quan giữa hai nhóm định nghĩa về logistics ................................12
Sơ đồ 1.4: Dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa ..............................13
Sơ đồ 1.5: Mô hình chuỗi cung ứng liên quan đến cảng biển ...................................14
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Hình 2.1: Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng ..............................................................33
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu các ngành tại TP Hải Phòng năm 2014 ....................................36
Biểu đồ 2.2: Tổng hợp mức tăng trưởng của các yếu tố kinh tế qua các năm ..........38
Biểu đồ 2.3 : Tổng sản lượng hàng hóa qua cảng cả nước và Hải Phòng qua các
năm………… ............................................................................................................39
Biểu đồ 2.4: Mức tăng trưởng hàng qua cảng của cả nước và Hải Phòng ................40
Hình 2.2: Việt Nam 6 cụm cảng và các cảng container chính ..................................42
Hình 2.5: Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng
Ninh và Hành lang Nam Ninh - Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh ..45
Biểu đồ 2.7: Khả năng tích hợp công nghệ thông tin tại các DN khảo sát ...............48
Biểu đồ 2.5: Đối tượng khách hàng tại các DN khảo sát ..........................................49
Biểu đồ 2.6: Quy mô DN của các DN khảo sát ........................................................50
Biểu đồ 2.8: Dịch vụ logistics được cung ứng tại các DN khảo sát .........................51
Biểu đồ 2.9: Hoạt động kho hàng tại các DN khảo sát .............................................52
Biểu đồ 2.10: Hàng hóa được bảo quản trong kho tại các DN khảo sát ...................52
Biểu đồ 2.11: Vị trí các kho hàng tại các DN khảo sát .............................................52
Biểu đồ 2.12: Các loại hình vận chuyển hàng hóa tại các DN khảo sát ...................54
Biểu đồ 2.13: Các loại hàng có thể handle tại các DN khảo sát ...............................54
Biểu đồ 2.14: Thực trạng chi phí dịch vụ tại các DN khảo sát .................................55
Biểu đồ 2.15a: Thực trạng chất lượng dịch vụ logistics tại các DN khảo sát ...........55
Biểu đồ 2.15b: Thực trạng chất lượng dịch vụ logistics các 25 DN khảo sát...........56
Biểu đồ 2.16: Khả năng mở rộng dịch vụ logistics tại các DN khảo sát ..................56
Biểu đồ 2.17: Thực trạng về độ tin cậy của dịch vụ logistics tại các DN khảo sát...57
Biểu đồ 2.18: Mức độ liên kết của dịch vụ logistics tại các DN khảo sát ................57
8
Bảng 3.1: Bảng dự báo mức tăng trưởng tổng doanh thu vận tải hàng hóa tại
HP………….. ............................................................................................................72
Hình 2.3: Tình trạng phân tán hệ thống cảng tại Hải Phòng ...................................104
Hình 2.4: Các cảng dự kiến đi vào hoạt động tại Hải Phòng: Hải Phòng, Đình Vũ,
Lạch Huyện… .........................................................................................................105
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
1
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa là xu thế tất yếu trên thế giới, toàn cầu hóa mang đến một cuộc
sống đa dạng hơn, nhiều sự lựa chọn hơn, theo đó các nền kinh tế trên thế giới có cơ
hội cạnh tranh và khẳng định mình hơn. Chính vì vậy, để tham gia cuộc cạnh tranh
toàn cầu một cách bình đẳng và vững chắc, mỗi quốc gia cần phải chuẩn bị cho
mình những chiến lược, chiến thuật và một nền tảng chắc chắn.Việc phát triển
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
logistics và các dịch vụ logistics như là một trong những nhân tố nền tảng, thúc đẩy
giao thương, buôn bán với các quốc gia trên thế giới, như một chức năng kinh tế
chủ yếu, một công cụ mang lại thành công cho các doanh nghiệp trong khu vực sản
xuất, cũng như khu vực dịch vụ.
Tại Việt Nam với mong muốn thúc đẩy thương mại hóa, giao thương với các
quốc gia trên thế giới và khẳng định sự chuyển mình đầy vững chắc trong mọi lĩnh
vực. Việt Nam đã đưa ra chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ đến năm
2020 và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 175/QĐ-TTg ngày
27 tháng 01 năm 2011. Theo đó, định hướng cơ bản phát triển lĩnh vực dịch vụ
logistics đến năm 2020 là: (1) Coi logistics là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển
sản xuất hệ thống phân phối các ngành dịch vụ khác và lưu thông hàng hóa trong
nước và xuất nhập khẩu. (2) Hình thành dịch vụ trọn gói 3PL; phát triển logistics
điện tử (e-logistics) cũng với thương mại điện tử và quản trị chuỗi cung ứng hiệu
quả và thân thiện. (3) Tốc độ tăng trưởng thị trường logistics đạt 20-25% năm. Tỷ lệ
thuê ngoài logistics (outsourcing logistics) đến năm 2020 là 40%. Bên cạnh đó, Việt
Nam thực hiện các cam kết về tự do hoá dịch vụ logistics trong WTO và Hội nhập
ASEAN về logistics theo lộ trình 4 bước đến năm 2014 là: (1) Tự do hoá thương
mại, dỡ bỏ rào cản thuế; (2) Tạo cơ hội cho doanh nghiệp trong lĩnh vực logistics;
(3) Nâng cao năng lực quản lý logistics và (4) Phát triển nguồn nhân lực. Bối cảnh
đó đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho ngành logistics ở Việt Nam. Hội nhập
logistics tạo cơ hội cho Việt Nam phát triển quan hệ đối tác, thị trường xuất khẩu
được mở rộng, góp phần cơ cấu lại nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng.
Tuy nhiên, trên con đường thực hiện mục tiêu hội nhập ngành logistics, Việt
Nam cũng đang đối mặt với nhiều thách thức như: Cơ sở hạ tầng cho hoạt động
logistics nghèo nàn và thiếu đồng bộ, hạn chế đến sự phát triển, dẫn đến chi phí
2
logistics của Việt Nam còn cao hơn nhiều so với các nước; Doanh nghiệp logistics
quy mô nhỏ, hoạt động manh mún và thiếu tính chuyên nghiệp; Thiếu hụt nguồn
nhân lực logistics được đào tạo bài bản và có trình độ quản lý logistics; Môi trường
pháp lý còn nhiều bất cập, sự khác biệt về hệ thống luật pháp, thông quan hàng hoá
và các thủ tục hành chính là những thách thức đối với nước ta trong hội nhập về
logistics.
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Đứng trước các thách thức trên, Việt Nam cần đưa ra những giải pháp thiết
yếu để nâng cấp dịch vụ logistics cả nước, đặc biệt tại hai khu vực cảng lớn: khu
vực Cảng Hải Phòng và Cảng Sải Gòn. Theo đó, dịch vụ logistics ở Hải Phòng đang
vận hành rất yếu, điều này đòi hỏi Hải Phòng phải có những giải pháp cụ thể về đầu
tư, quản lý và khai thác để khắc phục những bất cập liên quan đến sự phát triển
cảng biển và dịch vụ logistics nhằm đảm bảo phát huy tối đa năng lực toàn bộ hệ
thống giao thông trong phục vụ hoạt động cảng biển và cấp thiết phải đẩy nhanh
nghiên cứu và phát triển đồng bộ các hoạt động logistics, đặc biệt các hoạt động
logistics liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa tại Hải Phòng, cùng với
mục tiêu xây dựng Hải Phòng trở thành một trung tâm phát triển dịch vụ logistics
của Việt Nam và khu vực, với tốc độ tăng trưởng logistics trung bình đạt 15-20%
trong giai đoạn 2011-2015, và đạt 20-25% giai đoạn 2016-2020.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển dịch vụ logistics và thực trạng tổng quan
hoạt động logistics tại Hải Phòng, chính là lý do để tác giả lựa chọn đề tài: “Phát
triển dịch vụ logistics tại thành phố Hải Phòng đáp ứng yêu cầu hội nhập
logistics ASEAN”.
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Dịch vụ logistics đã xâm nhập vào nước ta khá lâu nhưng người Việt chưa
thật sự quen với thuật ngữ này. Cách đây vài thế kỷ, thuật ngữ “Logistic” được sử
dụng trong quân đội với tư cách là một cách thức tổ chức cung ứng tương đối giống
“dịch vụ hậu cần” trong các đơn vị quân đội ngày nay, và đã từng được hoàng đế
Napoleon nhắc đến trong câu nói nổi tiếng “kẻ nghiệp dư bàn về chiến thuật, người
chuyên nghiệp bàn về logistic” để nhấn mạnh đến tầm quan trọng của dịch vụ này.
Sau này, do sự phát triển mạnh về khoa học kỹ thuật, khoa học quản lý, phương
pháp quản trị sản xuất, kinh doanh, giao thông vận tải, thông tin liên lạc…đã làm
3
cho logistic có bộ mặt mới và có thể thay đổi về chất so với bản chất nguyên thuỷ
ban đầu là cung ứng “dịch vụ hậu cần” của nó.
Các doanh nghiệp sản xuất có thể tự mình làm hoạt động logistics hoặc thuê
ngoài hoạt động logistics từ các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ logistics. Do đó,
thuật ngữ dịch vụ logistics bắt đầu từ hoạt động thuê ngoài này. Tại Việt Nam, xu
hướng thuê ngoài hoạt động logistics lên đến 40% số các doanh nghiệp sản xuất. Vì
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
vậy, có thể thấy rằng tiềm năng phát triển dịch vụ logistics trong tương lai. Để hiểu
rõ hơn về các thuật ngữ logistics, dịch vụ logistics, quản trị logistics… tại Việt
Nam, các tác giả nghiên cứu về vấn đề trên lần lượt đã đưa ra tác phẩm của mình.
Mỗi tác phẩm đều thể hiện các quan điểm, góc nhìn nghiên cứu riêng của tác giả về
thuật ngữ logistics nói chung và dịch vụ logistics, quản trị logistics nói riêng.
Các công trình nghiên cứu trong nước
“Logistics –Những vấn đề cơ bản” của GS,TS. Đoàn Thị Hồng Vân chủ
biên, xuất bản năm 2003 (Nhà xuất bản Lao động – xã hội). Có thể nói đây là cuốn
sách đầu tiên viết bàn về logistics một cách đầy đủ và khái quát nhất. Qua cuốn sách
này, có thể hiểu những lý luận cơ bản nhất về logistics như khái niệm, lịch sử hình
thành và phát triển của logistics, phân loại logistics, kinh nghiệm phát triển logistics
của một số quốc gia trên thế giới. Sau cuốn sách trên, tác giả đã phát hành tiếp cuốn
“Quản trị logistics”: (Nhà xuất bản Thống kê, 2006), cuốn sách này tập trung sâu
về mảng quản trị logistics, một vấn đề song hành của logistics, tác giả đề cập chủ
yếu về những nội dung như khái niệm quản trị logistics, các mảng cốt lõi của quản
trị logistics như dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật
tư, vận tải, kho bãi. Quản trị logistics là cuốn sách có thể được các doanh nghiệp
sản xuất hoặc các nhà cung ứng dịch vụ logistics bên ngoài ứng dụng để thiết kế các
sản phẩm dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
“Logistics khả năng áp dụng và phát triển logistics trong các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam” (NXB Giao thông Vận tải, 2006)
do PGS,TS. Nguyễn Như Tiến - Đại học Ngoại Thương làm tác giả và các cộng sự
thực hiện, tập trung nghiên cứu khía cạnh dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hóa. Công
trình này đã cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về dịch vụ logistics nói chung và
khả năng phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa ở Việt Nam. Cả ba cuốn sách cho
4
thấy cái nhìn tổng quan về logistics, quản trị logistics, dịch vụ logistics, chủ yếu tập
trung vào các vấn đề lý luận, các nội dung thực tiễn của logistics là rất hạn chế, chủ
yếu dừng ở mức giới thiệu nội dung thực tiễn tương ứng của một số doanh nghiệp
Việt Nam.
Bên cạnh các cuốn sách chỉ bàn riêng về lý luận logistics, thì các công trình,
đề tài điển hình nghiên cứu về logistics cho thấy thực tiễn của ngành logistics như:
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước: “Phát triển các dịch vụ logistics ở
nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế” được thực hiện bởi GS,TS. Đặng Đình
Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân)
trong 2 năm (2010, 2011) và với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, tiến hành thu
thập số liệu thông qua điều tra, phỏng vấn ở 10 tỉnh, thành phố trong cả nước, đây là
một công trình NCKH quy mô nhất cho đến nay liên quan đến logistics ở Việt Nam,
chủ yếu tập trung phân tích các dịch vụ logistics của các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh trên địa bàn Hà Nội. Khai thác từ đề tài này, 2 cuốn sách chuyên khảo đã
được xuất bản, cuốn sách chuyên khảo thứ nhất: “Logistics – Những vấn đề lý luận
và thực tiễn ở Việt Nam”. Kết quả nghiên cứu của đề tài được giới thiêu một cách
đầy đủ và chi tiết trong cuốn sách chuyên khảo thứ 2: “Dịch vụ logistics ở Việt Nam
trong tiến trình hội nhập quốc tế” GS,TS,NGƯT. Đặng Đình Đào – TS. Nguyễn
Minh Sơn (Đồng chủ biên) Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.
Các đề án của các bộ, tỉnh, thành phố: “Đề án phát triển dịch vụ logistics tại
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn 2011-2020”, “Đề án phát triển dịch vụ logistics
trong lĩnh vực giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020” của Bộ Giao Thông Vận
Tải, Cục Hàng Hải Việt Nam.
Trong các công trình nghiên cứu về logistics rất ít công trình nghiên cứu lớn
về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Trước đây các
công trình nghiên cứu mới dừng lại ở việc nghiên cứu dịch vụ giao nhận hàng hóa
tại các công ty giao nhận. Chưa phân biệt và nghiên cứu sâu rõ về dịch vụ logistics,
đặc biệt dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa. Các công trình nghiên
cứu về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu tại Hải Phòng. Hiện nay,
với các công trình nghiên cứu công khai về dịch vụ logistics tại Hải Phòng, chỉ mới
xoay quanh những dịch vụ logistics Cảng biển tiêu biểu qua đề tài nghiên cứu tiến
5
sĩ: “Quản lý nhà nước đối với dịch vụ logistics ở Cảng Hải Phòng” của tác giả
Nguyễn Quốc Tuấn. Những tác phẩm bàn về dịch vụ logistics phục vụ xuất nhập
khẩu hàng hóa tại Hải Phòng chưa xuất hiện nhiều và chưa được nghiên cứu một
cách sâu sắc.
Các công trình nghiên cứu nước ngoài về logistics như:
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Tiếp cận logistics dưới giác độ vĩ mô, có các công trình tiêu biểu: các báo
cáo “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy” của Ngân hàng
Thế giới (2007, 2010, 2012); Nghiên cứu của Ngân hàng phát triển châu Á,
“Development Study on the North – South Economic Corridor” (2007); Tác phẩm
“National Logistics System” của Pavel Dimitrov (2002). Tiếp cận logistics dưới giác
độ vi mô – logistics trong hoạt động của doanh nghiệp - logistics kinh doanh: Ở góc
độ vi mô, các tài liệu về logistics rất phong phú, tiêu biểu là các tác giả và tác phẩm:
“Fundamentals of Logistics Management” của Lampert và các tác giả (1998),
“Logistics and Supply Chain Management” của Christopher (2011) hay “Business
Logistics: Supply Chain Management” của Ballou (2003); “Principles of Supply
Chain Management” của những tác giả Joel D. Wisner, Keah-Choon Tan, G.
Keong Leong (2011).
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Trong rất nhiều loại hình dịch vụ logistics được
cung ứng và sử dụng tại Hải Phòng, khóa luận đặc biệt tập trung nghiên cứu về loại
hình dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển
trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Dịch vụ logistics được nhắc đến ngắn gọn trong bài biết, có thể được hiểu là
dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa bằng đường biển (chiếm trên
90% hoạt động dịch vụ logistics tại Hải Phòng).
Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: được giới hạn nghiên cứu tại Cảng Hải Phòng (hệ thống
Cảng biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng được gọi tắt là Cảng Hải Phòng) và các
khu vực xung quanh Cảng. Về thời gian: thời gian nghiên cứu thực trạng, khóa luận
lựa chọn số liệu nghiên cứu trong khoảng năm 2010-2014. Về đối tượng tham gia
cung ứng: giới hạn các đối tượng tham gia cung ứng dịch vụ logistics phục vụ hoạt
6
động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường biển đó là doanh nghiệp logistics, doanh
nghiệp giao nhận, doanh nghiệp kho vận, nhà vận tải đa phương thức (MTO).
3. Mục đích nghiên cứu
Phát hiện những vướng mắc trong quá trình cung ứng và sử dụng dịch vụ
logistics trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao chất lượng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và thúc
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
đẩy dịch vụ logistics phát triển theo yêu cầu hội nhập logistics ASEAN.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được những mục đích nghiên cứu trên, khóa luận nhất thiết phải thực
hiện ba nhiệm vụ chính sau:
Nhiệm vụ thứ nhất, làm rõ cơ sở lý luận về logistics, dịch vụ logistics, dịch
vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và kinh nghiệm phát triển
dịch vụ logistics.
Nhiệm vụ thứ hai, phân tích đánh giá thực trạng đối với dịch vụ logistics đặc
biệt là dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa bằng đường
biển trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Nhiệm vụ thứ ba, đưa ra các giải pháp và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy
dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa nói riêng và hoạt động
dịch vụ logistics tại Hải Phòng nói chung, phát triển theo yêu cầu hội nhập logistics
ASEAN.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện hóa ba nhiệm vụ chính trên, khóa luận cần phải dựa trên nền
tảng các phương pháp nghiên cứu chặt chẽ và đúng đắn. Chính vì vậy, sau thời gian
nghiên cứu, tác giả khóa luận đã đưa ra một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như
sau:
Với nhiệm vụ thứ nhất. khóa luận sử dụng những phương pháp phân tích, so
sánh, tổng hợp từ các tập sách chuyên khảo về logistics, dịch vụ logistics trong
nước và thế giới. Bằng phương pháp lý thuyết tập hợp các nghiên cứu khoa học
nhằm lý thuyết hóa về lý luận logistics, dịch vụ logistics, dịch vụ logistics phục vụ
hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa. Tập hợp một số biện pháp đẩy mạnh việc phát
7
triển dịch vụ logistics hiệu quả ở một số quốc gia trên thế giới, từ đó, rút ra kinh
nghiệm về phát triển dịch vụ logistics.
Với nhiệm vụ thứ hai, để tiếp cận đối tượng nghiên cứu, khóa luận thực hiện
những cách làm sau: (1) Thu thập những tài liệu, báo cáo, của các cơ quan quản lý
có liên quan như: báo cáo của các cơ quan Chính phủ, Bộ Giao thông vận tải, Cục
Hàng Hải Việt Nam, Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng, Cục Thống kê thành phố Hải
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Phòng, các số liệu tham khảo từ World Bank (WB) từ năm 2010-2014, các báo cáo,
các nghiên cứu đã công bố, các tạp chí và sử dụng các tài liệu điều tra, khảo sát, thu
thập số liệu thống kê và phân tích của các đề tài, dự án, các công trình nghiên cứu
đã công bố về vấn đề liên quan, để sử dụng phân tích đánh giá về thực trạng của đối
tượng nghiên cứu đó là: dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập khẩu tại Hải
Phòng. (2) Điều tra, phỏng vấn doanh nghiệp: Từ những số liệu thông qua điều tra
thực tế tại một số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ logistics tại Hải
Phòng. Kết hợp với phương pháp thống kê kinh tế, nghiên cứu định lượng với
nghiên cứu định tính, nhằm rút ra được những bất cập cần đổi mới trong hoạt động
dịch vụ logistics, chủ yếu liên quan đến dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa tại Hải Phòng. (3) Để đánh giá thực trạng đối tượng nghiên
cứu, khóa luận kết hợp các phương pháp sau (nêu rõ tại mục 1.3 trong bài viết).
Với nhiệm vụ thứ ba, để tìm thấy giải pháp nhằm thúc đẩy dịch vụ logistics
tại Hải Phòng phát triển theo yêu cầu hội nhập, cần phải làm rõ các nội dung như:
yêu cầu hội nhập logistics ASEAN, thực trạng dịch vụ logistics tại Hải Phòng, bài
học kinh nghiệm các nước trong khu vực ASEAN, định hướng phát triển của dịch
vụ logistics tại Việt Nam và mục tiêu phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng để
đưa ra giải pháp tổng quan và thực tiễn nhất.
Ngoài các phương pháp trên, khóa luận còn sử dụng mô hình kinh tế lượng
Gretl để dự đoán và xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài đến việc
tăng trưởng của dịch vụ logistics tại Hải Phòng.
6. Kết quả dự kiến đạt được
Khóa luận đạt được một số kết quả như sau:
Thứ nhất, hiểu rõ và phân biệt được các mảng lý thuyết về logistics, dịch vụ
logistics. Và hướng bài viết đi theo cụ thể một trong những mảng đó.
8
Thứ hai, nhận diện được vấn đề cần giải quyết của dịch vụ logistics tại Hải
Phòng.
Thứ ba, tìm ra giải pháp để giải quyết những vấn đề trong phần thực trạng,
giải pháp cần phải kết hợp giữa: các yêu cầu hội nhập logistics ASEAN, thực trạng
của logistics tại Hải Phòng và bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước trong khu vực.
7. Bố cục của đề tài
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Khóa luận bao gồm 85 trang, ngoài trang bìa, danh mục các chữ viết tắt,
danh mục các bảng, danh mục các hình và sơ đồ, lời mở đầu, kết luận, danh mục tài
liệu tham khảo, phụ lục thì có bố cục như sau:
Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ logistics. Chương này
nghiên cứu về tổng quan về logistics, dịch vụ logistics và tình hình phát triển dịch
vụ logistics các quốc gia trên thế giới, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm phát triển
dịch vụ logistics trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Chương 2: Phân tích thực trạng phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng.
Chương này nghiên cứu về thực trạng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động xuất nhập
khẩu hàng hóa. Đánh giá thực trạng và nhận diện được các vấn đề vướng mắc trong
quá trình cung ứng và sử dụng dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK tại Hải
Phòng.
Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ logistics tại Hải Phòng đáp ứng yêu
cầu logistics ASEAN. Chương cuối của khóa luận đưa ra quan điểm, mục tiêu, định
hướng và các giải pháp phát triển dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK tại Hải
Phòng. Cùng với các kiến nghị nhằm đối mới, phát triển dịch vụ logistics trên địa
bàn thành phố Hải Phòng.
9
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DỊCH VỤ
LOGISTICS
1.1. Tổng quan về logistics và dịch vụ logistics
Cùng với sự phát triển khoa học kỹ thuật và lực lượng sản xuất, hàng hóa và
sản phẩm vật chất trên thế giới ngày càng đa dạng, các mục tiêu cạnh tranh truyền
thống như chất lượng hàng hóa, giá cả ngày càng thu hẹp. Bài toán cạnh tranh giữa
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
các hãng, các nhà sản xuất trong nước và trên thế giới chuyển thành bài toán cạnh
tranh giữa các chuỗi cung ứng, các chiến lược và chiến thuật logistics. Vì vậy, đằng
sau thành công của các doanh nghiệp trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, cũng
như nền tảng phát triển kinh tế của mỗi quốc gia, chính là sự phát triển của dịch vụ
logistics, đặc biệt là việc tập trung phát triển dịch vụ logistics phục vụ hoạt động
XNK hàng hóa. Do đó, nghiên cứu về dịch vụ logistics nói chung và dịch vụ
logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa nói riêng tại Hải Phòng là một việc làm
cần thiết quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Việt Nam, cũng như
đưa Hải Phòng trở thành đầu mối giao thương hàng hóa của cả nước và trên thế
giới.
1.1.1. Khái quát về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
1.1.1.1. Khái niệm về logistics
Logistics là một khái niệm khá trìu tượng, được công bố bởi rất nhiều các
nhà khoa học, các hiệp hội, các tổ chức theo các quan điểm, góc độ và mục đích
nghiên cứu khác nhau về logistics. Theo đánh giá của tác giả khóa luận, khái niệm
logistics qua định nghĩa của Tiến sĩ Hans Dietrich Haasis – Viện kinh tế vận tải biển
và Logistics (Đức) đưa ra cách nhìn tổng quan nhất về hệ thống logistics. Quan
điểm của Tiến sĩ Haasis cho rằng: “Logistics trong đó bao gồm các thành phần: Cấu
trúc cơ bản (cảng biển, cảng hàng không, cảng đa phương thức,…); Các thể chế
tham gia (Hải quan, quản ý cảng, các Bộ ngành, các tổ chức hành chính công,…);
Dịch vụ logistics (Dịch vụ vận tải, dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa, kho bãi, các
Công ty 3PL/4PL); Kiến thức logistics (Tư vấn, trung tâm nghiên cứu, Học viện và
các trường đại học). Khái niệm trên được cụ thể bằng sơ đồ 1.1.
Trong khuôn khổ nghiên cứu của khóa luận, tác giả đi sâu vào việc tìm hiểu
logistics liên quan trực tiếp đến hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu. Để
10
có quan điểm, hướng nhìn chính xác về logistics trong việc chu chuyển và lưu thông
hàng hóa, từ điểm xuất xứ đến tay người tiêu dùng cuối cùng, trong một quốc gia,
trong một khu vực hay trên toàn thế giới. Nhất thiết phải đưa ra cách nhìn về
logistics theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng quan về hệ thống logistics
Cảng
container
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Hải quan
Quản lý cảng
Cảng biển
Cảng hàng
không
Cấu trúc
cơ bản
Cảng đa
phương thức
Các Bộ
Thiết kế
công
Hành chính
Tư vấn
Vận tải đường
biển
Dịch vụ
logistics
Kiến thức
logistics
Học viện trường đại
Giao nhận vận
tải hàng hóa
Lái xe
Trung tâm nghiên
3PL/4PL
Kho bãi
Nguồn: Tiến sĩ Hans – Dietrich Haasis (Viện kinh tế vận tải biển và Logistics (Đức)
Nhóm định nghĩa rộng nêu ra rằng:
“Logistics là quy trình chuỗi cung ứng có nhiệm vụ lập kế hoạch, tổ chức,
thực hiện và kiểm soát quá trình lưu chuyển, dự trữ hàng hóa, dịch vụ và những
thông tin liên quan từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối cùng sao cho
hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng”. (Hội đồng quản trị logistics của
Mỹ - Council of Logistics Management-CLM, 1991).
“Logistics còn được định nghĩa là quá trình xây dựng kế hoạch, cung cấp và
quản lý việc chu chuyển và lưu kho có hiệu quả hàng hóa, dịch vụ và các thông tin
liên quan từ nơi xuất xứ đến nơi tiêu thụ vì mục tiêu đáp ứng nhu cầu của khách
hàng”. (D. Lambert, 1998, World Marinetime University-Đại học Hàng Hải Thế
Giới).
PGS.TS Đoàn Thị Hồng Vân đã định nghĩa trong tài liệu “Logistics - Những
vấn đề cơ bản” (NXB Thống kê năm 2003): “Logistics là quá trình tối ưu hóa các
11
hoạt động vận chuyển và dự trữ hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ cuối cùng
thông qua hàng loạt các hoạt động kinh tế” (Đoàn Thị Hồng Vân, 2003).
Sơ đồ 1.2: Vị trí dịch vụ logistics trong chuỗi cung ứng
Sản
xuất
Nhà
máy
Bán
Khách
hàng
Bán lẻ
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Dịch vụ logistics
Dòng thông tin
Dòng sản phẩm
Dòng tiền tệ
Nguồn: Tự tổng hợp từ Đề tài độc lập cấp nhà nước”Phát triển các dịch vụ
logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế"
Theo nhóm định nghĩa này, dịch vụ logistics gắn liền cả quá trình nhập
nguyên, nhiên vật liệu làm đầu vào cho quá trình sản xuất, sản xuất ra hàng hóa và
đưa vào các kênh lưu thông, phân phối để đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Nhóm
định nghĩa này góp phần phân định rõ ràng giữa các nhà cung cấp từng dịch vụ đơn
lẻ như dịch vụ vận tải, giao nhận, khai thuê hải quan, phân phối, dịch vụ hỗ trợ sản
xuất, tư vấn quản lý … với một nhà cung cấp dịch vụ logisitcs chuyên nghiệp,
người sẽ đảm nhận toàn bộ các khâu trong quá trình hình thành và đưa hàng hóa tới
tay người tiêu dùng cuối cùng. Nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên nghiệp đòi
hỏi phải có chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng để cung cấp dịch vụ mang tính “trọn
gói” cho các nhà sản xuất. Đây là một công việc mang tính chuyên môn hóa cao.
Như vậy trên thế giới đã xuất hiện những nhà cung cấp dịch vụ logistics chuyên
nghiệp như 3PL, 4PL.
Theo nghĩa hẹp, logistics là hoạt động dịch vụ liên quan nhiều đến hoạt động
vận tải để lưu thông và phân phối hàng hóa, là hoạt động thương mại gắn với các
dịch vụ cụ thể.
Theo luật thương mại Việt Nam năm 2005 (Điều 233) quy định “Dịch vụ
logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc
nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải
quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ký mã hiệu, giao
12
hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan tới hàng hóa theo thỏa thuận với khách
hàng để hưởng thù lao”.
Theo nhóm định nghĩa hẹp, bản chất của dịch vụ logistics là việc tập hợp các
yếu tố hỗ trợ cho quá trình vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ.
Dịch vụ logistics trong định nghĩa này mang nhiều yếu tố vận tải, người cung cấp
dịch vụ logistics theo khái niệm này không có nhiều khác biệt so với người cung
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
cấp dịch vụ giao nhận, trong đó có các nhà cung cấp MTO.
Sơ đồ 1.3: Tương quan giữa hai nhóm định nghĩa về logistics
Doanh nghiệp 3PL, 4PL
Thuê ngoài
Cung cấp
Dịch vụ logistics theo nhóm
nghĩa rộng
Thuê ngoài
Nhà sản xuất lớn, tích hợp nhiều
chuỗi cung ứng toàn cầu
(Dell, Samsung…)
Cung cấp
Dịch vụ logistics theo nhóm
hẹp
Thuê ngoài
Cung ứng
Doanh nghiệp sản xuất nhỏ
Cung
ứng
Doanh nghiệp gia công
…
Cung cấp
Doanh nghiệp giao nhận
Doanh nghiệp logistics
Thuê ngoài
Doanh nghiệp vận tải đa phương thức (MTO)
Dựa trên hai nhóm định nghĩa rộng và hẹp về dịch vụ logistics ta có thể nhận
thấy sự tương quan giữa hai nhóm định nghĩa này tại Việt Nam theo sơ đồ 1.3. Các
doanh nghiệp 3PL, 4PL thường là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cung
cấp các gói dịch vụ logistics lớn, tích hợp sâu vào chuỗi cung ứng đáp ứng phần lớn
nhu cầu của các nhà sản xuất lớn, các doanh nghiệp FDI mang tính chất toàn cầu.
Bên cạnh đó, hầu hết các doanh nghiệp logistics, các công ty giao nhận vận tải trong
nước lại trở thành nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp 3PL, 4PL nước ngoài và cung
13
cấp dịch vụ logistics cho các nhà sản xuất nhỏ, chủ yếu dịch vụ logistics này đáp
ứng vận chuyển hàng gia công trong nước.
Qua các định nghĩa về logistics và dịch vụ logistics, khóa luận tập trung
nghiên cứu vào mảng dịch vụ logistics nhóm hẹp, với lý do: Hơn 90% doanh nghiệp
logistics trong nước hoạt động theo nhóm hẹp, chính vì vậy, tập trung nghiên cứu
các dịch vụ logistics được cung cấp tại các doanh nghiệp này, để phát hiện vấn đề
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
cần giải quyết nhằm nâng tầm dịch vụ logistics Việt Nam tiến xa trong khu vực và
thế giới.
1.1.1.2. Khái niệm và phân loại về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK
hàng hóa
a) Khái niệm về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
Dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa là chuỗi các dịch vụ liên
kết tác động trực tiếp đến hàng hóa XNK như: dịch vụ xếp dỡ hàng hóa trong vận
tải biển, dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa, dịch vụ kho bãi và lưu trữ hàng hóa, dịch
vụ hải quan, dịch vụ vận tải, dịch vụ đóng gói hàng hóa XNK…, nhằm vận chuyển
lưu thông hàng hóa, từ các nhà xuất nhập khẩu trong nước đến các nhà xuất nhập
khẩu nước ngoài và ngược lại.
Sơ đồ 1.4: Dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
Hàng hóa XNK
Nhà xuất nhập
khẩu trong nước
Cảng
biển
Cảng biển
Nhà xuất nhập
khẩu nước ngoài
Dòng hàng hóa
Dịch vụ logistics phục vụ hoạt động
XNK hàng hóa
Theo đó, nhà cung cấp dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
chính là các doanh nghiệp logistics, công ty giao nhận, công ty vận tải đa phương
thức (MTO)…. Hai nhóm đối tượng khách hàng của các công ty này là nhóm các
công ty xuất nhập khẩu trong nước, công ty XNK từ nước ngoài có nhu cầu vận
14
chuyển, lưu thông hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam và nhóm các Doanh nghiệp sản
xuất trong nước và Doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài.
b) Phân loại dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
Theo nội dung của bản dự thảo lần 3 của Lộ trình Hội nhập nhanh ngành
logistics trong ASEAN, trong khuôn khổ Ủy ban điều phối về dịch vụ ASEAN
(CCS) xét về phạm vi, bản dự thảo đã thống nhất, dịch vụ logistics ASEAN bao
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
gồm 11 phân ngành sau: Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa trong vận tải biển (có mã phân
loại trong Bảng phân loại các hàng hóa và dịch vụ chủ yếu của Liên Hợp Quốc là
741-CPC 741); Dịch vụ kho bãi (CPC 742); Dịch vụ đại lý vận tải hàng hóa (CPC
748); Các dịch vụ bổ trợ khác (CPC 749); Dịch vụ chuyển phát (CPC 876); Dịch vụ
thông quan (không có trong phân loại CPC); Dịch vụ vận tải hàng hóa quốc tế bằng
đường biển, loại trừ vận tải ven bờ; Dịch vụ vận tải hàng không (được đàm phán
trong khuôn khổ Hội nghị các Quan chức Cao cấp về vận tải trong ASEAN); Dịch
vụ vận tải đường sắt quốc tế (CPC 7112); Dịch vụ vận tải đường bộ quốc tế (CPC
7213).
Theo căn cứ phân loại dịch vụ logistics trên và trong khuôn khổ nghiên cứu
của khóa luận, tác giả phân loại các dịch vụ logistics phục vụ trong hoạt động xuất
nhập khẩu được chia thành hai nhóm dịch vụ: dịch vụ vận tải và các dịch vụ hỗ trợ
vận tải. (1) Nhóm dịch vụ vận tải được nghiên cứu trong bài viết: là dịch vụ vận tải
liên quan đến XNK hàng hóa bằng đường biển bao gồm: Dịch vụ vận tải chính
(dịch vụ vận tải đường biển quốc tế); Dịch vụ vận tải hỗ trợ (dịch vụ vận tải đường
bộ, vận tải đường sắt, đường biển nội địa, vận tải đường sông, đường thủy, vận tải
hàng không). (2) Nhóm các dịch vụ hỗ trợ vận tải bao gồm: Dịch vụ đại lý vận tải;
Dịch vụ kho bãi; Dịch vụ Hải quan.
1.1.1.3. Mô hình dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa bằng
đường biển
Để có thể hiểu rõ hơn về dịch vụ logistics phục vụ hoạt động XNK hàng hóa
bằng đường biển, trước tiên chúng ta cần tìm hiểu mô hình khái quát của một chuỗi
cung ứng liên quan đến cảng biển qua sơ đồ 1.5.
Sơ đồ 1.5: Mô hình chuỗi cung ứng liên quan đến cảng biển
15
-Sản xuất
-Gia công
-Lắp ráp
DỊCH VỤ
XẾP DỠ
-Xếp hàng
vào Cont
-Rút hàng
khỏi Cont
-Kiểm hóa
-Thông quan
DỊCH
VẬN
TẢI
-Đường bộ
-Đường sắt
-Đường
thủy
NĐ
-Đường không
-Đường ống
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Công ty
XNK
DỊCH VỤ KHO BÃI,
THÔNG QUAN, ĐẠI LÝ
VẬN TẢI HÀNG HÓA
-Quản lý thông tin hàng hóa
-Lưu kho
-Kiểm hóa, phân loại
-Kiểm định, kiểm tra chất
lượng, thử nhiệm sản phẩm
-Bao bì, nhãn dán, mã vạch,
phụ kiện, sách hướng dẫn,
đóng gói, mức độ an toàn.
-Thủ tục Hải quan
-Lựa chọn hãng tàu, cước
phí
-Quản lý xuất hàng ra cảng,
quản lý nhập hàng từ cảng
Vận
chuyển
Kho
Kho, bãi
hàng
(ICD)
Bãi
Kho +
Bãi
Vận
chuyể
n
Kho CFS
Bãi
Container
Kho
thường
Bãi hàng
thường
Kho lạnh
Bãi Cont rỗng
Cảng
Chiều
hàng xuất
Vận chuyển
Chiều hàng
nhập
Cảng
Kho, bãi
hàng
(ICD)
Kho
Kho CFS
Bãi
Bãi
Kho
thường
Bãi hàng
thường
Kho lạnh
Bãi Cont
rỗng
Kho +
Vận
chuyển
Công ty
XNK
-Xếp
hàng
vào Cont
-Rút
hàng
khỏi Cont
-Kiểm hóa
-Thông quan
Nguồn: Đề án: “Phát triển
dịch vụ logistics trong lĩnh vực GTVT
Việt Nam đến năm 2020”
-Quản lý thông tin hàng hóa
-Lưu kho
-Kiểm hóa, phân loại
-Kiểm định, kiểm tra chất lượng,
thử nhiệm sản phẩm
-Bao bì, nhãn dán, mã vạch, phụ
kiện, sách hướng dẫn, đóng gói,
mức độ an toàn.
-Thủ tục Hải quan
-Lựa chọn hãng tàu, cước phí
-Quản lý xuất hàng ra cảng, quản
lý nhập hàng từ cảng.