Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Rủi ro tín dụng tại các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam khu vực TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1013.31 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HUỲNH CAO THẮNG

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM
KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. HCM - NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

HUỲNH CAO THẮNG

RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM
KHU VỰC TP. HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS. HOÀNG ĐỨC

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung của luận văn này là công trình
nghiên cứu của tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Hoàng
Đức.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực xuất phát từ tình
hình thực tiễn hiện nay và nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả luận văn


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................i
MỤC LỤC ................................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ........................................................................... vii
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ ...............................................1
1.1 Lý do thực hiện đề tài ......................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................. 2
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................2
1.5 Phương pháp nghiên cứu....................................................................................2

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .....................................................3
1.7 Kết cấu của luận văn ........................................................................................... 3
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI..........................................................................................................4
2.1. Tín dụng ..............................................................................................................4
2.1.1 Khái niệm ....................................................................................................4
2.1.2 Phân loại tín dụng ........................................................................................ 5
2.1.3 Đo lường hoạt động tín dụng ......................................................................6
2.2 Rủi ro tín dụng ...................................................................................................6
2.2.1 Khái niệm ....................................................................................................6
2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ..............................................................................8
2.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng ............................................................................10
2.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng........................................................... 15
2.2.5 Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng ..................................................................18
2.3 Quản trị rủi ro tín dụng .................................................................................... 19


2.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng ............................................................. 19
2.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng............................................................... 20
2.3.3 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng ............................................................... 20
2.3.4 Mô hình quản trị rủi ro tín dụng ................................................................ 21
2.4 Lược khảo các nghiên cứu về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng ..22
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM ...................... 27
3.1 Tổng quan về các chi nhánh Agribank khu vực TP.HCM ........................... 27
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ............................................................. 27
3.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động ..........................................................................29
3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh...................................................................30
3.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại các chi nhánh Agribank khu vực

TP.HCM ...................................................................................................................31
3.2.1 Tăng trưởng dư nợ ..................................................................................... 31
3.2.2 Dư nợ theo ngành ...................................................................................... 33
3.2.3 Chất lượng tín dụng ...................................................................................35
3.2.4 Tăng trưởng thu nhập từ tín dụng.............................................................. 37
3.3 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank khu vực TP.HCM 38
3.3.1 Các nguyên nhân từ vĩ mô .........................................................................38
3.3.2 Các nguyên nhân từ khách hàng vay ......................................................... 39
3.3.3 Các nguyên nhân từ phía ngân hàng ......................................................... 39
3.5 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các chi nhánh Agribank
khu vực TP.HCM ....................................................................................................40
3.5.1 Các quy định về hoạt động tín dụng do các cơ quan quản lý và Agribank
ban hành .............................................................................................................40
3.5.2 Áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ .............................................42
3.5.3 Phân loại nợ khách hàng ...........................................................................44
3.5.4 Quản trị hệ thống kiểm tra kiểm soát ........................................................ 45


3.6. Những khó khăn trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại các chi
nhánh Agribank khu vực TP.HCM.......................................................................46
3.6.1 Những khó khăn từ phía các chi nhánh Agribank .....................................46
3.6.2 Khó khăn từ phía các cơ chế, chính sách vĩ mô ........................................47
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC CHI
NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM KHU VỰC TP.HCM .........................................................................50
4.1 Định hướng phát triển hoạt động của các chi nhánh Agribank khu vực
TP.HCM ...................................................................................................................50
4.2 Định hướng hạn chế rủi ro tín dụng của các chi nhánh Agribank khu vực
TP.HCM ...................................................................................................................51
4.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng của các chi nhánh Agribank khu vực

TP.HCM ...................................................................................................................52
4.3.1 Giải pháp hoàn thiện quy chế, quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng và các tiêu
chuẩn thẩm định khoản vay ................................................................................52
4.3.2 Về khả năng tài chính của người vay ........................................................ 53
4.3.3 Về đạo đức, năng lực và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng ...................... 53
4.3.4 Về kiểm tra, giám sát khoản vay ............................................................... 55
4.3.5 Áp dụng mô hình phê duyệt tín dụng tập trung ........................................55
4.4 Kiến nghị đối với Agribank Hội sở ..................................................................56
4.5 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước .......................................................... 57
KẾT LUẬN ..............................................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

AGRIBANK: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
BT

: Xây dựng – Chuyển giao

BOT

: Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao

CIC

: Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia Việt Nam

HĐTV


: Hội đồng thành viên

KH

: Khách hàng

NHNN

: Ngân hàng Nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

RRTD

: Rủi ro tín dụng

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh


DANH MỤC BẢNG

STT


Bảng

Nội dung

1

Bảng 2.1

Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s

2

Bảng 3.1

Danh sách các chi nhánh Agribank khu vực Tp.HCM

3

Bảng 3.2

4

Bảng 3.3

5

Bảng 3.4

6


Bảng 3.5

7

Bảng 3.6

8

Bảng 3.7

9

Bảng 3.8

Thang xếp hạng khách hàng

10

Bảng 3.9

Phân loại nợ theo phương pháp định tính

11

Bảng 3.10

Kết quả hoạt động kinh doanh các Chi nhánh Agribank
khu vực TP.HCM giai đoạn 2014 – 2017
Tăng trưởng dư nợ các Chi nhánh Agribank khu vực
TP. HCM

Tình hình cho vay theo ngành kinh tế tại các chi nhánh
Agribank khu vực TP. HCM
Tình hình nợ xấu tại các Chi nhánh Agribank khu vực
TP. HCM
Tình hình dư nợ cho vay không có tài sản bảo đảm tại
các Chi nhánh Agribank khu vực TP.HCM
Cơ cấu nguồn thu nhập của các Chi nhánh Agribank
khu vực TP.HCM giai đoạn 2014-2017

Kết quả phân loại nợ của các chi nhánh Agribank khu
vực TP.HCM năm 2017


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ

STT

Sơ đồ

Nội dung

1

Sơ đồ 2.1

Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh rủi ro

2

Sơ đồ 3.1


Cơ cấu tổ chức các chi nhánh Agribank tại TP. HCM

3

Biểu đồ 3.1

4

Biểu đồ 3.2

Tỷ trọng dư nợ theo ngành của các chi nhánh Agribank
khu vực TP.HCM năm 2017
Cơ cấu thu nhập của các Chi nhánh Agribank khu vực
TP.HCM giai đoạn 2014-2017



1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SĨ
1.1 Lý do thực hiện đề tài
Tín dụng là hoạt động kinh doanh phức tạp nhất so với các hoạt động kinh
doanh khác của NHTM, hoạt động này tuy thu được nhiều lợi nhuận nhưng cũng
gặp không ít rủi ro. Vì vậy, rủi ro tín dụng nếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh
hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của mỗi tổ chức tín dụng, cao hơn nó
ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế. Về nguyên tắc,
chúng ta không thể loại bỏ được hoàn toàn mà phải hiểu rõ và hạn chế những tác
động xấu của rủi ro tín dụng có thể gây ra. Do vậy, việc nắm bắt các nguyên nhân
gây ra rủi ro tín dụng luôn là vấn đề cấp thiết trong hoạt động của các Ngân hàng.

Tại các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
khu vực TP. Hồ Chí Minh, hoạt động cho vay trong những năm qua có bước phát
triển tốt, tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân 12% – 14%. Hoạt động tín dụng vẫn
chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các chi nhánh và đây cũng là hoạt động luôn
tiềm ẩn nhiều rủi ro, nợ xấu có xu hướng ngày càng gia tăng theo sự tăng trưởng tín
dụng. Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, yêu cầu đặt ra là phải kiểm soát tăng trưởng
tín dụng đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an toàn trong hoạt động
tín dụng trong thời gian tới. Để đạt được mục tiêu này, các chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực TP.HCM cần phải phân tích, nhận
dạng được các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Vậy đâu là nguyên nhân gây rủi
ro tín dụng tại các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu
vực TP. HCM ? Làm thế nào để hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động của các Chi
nhánh ? Đây là một vấn đề đang được ban lãnh đạo các Chi nhánh Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực TP. HCM đặc biệt quan tâm.
Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực TP. Hồ
Chí Minh” làm luận văn tốt nghiệp của mình.


2

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm đạt được những vấn đề sau:
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng và rủi ro tín dụng của các ngân
hàng.

-


Nhận dạng, phân tích các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng tại các Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu
vực TP.HCM.

-

Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực
TP.HCM.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các nguyên nhân nào gây ra rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực TP.HCM ?
Các giải pháp nào nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực TP.HCM ?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
▪ Đối tượng nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu các nguyên nhân gây ra rủi
ro tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam khu vực TP.HCM và đề ra các biện pháp nhằm phòng
ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng.
▪ Phạm vi nghiên cứu: hoạt động tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực TP. HCM trong
giai đoạn từ năm 2014 đến 2017.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp
với những lý thuyết, các Thông tư của NHNN và số liệu thực tế tại các Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn khu vực TP. HCM.


3


1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Đề tài có ý nghĩa thực tiễn trong việc nhận diện, phân tích các nguyên nhân
gây ra rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam khu vực TP. HCM. Từ đó giúp các Chi nhánh có những giải pháp
nhằm hạn chế rủi ro tín dụng.
1.7 Kết cấu của luận văn
Với mục tiêu và phương pháp luận trình bày ở trên, nội dung của đề tài được
bố cục làm các chương như sau:
Chương I: Giới thiệu luận văn thạc sĩ.
Chương II: Tổng quan về rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại.
Chương III: Thực trạng rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng tại các Chi
nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực
TP.HCM.
Chương IV: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại các Chi nhánh Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam khu vực TP. HCM.


4

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI

2.1. Tín dụng
2.1.1 Khái niệm
Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại, trong đó NHTM
(bên cho vay) thoả thuận chuyển giao tài sản (tiền hoặc hiện vật) cho khách hàng
(bên đi vay) sử dụng trong một thời gian nhất định, khi đến hạn thanh toán, bên đi
vay có trách nhiệm vô điều kiện trong hoàn trả gốc ban đầu và trả thêm phần lãi cho
bên cho vay.

Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ và là một thuật ngữ phổ biến
trong nền kinh tế cũng như trong đời sống xã hội. Tín dụng (Credit) xuất phát từ
chữ la-tinh là Credo (tin tưởng, tín nhiệm). Trong thực tế cuộc sống thuật ngữ tín
dụng được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
Theo ngôn từ dân gian Việt Nam: Tín dụng là quan hệ vay mượn.
Theo Từ điển Thuật ngữ Tài chính Tín dụng (1996) thì: “Tín dụng là một
phạm trù kinh tế thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và người vay. Trong
quan hệ này, người cho vay có nhiệm vụ chuyển giao quyền sử dụng tiền hoặc hàng
hoá cho vay trong một thời gian nhất định. Người đi vay, khi tới thời hạn trả nợ có
nghĩa vụ hoàn trả số tiền hoặc giá trị hàng hoá đã vay, có hoặc không kèm theo một
khoản lãi”.
Theo Tô Kim Ngọc (2004), thì: “Tín dụng là sự chuyển nhượng tạm thời một
lượng giá trị (dưới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ người sở hữu sang người sử
dụng để sau một thời gian nhất định thu hồi về một lượng giá trị lớn hơn lượng giá
trị ban đầu”.
Quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và khách hàng vay dựa trên nguyên tắc tin
tưởng, tín nhiệm và nguyên tắc hoàn trả đầy đủ đúng hạn. Theo đó, nguyên tắc tín
nhiệm, tin tưởng căn cứ chủ yếu vào tư cách, thiện chí trả nợ của người vay. Còn
nguyên tắc hoàn trả đầy đủ, đúng hạn là quyền sử dụng vốn được chuyển giao cho


5

người vay sử dụng, người vay cam kết hoàn trả đầy đủ, đúng hạn cả nợ gốc và lãi
cho ngân hàng. Khi nguyên tắc này bị vi phạm thì rủi ro tín dụng xảy ra.
Tín dụng ngân hàng đóng vai trò trung gian giải quyết mâu thuẩn phát sinh
trong quá trình tuần hoàn, chu chuyển vốn của các chủ thể trong nền kinh tế. Tín
dụng ngân hàng thu hút nguồn vốn tiết kiệm, nguồn vốn nhàn rỗi và thúc đẩy quá
trình tập trung vốn, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế thông qua hoạt động cấp
tín dụng cho các tổ chức, cá nhân.

2.1.2 Phân loại tín dụng
Nhìn chung, có nhiều cách phân loại tín dụng tùy vào tiêu thức phân loại, bao
gồm:
Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng
Theo thời hạn thì tín dụng được phân loại theo 3 hình thức là ngắn hạn, trung
hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh; nhu cầu đời
sống; dự án đầu tư…của các tổ chức, cá nhân. Cụ thể, cho vay ngắn hạn là các
khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng; Cho vay trung hạn là các khoản vay có
thời hạn từ trên 12 tháng đến 60 tháng; Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời
hạn cho vay từ trên 60 tháng.
Căn cứ vào biện pháp bảo đảm tín dụng
Theo tiêu thức này thì tín dụng được chia thành 2 loại là cấp tín dụng có tài
sản bảo đảm và cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm.
Cấp tín dụng có tài sản bảo đảm là các khoản cấp tín dụng mà ngân hàng áp
dụng biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bằng tài sản của người vay hoặc bên
thứ ba nhằm tạo áp lực trách nhiệm để khách hàng trả nợ; phòng ngừa rủi ro, tránh
tổn thất vốn khi người vay không trả được nợ đồng thời tạo cơ sở pháp lý nếu có xử
lý tài sản thu hồi vốn.
Cấp tín dụng không có tài sản bảo đảm là các khoản cấp tín dụng mà ngân
hàng cấp tín dụng không áp dụng biện pháp phòng ngừa rủi ro bằng việc yêu cầu
người vay thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.


6

Căn cứ vào ngành nghề, lĩnh vực cấp tín dụng
Phân loại theo ngành, lĩnh vực cấp tín dụng nhằm quản lý rủi ro tín dụng theo
danh mục được tốt hơn vì mỗi ngành nghề sẽ có mức độ rủi ro khác nhau. Phân loại
theo ngành nghề còn phục vụ công tác thống kê cũng như ban hành các chính sách
về tiền tệ. Theo đó, tín dụng được phân loại theo các ngành nghề, lĩnh vực như:

Nông – lâm – thủy sản, sản xuất - khai khoáng; Chế biến; Xây dựng; Thương mại –
dịch vụ, tiêu dùng.
2.1.3 Đo lường hoạt động tín dụng
Quy mô tín dụng
Quy mô tín dụng không trực tiếp phản ánh rủi ro tín dụng nhưng nếu quy mô
tín dụng tăng quá lớn, vượt khả năng quản trị, kiểm soát của ngân hàng thì lúc này
quy mô tín dụng sẽ phản ánh rủi ro tín dụng.
Cơ cấu tín dụng
Cơ cấu danh mục tín dụng phản ánh mức độ tập trung dư nợ vào các ngành
nghề, lĩnh vực được cấp tín dụng. Nếu cơ cấu tín dụng lệch về những ngành nghề
lĩnh vực mạo hiểm sẽ tiềm ẩn nguy cơ rủi ro tín dụng cao. Nhiều nghiên cứu chỉ ra
các khoản cấp tín dụng vào lĩnh vực xây dựng, bất động sản có mức rủi ro cao nhất,
tiếp theo là các khoản tín dụng trong lĩnh vực sản xuất – thương mại. Cơ cấu tín
dụng được phân theo các nhóm như: cơ cấu tín dụng theo ngành nghề, cơ cấu tín
dụng theo thời hạn cho vay và cơ cấu tín dụng theo tài sản bảo đảm.
2.2 Rủi ro tín dụng
2.2.1 Khái niệm
“Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hàng, biểu hiện qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không đúng hạn
cho ngân hàng” (Trần Huy Hoàng, 2011)
Theo Jorion (2009), rủi ro tín dụng là rủi ro tổn thất kinh tế do bên đối tác
không thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ được quy định trong hợp đồng được ký kết
giữa các bên liên quan. Rủi ro này được đo lường bằng chi phí phải bỏ ra để có
được dòng tiền thay thế nếu bên đối tác phá sản.


7

Theo Ủy ban Basel thì rủi ro tín dụng được hiểu là tổn thất có thể phát sinh
khi một bên đối tác không thực hiện nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng

đối với một ngân hàng, trong đó bao gồm việc không thanh toán một phần hay toàn
bộ nợ gốc hay nợ lãi khi đến hạn.
Trong tài liệu “Financial Institutions Management – A Modern Perpective”, A.
Saunder và H.Lange định nghĩa rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng
cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính
mang lại từ khoản vay của ngân hàng không thể thực hiện đầy đủ về cả số lượng và
thời hạn.
Theo khoản 1 Điều 3, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 do
Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương
pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt
động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì rủi ro tín dụng
trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không
có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết.
Các định nghĩa khá đa dạng nhưng nhìn chung, rủi ro tín dụng có các nội dung
cơ bản như sau:
- Rủi ro tín dụng khi người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ theo hợp đồng
vay vốn, bao gồm cả việc không hoàn trả đầy đủ, đúng hạn gốc và/hoặc lãi; hoặc sử
dụng vốn vay sai mục đích đã thoả thuận.
- Rủi ro tín dụng sẽ dẫn đến tổn thất tài chính, trong trường hợp nghiêm trọng có
thể dẫn đến thua lỗ, hoặc phá sản.
- Rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng của ngân hàng là hai đại lượng đồng biến với nhau.
Trong một phạm vi nhất định, lợi nhuận kỳ vọng càng cao, rủi ro tiềm ẩn càng lớn.
- Rủi ro mang tính khách quan và luôn tồn tại nên chúng ta không thể nào loại
bỏ hoàn toàn được mà chỉ có thể hạn chế rủi ro xảy ra cũng như hạn chế tổn thất mà
rủi ro gây ra.
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu rủi ro tín dụng theo cách hiểu xác suất, là khả


8


năng có thể xảy ra hoặc không xảy ra tổn thất. Điều này nghĩa là một khoản cấp tín
dụng dù chưa quá hạn nhưng vẫn luôn tiềm ẩn khả năng xảy ra tổn thất, một ngân
hàng dù có tỉ lệ nợ quá hạn thấp nhưng nguy cơ rủi ro tín dụng vẫn sẽ cao nếu danh
mục đầu tư tín dụng tập trung vào một nhóm khách hàng, ngành nghề kinh doanh
tiềm ẩn nhiều rủi ro. Cách hiểu này sẽ giúp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
được chủ động, đảm bảo chống đỡ và bù đắp tổn thất khi rủi ro xảy ra.
2.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng tuỳ theo tiêu chí, mục đích, yêu cầu
nghiên cứu.
Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, thì rủi ro tín dụng bao gồm rủi
ro giao dịch và rủi ro danh mục.
Rủi iro igiao idịch ilà imột ihình ithức icủa irủi iro itín idụng imà inguyên inhân iphát
sinh ilà ido inhững ihạn ichế itrong iquá itrình igiao idịch, ithẩm iđịnh ivà ixét iduyệt icho

i

vay, iđánh igiá ikhách ihàng. iRủi iro igiao idịch ibao igồm irủi iro ilựa ichọn i(rủi iro icó iliên

i

quan iđến iquá itrình iđánh igiá ivà iphân itích itín idụng, iphương ián ivay ivốn iđể iphê

i

duyệt icấp itín idụng icủa ingân ihàng); irủi iro iđảm ibảo i(phát isinh itừ icác iloại itài isản

i


đảm ibảo, ichủ ithể iđảm ibảo, ihình ithức iđảm ibảo, imức icho ivay itrên igiá itrị itài isản

i

đảm ibảo…); irủi iro inghiệp ivụ i(rủi iro iliên iquan iđến itác inghiệp; icông itác iquản ilý,

i

giám isát ikhoản ivay; isử idụng ihệ ithống ixếp ihạng itín idụng…).

i

Rủi iro idanh imục ilà irủi iro itín idụng iphát isinh itrong iquá itrình iquản ilý idanh
mục icấp itín idụng icủa ingân ihàng, iđược iphân ithành irủi iro inội itại i(bắt inguồn itừ iđặc

i

điểm ihoạt iđộng ivà isử idụng ivốn icủa ikhách ihàng ivay ivốn, ingành inghề ikinh itế) ivà

i

rủi iro itập itrung i(rủi iro ido ingân ihàng itập itrung icho ivay iquá inhiều ivào imột isố

i

khách ihàng, idoanh inghiệp ihoạt iđộng itrong icùng imột ingành inghề, ilĩnh ivực ikinh itế

i

hoặc icùng imột iđịa iphương).


i


9

Rủi ro tín dụng

Rủi ro danh mục

Rủi ro giao dịch

Rủi ro
lựa
chọn

Rủi ro
bảo
đảm

Rủi ro
nghiệp
vụ

Rủi ro
nội tại

Rủi ro
tập
trung


Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng theo nguyên nhân phát sinh rủi ro
Nếu icăn icứ itheo itính ikhách iquan, ichủ iquan icủa inguyên inhân igây ira irủi iro
thì irủi iro itín idụng iđược iphân ira ithành irủi iro ikhách iquan ivà irủi iro chủ iquan. iRủi

i

ro ikhách iquan ilà irủi iro ido icác inguyên inhân ikhách iquan ibên ingoài inhư ithiên itai,

i

chiến itranh, idịch ibệnh ivà icác ibiến iđộng ingoài idự ikiến ikhác ilàm ingân ihàng ikhông

i

thu ihồi iđược ivốn. iRủi iro ichủ iquan ido inguyên inhân ithuộc ivề ichủ iquan ingười ivay

i

và ingười icho ivay ivì ivô itình ihay icố iý ilàm ithất ithoát ivốn ivay ihay ivì inhững ilý ido

i

chủ iquan ikhác.

i

Căn cứ theo mức độ tổn thất
Nếu căn cứ theo mức độ tổn thất, rủi ro tín dụng được chia làm 02 loại là rủi
ro đọng vốn và rủi ro mất vốn.

Rủi ro đọng vốn xảy ra trong trường hợp đến thời hạn mà ngân hàng vẫn
chưa thu hồi vốn vay, làm ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của ngân hàng và
ngân hàng gặp khó khăn trong việc thanh toán cho khách hàng.
Rủi ro mất vốn xảy ra khi người vay không trả được nợ theo cam kết, ngân
hàng sẽ xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi vốn. Rủi ro này làm tăng chi phí hoạt động


10

của ngân hàng do tăng chi phí xử lý tài sản đồng thời giảm thu nhập do phải trích
lập dự phòng rủi ro cho khoản vay.
Căn cứ vào giai đoạn phát sinh rủi ro
Rủi ro trước khi cho vay là rủi ro xảy ra nếu ngân hàng đánh giá sai khách
hàng dẫn đến khách hàng không có khả năng trả nợ trong tương lai.
Rủi ro trong khi cho vay xảy ra trong quá trình cấp tín dụng, cụ thể như giải
ngân không đúng đối tượng do chứng từ giải ngân không xác thực; không kiểm tra
nguồn vốn tự có của khách hàng trước khi giải ngân…
Rủi ro sau khi cho vay xảy ra khi cán bộ tín dụng không thực hiệm kiểm tra,
giám sát sau giải ngân, do đó không nắm được tình hình thực hiện phương án vay
vốn, khả năng tài chính của khách hàng nên không thể dự báo được những rủi ro
tiềm ẩn có thể xảy ra.
2.2.3 Đo lường rủi ro tín dụng
Thông thường để đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM người ta thường
dùng chỉ tiêu nợ quá hạn và kết quả phân loại nợ.
- Nợ quá hạn: Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc
và/hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn là chỉ tiêu cơ bản phản ánh rủi ro tín dụng. Nợ
quá hạn thể hiện sự vi phạm hai đặc trưng cơ bản của tín dụng là tính thời hạn và
tính hoàn trả đầy đủ. Nợ quá hạn được thể hiện qua 2 chỉ tiêu:
Hệ số nợ quá hạn (%) = (Dư nợ quá hạn/tổng dư nợ) *100
Tỷ lệ khách hàng có nợ quá hạn = (Số khách hàng có nợ quá hạn/Tổng số

khách hàng vay).
- iKết iquả iphân iloại inợ cũng phản ánh rủi ro tín dụng
Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 do Ngân
hàng Nhà nước ban hành thì nợ được phân loại thành các nhóm nợ như sau: i
Nhóm i1 i(nợ iđủ itiêu ichuẩn) ibao igồm: iCác ikhoản inợ itrong ihạn ivà iTCTD

i

đánh igiá icó ikhả inăng ithu ihồi iđầy iđủ icả igốc ivà ilãi iđúng ihạn; Các ikhoản inợ iquá ihạn

i

dưới i10 ingày ivà iTCTD iđánh igiá ilà icó ikhả inăng ithu ihồi iđầy iđủ igốc ivà ilãi ibị iquá

i

hạn ivà ithu ihồi iđầy iđủ inợ igốc ivà ilãi icòn ilại iđúng ithời ihạn; iCác ikhoản inợ ikhác iđược

i

phân ivào inhóm i1 itheo iquy iđịnh.

i


11

Nhóm i2 i(nợ icần ichú iý) ibao igồm: iCác ikhoản inợ iquá ihạn itừ i10 iđến i90 ingày;
Các ikhoản inợ iđiều ichỉnh ikỳ ihạn itrả inợ ilần iđầu; iCác ikhoản inợ ikhác iđược iphân ivào


i

nhóm i2 itheo iquy iđịnh.

i

Nhóm i3 i(nợ idưới itiêu ichuẩn) ibao igồm: iCác ikhoản inợ iquá ihạn itừ i91 ingày
đến i180 ingày; iCác ikhoản inợ iđược igia ihạn inợ ilần iđầu i; iCác ikhoản inợ iđược imiễn

i

hoặc igiảm ilãi ido ikhách ihàng ikhông iđủ ikhả inăng itrả ilãi iđầy iđủ itheo ihợp iđồng itín

i

dụng; iCác ikhoản inợ ikhác iđược iphân ivào inhóm i3 itheo iquy iđịnh.

i

Nhóm i4 i(nợ inghi ingờ) ibao igồm: iCác ikhoản inợ iquá ihạn itừ i181 iđến i360
ngày; iCác ikhoản inợ icơ icấu ilại ithời ihạn itrả inợ ilần iđầu iquá ihạn idưới i90 ingày itheo

i

thời ihạn itrả inợ iđược icơ icấu ilại ilần iđầu; iCác ikhoản inợ icơ icấu ilại ithời ihạn itrả inợ ilần

i

thứ ihai; iCác ikhoản inợ ikhác iđược iphân ivào inhóm i4 itheo iquy iđịnh.


i

Nhóm i5 i(nợ icó ikhả inăng imất ivốn) ibao igồm: iCác ikhoản inợ iquá ihạn itrên i360
ngày; iCác ikhoản inợ icơ icấu ilại ithời ihạn itrả inợ ilần iđầu iquá ihạn itừ i90 ingày itrở ilên

i

theo ithời ihạn itrả inợ iđược icơ icấu ilại ilần iđầu; iCác ikhoản inợ icơ icấu ilại ithời ihạn itrả

i

nợ ilần ithứ ihai iquá ihạn itheo ithời ihạn itrả inợ iđược icơ icấu ilại ilần ithứ ihai; iCác ikhoản

i

nợ icơ icấu ilại ithời ihạn itrả inợ ilần ithứ iba itrở ilên, ikể icả ichưa ibị iquá ihạn ihoặc iđã iquá

i

hạn i; iCác ikhoản inợ ikhác iđược iphân ivào inhóm i5 itheo iquy iđịnh.

i

Bên icạnh iđó, iquy iđịnh inày icũng inêu irõ, ithời igian ithử ithách iđể ithăng ihạng
nợ i(ví idụ itừ inhóm i2 ilên inhóm i1…) ilà i03 itháng iđối ivới ikhoản inợ itrung idài ihạn ivà

i

01 itháng iđối ivới ikhoản inợ ingắn ihạn itừ ingày ikhách ihàng itrả iđầy iđủ igốc ivà ilãi icủa


i

khoản ivay ibị iquá ihạn ihoặc ikhoản inợ iđược icơ icấu ilại ithời ihạn itrả inợ. iVà itoàn ibộ idư

i

nợ icủa ikhách ihàng itại icác iTCTD iphải iđược iphân iloại ivào icùng imột inhóm inợ iví idụ:

i

Đối ivới ikhách ihàng icó itừ ihai ikhoản inợ itrở ilên itại icác iTCTD imà icó ibất icứ imột

i

khoản inợ inào iđược iphân iloại ivào inhóm icó irủi iro icao ihơn icác ikhoản inợ icòn ilại ithì

i

toàn ibộ icác ikhoản inợ icòn ilại icủa ikhách ihàng iphải iđược iTCTD iphân ivào inhóm inợ

i

có iđộ irủi iro icao inhất.

i

Nợ ixấu i(hay icác itên igọi ikhác inhư inợ icó ivấn iđề, inợ ikhó iđòi…) ilà icác ikhoản
nợ ithuộc inhóm i3,4, i5 ivà icó icác iđặc itrưng isau:

i


+ iKhách ihàng iđã ikhông ithực ihiện inghĩa ivụ itrả inợ ivới ingân ihàng ikhi icác
cam ikết inày iđã iđến ihạn.

i


12

+ iTình ihình itài ichính icủa ikhách ihàng iđang icó ichiều ihướng ixấu idẫn iđến icó
khả inăng ingân ihàng ikhông ithu iđược iđầy iđủ igốc ivà ilãi.

i

+ iThông ithường ilà inhững ikhoản inợ iđã iđược igia ihạn inợ, ihoặc inhững ikhoản
nợ iquá ihạn itrên i90 ingày.

i

Việc sử dụng chỉ tiêu nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng có những ưu điểm
như: nó cho biết quy mô và tỷ lệ vốn khó có thể thu hồi của một danh mục cho vay.
Khoản tổn thất của ngân hàng tuỳ thuộc vào độ lớn của nợ xấu và ngân hàng có thể
sử dụng nguồn dự phòng rủi ro, lợi nhuận, hay vốn chủ sở hữu để bù đắp. Việc sử
dụng nợ xấu để đo lường rủi ro tín dụng đơn giản và dễ tính toán. Tuy nhiên chỉ tiêu
này chỉ đo lường rủi ro của ngân hàng vào một thời điểm trong quá khứ, không
phản ánh rủi ro tín dụng một cách toàn diện và khó có thể dự tính được mức độ rủi
ro có thể xảy ra trong tương lai.
Ngoài ra, trên thế giới còn có nhiều mô hình đo lường rủi ro tín dụng đã
được các ngân hàng áp dụng như: mô hình điểm số Z, mô hình xếp hạng của
Moody’s, mô hình giá trị rủi ro VaR (Value at Risk).

Mô hình điểm số Z
Đây là mô hình do E.I.Altman xây dựng dùng để cho điểm tín dụng đối với
các doanh nghiệp của Mỹ. Đại lượng Z dùng làm thước đo tổng hợp để phân loại rủi
ro tín dụng đối với người vay và phụ thuộc vào:
-Trị số của các chỉ số tài chính của người vay (Xj):
-Tầm quan trọng của các chỉ số này trong việc xác định xác suất vỡ nợ của người
vay trong quá khứ.
Từ đó Altman đã xây dựng mô hình cho điểm:
Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0,6X4 + 1,0X5
Trong đó:
X1 = Tỷ số vốn lưu động ròng/Tổng tài sản
X2 = Tỷ số lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản
X3 = Tỷ số lợi nhuận trước thuế và lãi/Tổng tài sản
X4 = Tỷ số Thị giá cổ phiếu/Giá trị ghi sổ của Nợ dài hạn


13

X5 = Tỷ số doanh thu/Tổng tài sản
Sau khi thay lần lượt các giá trị X vào mô hình, ta tính được Z. Nếu:
Z < 1,81 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ lớn.
1,81  Z  2,99 : Doanh nghiệp có thể được coi là có rủi ro vỡ nợ trung bình.
Z > 2,99 : Doanh nghiệp có rủi ro vỡ nợ thấp.
Trị số Z càng cao, người vay có xác suất vỡ nợ càng thấp. Vậy khi trị số Z
thấp hoặc là một số âm sẽ là căn cứ xếp khách hàng vào nhóm có nguy cơ vỡ nợ
cao. Kỹ thuật đo lường rủi ro tín dụng này tương đối đơn giản, nhưng có một số
nhược điểm lớn sau:
Mô hình này chỉ phân loại nhóm khách hàng vay vỡ nợ và không vỡ nợ. Tuy
nhiên trong thực tế mức độ rủi ro tín dụng tiềm năng của mỗi khách hàng khác nhau
từ mức thấp như chậm trả lãi, không được trả lãi cho đến mức mất hoàn toàn cả vốn

và lãi của khoản vay.
Không có lý do thuyết phục để chứng minh rằng các thông số phản ánh tầm
quan trọng của các chỉ số trong công thức trên là bất biến, dù trong ngắn hạn.
Tương tự như vậy, bản thân các biến số Xj được chọn cũng không phải là bất
biến, đặc biệt khi các điều kiện kinh doanh cũng như điều kiện thị trường tài chính
luôn thay đổi liên tục. Các biến số Xj thực tế có phụ thuộc lẫn nhau chứ không phải
hoàn toàn độc lập như theo giả thiết của mô hình.
Mô hình không tính đến một số nhân tố khó định lượng nhưng có thể đóng
một vai trò quan trọng ảnh hưởng đến mức độ của các khoản vay (danh tiếng của
khách hàng, mối quan hệ lâu dài giữa ngân hàng và khách hàng hay các yếu tố vĩ
mô như sự biến động của chu kỳ kinh tế.
Mô hình xếp hạng của Moody’s
Mô hình này xếp hạng tình trạng hoạt động của các doanh nghiệp dựa trên tỷ
lệ rủi ro hàng năm, chất lượng này có thể thay đổi qua từng năm. Các doanh nghiệp
đầu tư tỷ lệ rủi ro dưới 0,1%, còn các doanh nghiệp đầu cơ thì tỷ lệ thường dao
động từ 0,2% đến 0,8%.


14

Bảng 2.1: Xếp hạng doanh nghiệp của Moody’s
Xếp hạng

Tình trạng

Tỷ lệ rủi ro hàng năm

Aaa
Aa
A

Baa
Ba
B

Chất lượng cao nhất
Chất lượng cao
Chất lượng khá
Chất lượng vừa
Những yếu tố đầu cơ
Đầu cơ

0,02%
0,04%
0,08%
0,2%
1,8%
8,3%

Một mô hình đo lường rủi ro tiên tiến được khuyến khích áp dụng bởi Basel II
đó là mô hình giá trị rủi ro VaR. Hiện nay, một số NHTM đang bắt đầu nghiên cứu
để ứng dụng mô hình này vào công tác đo lường rủi ro tín dụng.
Mô hình giá trị VaR (Value at Risk)
Hiệp ước Basel II đã giới thiệu một phương pháp tiếp cận mới, khuyến khích
các ngân hàng áp dụng mô hình đo lường rủi ro tín dụng có thể đo lường giá trị tổn
thất tín dụng tối đa dựa trên khung giá trị VaR (Value at Risk).
VaR được đo lường như tổn thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một
khoảng thời gian xác định với mức xác suất cho trước thường được xem như là độ
tin cậy. VaR có thể tổng hợp tất cả các trạng thái rủi ro của các khoản cho vay khác
nhau để tính toán rủi ro, tính ra một con số cụ thể cho giả thiết là: với độ tin cậy cho
trước 99,9%, thì rủi ro tín dụng của kỳ kế hoạch tối đa là bao nhiêu và xác định mức

vốn cần thiết để bù đắp rủi ro.
Theo quy định của Basel II, tổn thất tín dụng của một danh mục tín dụng được
phân thành 2 loại tổn thất đó là:
Khoản tổn thất dự tính được EL (Expected Loss) và khoản tổn thất không dự
tính được UL (Unexpected Loss)
Tổn thất dự tính được (EL):
Là mức tổn thất trung bình có thể tính được từ các số liệu thống kê trong quá
khứ, là mức tổn thất xảy ra trong phạm vi kỳ vọng của ngân hàng ở một khoảng thời
gian xác định. Ngân hàng có thể sử dụng tiêu chí này để làm chuẩn ra quyết định
cho vay. Trường hợp mức tổn thất dự tính vượt ngưỡng rủi ro mà ngân hàng có thể
chấp nhận hay vượt quá một tỷ lệ theo quy định thì ngân hàng sẽ từ chối cho vay
đối với khách hàng đó.


15

Rủi ro dự tính có thể xác định và được xem như một khoản chi phí trong hoạt động
tín dụng, ngân hàng có thể căn cứ vào mức rủi ro dự tính để xác định mức trích lập
dự phòng rủi ro và có thể định ra mức bù rủi ro đưa vào trong lãi suất cho vay đối
với khách hàng theo nguyên tắc khách hàng có rủi ro cao thì lãi suất vay sẽ cao.
Tổn thất không dự tính được (UL)
Giá trị tổn thất tín dụng (VaR) được xác định bằng tổn thất ngoài dự tính. Là
cơ sở để ngân hàng xác định số vốn cần thiết phải nắm giữ để bù đắp cho khoản tổn
thất này. Để đo lường tổn thất không dự tính được của một danh mục phải xác định
tổn thất không dự tính được của từng khoản vay đồng thời ước lượng hệ số tương
quan vỡ nợ của các khoản vay trong cùng danh mục được tính toán thông qua số
liệu thống kê.
2.2.4 Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Có rất nhiều yếu tố dẫn đến rủi ro tín dụng:
Các nguyên nhân từ môi trường vĩ mô

Môi trường vĩ mô bao gồm: môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, môi
trường xã hội.
Môi trường kinh tế: Bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng chịu tác động từ
môi trường kinh tế vĩ mô. Khi nền kinh tế ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh
của các doanh nghiệp không bị ảnh hưởng bởi sự thay đổi lãi suất, lạm phát nên khả
năng trả nợ vay cũng không bị biến động lớn, hoạt động tín dụng của ngân hàng từ
đó cũng tăng trưởng một cách thuận lợi. Ngược lại, tình trạng mất ổn định, suy thoái
kinh tế, làm hoạt động kinh doanh của các khách hàng vay vốn bị giảm sút, điều đó
ảnh hưởng xấu đến khả năng thu hồi vốn tín dụng của ngân hàng. Rộng ra hơn, các
biến động của nền kinh tế - tài chính thế giới đều ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng
của ngân hàng, nhất là khi các quốc gia ngày càng mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế.
Môi trường pháp lý: Sự thay đổi trong các chính sách về thuế, về các ưu đãi...
trong mỗi ngành, lĩnh vực kinh tế đều gây khó khăn cho các doanh nghiệp để thích
ứng, điều chỉnh chiến lược kinh doanh. Ngoài ra, sự thiếu đồng bộ của hệ thống các
văn bản pháp luật; khả năng chấp hành pháp luật của các chủ thể kinh doanh còn
kém khiến môi trường kinh doanh không được bình đẳng, lành mạnh. Vì thế, những


×