Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 36 Sơ lược về niken kẽm chì thiếc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.05 KB, 4 trang )

BI 36: S LC V NIKEN KM CHè THIC
I. MC TIấU
Kin thc
HS biết:
- Vị trí của Ni, Zn, Pb, Sn trong bảng tuần hoàn
- Tính chất và ứng dụng của Ni, Zn, Pb, Sn
1. K nng
- Viết phơng trình hoá học các phản ứng minh hoạ tính
chất hoá học của Ni, Zn, Pb, Sn
II. CHUN B
GV: soạn giáo án
HS: Xem trớc bài mới
III. TIN TRèNH BI GING
n nh t chc
ổn đnh lớp, kiểm tra s số.
Kim tra bi c
Nêu tính chất hoá học của đồng và hợp chất, lấy ví dụ
minh hoạ.
Dn vo bi mi
Hot ng ca GV HS
Ni dung
I. Niken
1. V trớ trong bng tun hon
GV y/c HS vit cu hỡnh electron ca
Ni (Z = 28) t õy suy ra v trớ
Cu hỡnh electron: [Ar]3d84s2
nguyờn t ny trong bng tun hon
ễ 28, chu k 4, nhúm VIIIB
HS tr li
2. Tớnh cht v ng dng
GV hng dn HS tỡm hiu tớnh cht + Tớnh cht vt lý: SGK


vt lý ca Ni theo SGK
+ Tớnh cht hoỏ hc:
GV a ra v trớ ca Ni trong dóy in
hoỏ t õy suy ra hot ng ca Ni
GV y/c HS hon thnh 2 phng
- L kim loi cú tớnh kh yu hn st
trỡnh phn ng:
Ni + Fe(NO3)2
Ni + Fe(NO3)2 ko phn ng
Ni + Cu(NO3)2
Ni + Cu(NO3)2 Ni(NO3)2 + Cu
GV y/c HS vit phng trỡnh phn
ng ca Ni vi axit

- Tỏc dng vi axit:
Ni + 2HCl NiCl2 + 2H2

GV y/c HS vit phng trỡnh phn
ng ca Ni vi oxi v clo

- Tỏc dng vi phi kim : O2, Cl2,
khụng tỏc dng vi Ht02
2Ni + O2 0 2NiO

1

t


GV y.c HS đọc SGK và nêu một số

ứng của Ni

Ni + Cl2 → NiCl2
- Ở nhiệt độ thường Ni bền với không
khí và nước
+ Ứng dụng: SGK
II. Kẽm
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn

GV y/c HS viết cấu hình electron của
Zn (Zn = 30) từ đây suy ra vị trí
nguyên tố này trong bảng tuần hoàn
HS trả lời

Cấu hình electron: [Ar]3d104s2
Ô 30, chu kỳ 4, nhóm IIB

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất
vật lý của Zn theo SGK
GV đưa ra vị trí của Zn trong dãy
điện hoá từ đây suy ra độ hoạt động
của Zn
GV y/c HS hoàn thành 2 phương
trình phản ứng:
Zn + Mg(NO3)2 →
Zn + Fe(NO3)2 →
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng của Zn với axit

+ Tính chất hoá học:


GV y/c HS viết phương trình phản
ứng của Ni với oxi clo và lưu huỳnh

2. Tính chất và ứng dụng
+ Tính chất vật lý: SGK

- Là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
Zn + Mg(NO3)2 → ko phản ứng
Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe
- Tác dụng với axit:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + 2H2
- Tác dụng với phi kim : O2, Cl2, S... ở
nhiệt độ cao nhưng không tác dụng với
H2
t0
2Zn + O2 → 2ZnO
t0
Zn + Cl2 → ZnCl2
t0
Zn + S → ZnS
+ Ứng dụng: SGK

GV y.c HS đọc SGK và nêu một số
ứng của Zn

III. Chì
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn

GV y/c HS viết cấu hình electron của

Pb (Z = 82) từ đây suy ra vị trí
nguyên tố này trong bảng tuần hoàn
HS trả lời

Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s26p2
Ô 82, chu kỳ 6, nhóm IVA

GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất

2. Tính chất và ứng dụng
+ Tính chất vật lý: SGK

2


vật lý của Pb theo SGK
+ Tính chất hoá học:
GV đưa ra vị trí của Pb trong dãy
điện hoá từ đây suy ra độ hoạt động
của Pb
GV y/c HS hoàn thành 2 phương
trình phản ứng:
Pb + Ni(NO3)2 →
Pb + Cu(NO3)2 →
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng của Pb với axit
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng của Pb với oxi và lưu huỳnh

GV y.c HS đọc SGK và nêu một số

ứng của Pb
GV y/c HS viết cấu hình electron của
Sn (Sn = 50) từ đây suy ra vị trí
nguyên tố này trong bảng tuần hoàn
HS trả lời
GV hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất
vật lý của Sn theo SGK
GV đưa ra vị trí của Sn trong dãy
điện hoá từ đây suy ra độ hoạt động
của Sn
GV y/c HS hoàn thành 2 phương
trình phản ứng:
Sn + Pb(NO3)2 →
Sn + Cu(NO3)2 →
GV y/c HS viết phương trình phản
ứng của Sn với axit
GV y/c HS viết phương trình phản
3

- Là kim loại có tính khử yếu hơn Ni
Pb + Ni(NO3)2 → ko phản ứng
Pb + Cu(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Cu
- Tác dụng với axit:
Pb + 2HCl → PbCl2 + 2H2
- Tác dụng với phi kim : O2, Cl2, S... ở
nhiệt độ cao
t0
2Pb + O2 → 2PbO
t0
Pb + S → PbS

- Ở nhiệt độ thường Pb bền do có màng
oxit bảo vệ
+ Ứng dụng: SGK
III. Thiếc
1. Vị trí trong bảng tuần hoàn
Cấu hình electron: [Kr]4d105s25p2
Ô 50, chu kỳ 5, nhóm IVA
2. Tính chất và ứng dụng
+ Tính chất vật lý: SGK
+ Tính chất hoá học:
- Là kim loại có tính khử yếu hơn Sn
Sn + Pb(NO3)2 → ko phản ứng
Sn + Cu(NO3)2 → Pb(NO3)2 + Cu
- Tác dụng chậm với axit:
Sn + 2HCl → SnCl2 + 2H2
- Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao
t0
Sn + O2 → SnO2


ứng của Sn với oxi

+ Ứng dụng: SGK

GV y.c HS đọc SGK và nêu một số
ứng của Pb
∗ Củng cố
GV nh¾c l¹i mét sè tÝnh chÊt ho¸ häc c¬ b¶n cña Ni, Zn, Pb,
Sn
HS ch÷a BT 1, 2, 3, 4, 5 SGK

BT1: B
BT2: C
BT3: B
BT4: C
BT5: D
1. Hướng dẫn về nhà
BT SGK

4



×