Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án hóa học 12 Bài 37 Luyện tập tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.1 KB, 6 trang )

Tuần 29 (Từ 18/3/2019 đến 23/3/2019)
Tiết 55
Ngày soạn: 13/3/2019
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2019
BÀI 37: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS giải thích được vì sao Fe thường có số oxi hoá +2 và +3
HS nêu được tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử,
của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá
2. Kỹ năng
Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực tư duy logic: liên hệ kiến thức đã biết vào bài học mới
.......Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tập hóa học, vận dụng
nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan
- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn lại các kiến thức về sắt và hợp chất của sắt.
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức


Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Sắt các các mức oxi hóa nào? Tính chất hóa học của sắt và hợp chất? Một
số hợp kim quan trọng của sắt là gì?
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết
I. Kiến thức
1. Sắt
GV y.c HS viết cấu hình electron của
Fe,Fe2+, Fe3+ và giải thích số oxi hoá
+2 và +3 của Fe


- Giải thích tínhkhử của Fe2+ và tính
oxi hoá của Fe3+
GV y.c HS nhắc lại các tính chất hoá
học của Fe

Tính chất hoá học:
- Tác dụng với phi kim (Cl2, O2, S)
- Tác dụng với dung dịch HCl và
H2SO4 loãng
- Tác dụng với dung dịch HNO3 và
H2SO4 đặc
- Tác dụng với dung dịch muối của kim
loại có tínhkhử yếu hơn

- Tác dụngvới nước ở nhiệt độ cao
GV y/c HS rút ra nhận xét khi nào Fe Nhận xét: Fe nhường 2e khi tác dụng
nhường 2e tạo ra số oxi hoá +2 và khi với chất có tính oxi hoá trung bình và
nào nhường 3e tạo ra số oxi hoá +3
nhường 3e khi tác dụng với chất có
trong các phản ứng hoá học?
tính oxi hoá mạnh
2. Các hợp chất của sắt
- Tính chất hoá học cơ bản của hợp
GV y.c HS dẫn ra các phương trình
chất sắt (II) là tính khử
hoá học của các phản ứng chứng
Fe2+  Fe3+ + 1e
minh tính chất hoá học cơ bản của
hợp chất sắt (II) là tính khử
- Tính chất hoá học cơ bản của hợp
GV y.c HS dẫn ra các phương trình
chất sắt (III) là tính oxi hoá
hoá học của các phản ứng chứng
Fe3+ + 1e Fe2+
minh tính chất hoá học cơ bản của
Fe3+ + 3e Fe
hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá
3. Hợp kim của sắt
- gang: chứa 2 – 5% khối lượng C
- thép: chứa 0,1 – 2% khối lượng C
Hoạt động 2: Luyện bài tập
II. Bài tập
GV gọi HS1 lên bảng hoàn thành các
phương trình phản ứng ở BT1 – SGK

GV gọi HS2 trả lời các phương pháp
phân biệt 3 hợp kim ở BT2-SGK
GV gọi HS3 trả lời các phương pháp
tách 3 kim loại ở BT3-SGK

BT2: dùng dung dịch NaOH, sau đó
dùng dung dịch HCl
BT3: Sơ đồ tách:
Al, Fe, Cu dd (AlCl3, FeCl2, HCl dư) +
Cu
dd (AlCl3, FeCl2, HCl dư)
kt (Fe(OH)2) + dd (NaAlO2, NaOH dư)
Fe(OH)2 Fe2O3 Fe NaAlO2, NaOH dư
Al(OH)3 Al2O3 Al


BT4: Đáp số: 4,2g Fe, 3,2g Cu
BT5: D
BT6: A

GV gọi 3 HS lên bảng chữa BT 4, 5,
6 SGK
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Nhắc lại một số tính chất cơ bản của sắt, hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt
(III)
* Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại các kiến thức về sắt, hợp chất của sắt và hợp kim của sắt, làm
các bài tập tương tự để tiết sau kiểm tra 1 tiết
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


Tuần 29 (Từ 18/3/2019 đến 23/3/2019)
Tiết 56
Ngày soạn: 13/3/2019
Ngày dạy tiết đầu: ……/……/2019
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS giải thích được vì sao Fe thường có số oxi hoá +2 và +3
HS nêu được tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (II) là tính khử,
của hợp chất sắt (III) là tính oxi hoá
2. Kỹ năng
Giải bài tập về sắt và hợp chất của sắt
3. Thái độ, tư tưởng
Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Có lòng yêu thích bộ môn
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực ngôn ngữ hóa học
Năng lực tư duy logic: liên hệ kiến thức đã biết vào bài học mới
.......Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua các bài tập hóa học, vận dụng
nhiều kiến thức để giải quyết một vấn đề
C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- phương pháp: - phương pháp đàm thoại
- phương pháp trực quan

- phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề
- đồ dùng: giáo án
2. Học sinh
Ôn lại các kiến thức về sắt và hợp chất của sắt.
C. TIẾN TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Trong quá trình luyện tập
3. Dẫn vào bài mới
Sắt các các mức oxi hóa nào? Tính chất hóa học của sắt và hợp chất? Một
số hợp kim quan trọng của sắt là gì?
4. Tổ chức các hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Bài 1: Nung nóng 12,6 gam Fe ngoài
không khí sau một thời gian thu
được m gam hỗn hợp X gồm Fe,
FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hỗn hợp này
phản ứng hết với dung dịch H2SO4
đặc nóng (dư), thu được 4,2 lít khí


SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Tính m?
A. 12g
B. 12,25g
C. 15g
D. 20g


Hướng dẫn:
Sơ đồ phản ứng:
Fe m(g) hhX (Fe, FeO, Fe2O3,
Fe3O4) Fe3+ + SO2
Quy hỗn hợp X thành Fe (x mol) và
O (y mol)
nFe = 0,225 mol
nSO2 = 0,1875 mol
BTNT Fe: x = 0,225
BTe:
3x = 2y + 2.0,1875
=> x = 0,15
mX = mFe + mO = 56x + 16y = 12,6 +
Bài 2: Cho a (g) sắt để ngoài không 0,15.16 = 15 gam
khí, sau một thời gian biến thành
hỗn hợp A có khối lượng 75,2 g
gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho
hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với
dung dịch H2SO4 đặc nóng thu
được 6,72 lit khí SO2 (đktc). Tìm
a?
A. 28
B. 56
Hướng dẫn:
C. 84
D. 112
Sơ đồ phản ứng:
a (g) Fe 75,2(g) hhA (Fe, FeO,
Fe2O3, Fe3O4) Fe3+ + SO2
nSO2 = 0,3 mol

Quy hỗn hợp A thành Fe (x mol) và
O (y mol)
mhhA:
56x + 16y = 75,2
BTe:
3x = 2y + 2.0,3
Giải ra được: x = 1 => a = 56
Bài 3: Hỗn hợp chất rắn A gồm 0,1
mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4. Hoà
tan hoàn toàn A bằng dung dịch
HCl dư, thu được dung dịch B.
Cho NaOH dư vào dung dịch B
thu được kết tủa. Lọc kết tủa, rửa
sạch rồi đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi được
m(g) chất rắn D. Giá trị của m là:
A. 10
B. 20
Hướng dẫn:
C. 30
D. 40
Sơ đồ phản ứng:
hhA (0,1 mol Fe2O3, 0,1 mol Fe3O4)
dd B (FeCl2, FeCl3) kết tủa (Fe(OH)2,
Fe(OH)3) Fe2O3


BTNT Fe: nFe = 0,1.2 + 0,1.3 = 0,5
mol
=> nFe2O3 = 0,25 mol

=> mFe2O3 = 0,25.160 = 40 gam
5. Củng cố và hướng dẫn về nhà
* Củng cố
Nhắc lại một số tính chất cơ bản của sắt, hợp chất sắt (II) và hợp chất sắt
(III)
* Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại các kiến thức về sắt, hợp chất của sắt và hợp kim của sắt, làm
các bài tập tương tự để tiết sau kiểm tra 1 tiết
Bài 1: Cho 0,2 mol FeO và 0,1 mol Fe 3O4 vào dung dịch HCl dư, sau khi thêm
tiếp NaOH dư vào, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không
đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 21,6
B. 38,67
C. 40
D. 48
Bài 2: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HCl
thu được 2,24 lit khí H2 (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng với dung
dịch NaOH dư, kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng
không đổi được a gam chất rắn. Giá trị của a là:
A. 14 gam
B. 16 gam
C. 18 gam
D. 20 gam
6. Rút kinh nghiệm, bổ sung sau khi dạy
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................




×