Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Xây dựng website kết nối giữa nhà tuyển dụng và người tìm việc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 57 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

H
uế



tế

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ki
nh

XÂY DỰNG WEBSITE KẾT NỐI GIỮA NHÀ

Đ

ại

họ

c

TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:



Huỳnh Thị Thùy Vinh

Th.S NGUYỄN HỮU HOÀNG THỌ

Lớp: K47 Tin học kinh tế
Niên khóa: 2013-2017

Huế, tháng 5 năm 2017


Khóa luận tốt nghiệp

Lời Cảm Ơn

Huỳnh Thị Thùy Vinh

Đ

ại

họ

c

Ki
nh

tế


H
uế

Để có thể hoàn thành được đề tài của mình, em xin gửi lời cảm ơn tới tất cả
các thầy cô giáo trong Khoa Hệ thống Thông tin Kinh tế - trường Đại học Kinh tế
Huế đã nhiệt tình dạy bảo và tạo điều kiện giúp đỡ em thực hiện đề tài này một
cách thuận lợi nhất.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thạc sĩ Nguyễn Hữu Hoàng
Thọ, người thầy đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu
cho em trong suốt quá trình học tập và làm luận văn tốt nghiệp. Thầy đã giúp đỡ
em rất nhiều từ việc hình thành những ý tưởng ban đầu cũng như theo sát động
viên, góp ý, chỉnh sửa, cung cấp các tài liệu hay để em có thể hoàn thành đề tài này
một cách tốt nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, các anh, các chị trong Chi nhánh
Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Phần Mềm FPT tại Đà Nẵng, đặc biệt là chị Trần
Thị Tố Tâm đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ bảo cũng như cung cấp những tài liệu
cần thiết và hướng dẫn nhiệt tình trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp.
Cuối cùng, em xin cảm ơn chân thành đến bố mẹ, những người thân và
bạn bè đã tạo mọi điều kiện tốt nhất, quan tâm giúp đỡ và động viên em trong
suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đề tài này.
Sinh viên

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

i


Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
MỤC LỤC ......................................................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 1

H
uế

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................. 2

tế

5. Kết cấu của khóa luận ................................................................................................. 2
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 4

Ki
nh

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC TRIỂN KHAI WEBSITE KẾT NỐI
GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC ............................................... 4
1.1. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server .................................................... 4

họ

c


1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................... 4
1.1.2. Các thành phần của một cơ sở dữ liệu trong SQL Server .................................... 4

ại

1.1.3. Các công cụ của SQL Server ................................................................................ 5

Đ

1.1.4. Tính bảo mật trên SQL Server .............................................................................. 6
1.2. Ngôn ngữ lập trình Java .......................................................................................... 6
1.2.1. Giới thiệu Java ...................................................................................................... 6
1.2.2. Lịch sử phát triển .................................................................................................. 6
1.2.3. Khả năng của ngôn ngữ Java ................................................................................ 6
1.2.4. Những đặc điểm của ngôn ngữ Java ..................................................................... 7
1.2.5. Máy ảo Java (JMV - Java Virtual Machine) ........................................................ 7
1.2.6. Bộ phát triển ứng dụng Java (JDK- Java Development Kit) ................................ 8
1.2.7. Các phép toán cơ bản ............................................................................................ 8
1.2.8. Giới thiệu mô hình MVC trong java .................................................................... 8

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

ii


Khóa luận tốt nghiệp
1.2.9. Giới thiệu mô hình Struts trong java .................................................................... 9
1.3. Giới thiệu về UML.................................................................................................. 9
1.4. Thực trạng việc làm ở nước ta .............................................................................. 11

1.4.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................... 11
1.4.2. Thực trạng ........................................................................................................... 11
1.4.3. Các hình thức tuyển dụng hiện nay .................................................................... 13
1.4.4. Đánh giá các hình thức tuyển dụng hiện có........................................................ 13
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ WEBSITE KẾT NỐI GIỮA NHÀ
TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC ................................................................... 15

H
uế

2.1. Giới thiệu về mô hình hoạt động của trang web .................................................... 15
2.2. Yêu cầu chức năng hệ thống................................................................................... 15
2.3. Mục đích hệ thống .................................................................................................. 16

tế

2.4. Xác định các chức năng nghiệp vụ cơ bản ........................................................... 16

Ki
nh

2.4.1. Quản lý người dùng ............................................................................................ 16
2.4.2. Quản lý bài tuyển dụng ....................................................................................... 17
2.4.3. Quản lý thông tin cá nhân ................................................................................... 17

c

2.4.4. Tìm kiếm.............................................................................................................. 17

họ


2.5. Thiết kế mô hình Use Case ................................................................................... 17
2.5.1. Xác định các tác nhân ......................................................................................... 17

ại

2.5.2. Mô hình Use Case............................................................................................... 18

Đ

2.5.2.1. Mô hình Use Case mức tổng quát .................................................................... 18

2.5.2.2. Mô hình Use Case xem trang chủ .......................................................... 18
2.5.2.3. Mô hình Use Case quản lý thông tin ................................................................ 19
2.5.2.4. Mô hình Use Case quản lý CV ......................................................................... 19
2.5.2.5. Mô hình Use Case quản lý bài viết .................................................................. 20
2.5.2.6. Mô hình Use Case quản lý ứng tuyển .............................................................. 20
2.5.2.7. Mô hình Use Case tìm kiếm ............................................................................. 21
2.6. Mô hình phân tích chức năng của webiste ............................................................ 21
2.6.1. Biểu đồ tuần tự cho chức năng “Trang chủ” ...................................................... 21
2.6.2. Biểu đồ tuần tự cho chức năng “Đăng ký” ......................................................... 22
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

iii


Khóa luận tốt nghiệp
2.6.3. Biểu đồ tuần tự cho chức năng “Đăng xuất” ...................................................... 22
2.6.4. Các biểu đồ tuần tự cho chức năng “Quản lý tài khoản” ................................... 23
2.6.4.1. Hiển thị danh sách tài khoản ............................................................................ 23

2.6.4.2. Thêm tài khoản ................................................................................................. 23
2.6.4.3. Sửa tài khoản .................................................................................................... 24
2.6.4.4. Xóa tài khoản .................................................................................................... 24
2.6.4.5. Khóa tài khoản.................................................................................................. 25
2.6.5. Các biểu đồ tuần tự cho chức năng “Quản lý bài tuyển dụng” .......................... 25
2.6.5.1. Hiển thị bài tuyển dụng .................................................................................... 25

H
uế

2.6.5.2. Tìm kiếm bài tuyển dụng.................................................................................. 26
2.6.5.3. Thêm bài tuyển dụng ........................................................................................ 26
2.6.5.4. Xóa bài tuyển dụng........................................................................................... 27

tế

2.6.5.5. Phê duyệt bài tuyển dụng ................................................................................. 27

Ki
nh

2.6.6. Các biểu đồ tuần tự cho chức năng “Quản lý hồ sơ”.......................................... 28
2.6.6.1. Hiển thị tất cả các hồ sơ đã lưu ........................................................................ 28
2.6.6.2. Xóa hồ sơ .......................................................................................................... 28

c

2.6.7. Các biểu đồ tuần tự cho chức năng “Tìm kiếm” ................................................ 29

họ


2.6.7.1. Ứng viên tìm kiếm ............................................................................................ 29
2.6.7.2. Nhà tuyển dụng tìm kiếm ................................................................................. 29

ại

2.7. Thiết kế cơ sở dữ liệu ........................................................................................... 30

Đ

2.7.1. Biểu đồ lớp ......................................................................................................... 30
2.7.1.1. Biểu đồ lớp cơ bản............................................................................................ 30
2.7.1.2. Biểu đồ lớp “Người quản trị” ........................................................................... 31
2.7.1.3. Biểu đồ lớp “Nhà tuyển dụng” ......................................................................... 31
2.7.1.4. Biểu đồ lớp “Ứng viên” .................................................................................... 32
2.7.1.5. Biểu đồ lớp “Hồ sơ” ......................................................................................... 32
2.7.1.6. Biểu đồ lớp “Bài tuyển dụng” .......................................................................... 33
2.7.1.7. Biểu đồ lớp “Phê duyệt bài tuyển dụng” .......................................................... 33
2.7.2. Thiết kế các bảng dữ liệu .................................................................................... 34
2.7.2.1. Đăng ký tìm việc .............................................................................................. 34
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

iv


Khóa luận tốt nghiệp
2.7.2.2. Ứng viên ........................................................................................................... 34
2.7.2.3. Thư của nhà tuyển dụng ................................................................................... 35
2.7.2.4. Thư của ứng viên .............................................................................................. 35
2.7.2.5. Thư ứng tuyển .................................................................................................. 36

2.7.2.6. Nhà tuyển dụng ................................................................................................ 36
2.7.2.7. Kỹ năng............................................................................................................. 36
2.7.2.8. Loại công việc .................................................................................................. 37
2.7.2.9. Hồ sơ ................................................................................................................. 37
2.7.2.10. Bài tuyển dụng ............................................................................................... 38

H
uế

2.7.2.11. Nhà tuyển dụng đã ứng tuyển ........................................................................ 39
2.7.2.12. Tuyển dụng – Nơi làm việc ............................................................................ 39
2.7.2.13. Nơi làm việc ................................................................................................... 39

tế

2.7.2.14. Ngành.............................................................................................................. 39

Ki
nh

2.7.2.15. Tuyển dụng - Ngành....................................................................................... 40
2.7.2.16. Lương ............................................................................................................. 40
2.7.2.17. Kinh nghiệm ................................................................................................... 40

c

2.7.2.18. Cấp bậc ........................................................................................................... 40

họ


2.7.3. Lược đồ quan hệ của cơ sở dữ liệu ..................................................................... 41
CHƯƠNG 3: CÀI ĐẶT VÀ XÂY DỰNG WEBSITE KẾT NỐI GIỮA NHÀ

ại

TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC ................................................................... 42

Đ

3.1. Môi trường xây dựng website ............................................................................... 42
3.2. Giao diện trang web .............................................................................................. 42
3.2.1. Giao diện chính ................................................................................................... 42
3.2.2. Các menu chính .................................................................................................. 42
3.2.2.1. Menu tìm việc ................................................................................................... 42
3.2.2.2. Menu tất cả bài tuyển dụng .............................................................................. 43
3.2.3. Giao diện nhà tuyển dụng ................................................................................... 43
3.2.3.1. Giao diện trang cá nhân .................................................................................... 43
3.2.3.2. Giao diện quản lý bài tuyển dụng ..................................................................... 43
3.2.4. Giao diện người tìm việc .................................................................................... 44
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

v


Khóa luận tốt nghiệp
3.2.4.1. Giao diện trang chủ .......................................................................................... 44
3.2.4.2. Giao diện trang cá nhân .................................................................................... 44
3.2.4.3. Giao diện quản lý hồ sơ .................................................................................... 44
3.2.5. Giao diện quản lý của admin .............................................................................. 45
3.2.5.1. Giao diện quản lý người dùng .......................................................................... 45

3.2.5.2. Giao diện quản lý bài tuyển dụng ..................................................................... 45
3.2.5.3. Giao diện thống kê ........................................................................................... 45
PHẦN III: KẾT LUẬN ............................................................................................... 46
1. Kết quả đề tài đạt được.............................................................................................. 46

H
uế

2. Hạn chế của đề tài ..................................................................................................... 46
3. Hướng nghiên cứu ..................................................................................................... 46

Đ

ại

họ

c

Ki
nh

tế

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 47

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

vi



Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình Use Case mức tổng quát ................................................................. 18
Hình 2.2: Mô hình Use Case xem trang chủ ................................................................. 18
Hình 2.3: Mô hình Use Case quản lý thông tin ............................................................. 19
Hình 2.4: Mô hình Use Case quản lý CV ...................................................................... 19
Hình 2.5: Mô hình Use Case quản lý bài viết ............................................................... 20
Hình 2.6: Mô hình Use Case quản lý ứng tuyển ........................................................... 20
Hình 2.7: Mô hình Use Case tìm kiếm .......................................................................... 21

H
uế

Hình 2.8: Biểu đồ tuần tự “Trang chủ” ......................................................................... 21
Hình 2.9: Biểu đồ tuần tự “Đăng ký” ............................................................................ 22
Hình 2.10: Biểu đồ tuần tự “Đăng xuất” ....................................................................... 22

tế

Hình 2.11: Biểu đồ tuần tự “Hiển thị danh sách tài khoản” .......................................... 23

Ki
nh

Hình 2.12: Biểu đồ tuần tự “Thêm tài khoản”............................................................... 23
Hình 2.13: Biểu đồ tuần tự “Sửa tài khoản” .................................................................. 24
Hình 2.14: Biểu đồ tuần tự “Xóa tài khoản” ................................................................. 24


c

Hình 2.15: Biểu đồ tuần tự “Khóa tài khoản” ............................................................... 25

họ

Hình 2.16: Biểu đồ tuần tự “Hiển thị bài tuyển dụng” .................................................. 25
Hình 2.17: Biểu đồ tuần tự “Tìm kiếm bài tuyển dụng” ............................................... 26

ại

Hình 2.18: Biểu đồ tuần tự “Thêm bài tuyển dụng”...................................................... 26

Đ

Hình 2.19: Biểu đồ tuần tự “Xóa bài tuyển dụng” ........................................................ 27
Hình 2.20: Biểu đồ tuần tự “Phê duyệt bài tuyển dụng” ............................................... 27
Hình 2.21: Biểu đồ tuần tự “Hiển thị tất cả các hồ sơ đã lưu” ...................................... 28
Hình 2.22: Biểu đồ tuần tự “Xóa hồ sơ” ....................................................................... 28
Hình 2.23: Biểu đồ tuần tự “Ứng viên tìm kiếm” ......................................................... 29
Hình 2.24: Biểu đồ tuần tự “Nhà tuyển dụng tìm kiếm” ............................................... 29
Hình 2.25: Biểu đồ lớp cơ bản....................................................................................... 30
Hình 2.26: Biểu đồ lớp “Người quản trị” ...................................................................... 31
Hình 2.27: Biểu đồ lớp “Nhà tuyển dụng” .................................................................... 31
Hình 2.28: Biểu đồ lớp “Ứng viên” ............................................................................... 32
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

vii



Khóa luận tốt nghiệp
Hình 2.29: Biểu đồ lớp “Hồ sơ” .................................................................................... 32
Hình 2.30: Biểu đồ lớp “Bài tuyển dụng” ..................................................................... 33
Hình 2.31: Biểu đồ lớp “Phê duyệt bài tuyển dụng” ..................................................... 33
Hình 2.32: Lược đồ quan hệ của cơ sở dữ liệu.............................................................. 41
Hình 3.1: Form chính .................................................................................................... 42
Hình 3.2: Menu tìm việc ................................................................................................ 42
Hình 3.3: Menu tất cả bài tuyển dụng ........................................................................... 43
Hình 3.4: Giao diện trang cá nhân nhà tuyển dụng ....................................................... 43
Hình 3.5: Giao diện quản lý bài tuyển dụng.................................................................. 43

H
uế

Hình 3.6: Giao diện trang chủ người tìm việc ............................................................... 44
Hình 3.7: Giao diện trang cá nhân người tìm việc ........................................................ 44
Hình 3.8: Giao diện quản lý hồ sơ ................................................................................. 44

tế

Hình 3.9: Giao diện quản lý người dùng ....................................................................... 45

Ki
nh

Hình 3.10: Giao diện quản lý bài tuyển dụng................................................................ 45

Đ

ại


họ

c

Hình 3.11: Giao diện thống kê ...................................................................................... 45

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

viii


Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Xác định tác nhân.......................................................................................... 17
Bảng 2.2: Đăng ký tìm việc ........................................................................................... 34
Bảng 2.3: Ứng viên ........................................................................................................ 34
Bảng 2.4: Thư của nhà tuyển dụng ................................................................................ 35
Bảng 2.5: Thư của ứng viên .......................................................................................... 35
Bảng 2.6: Thư ứng tuyển ............................................................................................... 36
Bảng 2.7: Nhà tuyển dụng ............................................................................................. 36

H
uế

Bảng 2.8: Kỹ năng ......................................................................................................... 36
Bảng 2.9: Loại công việc ............................................................................................... 37
Bảng 2.10: Hồ sơ ........................................................................................................... 37


tế

Bảng 2.11: Bài tuyển dụng ............................................................................................ 38

Ki
nh

Bảng 2.12: Nhà tuyển dụng đã ứng tuyển ..................................................................... 39
Bảng 2.13: Tuyển dụng – Nơi làm việc......................................................................... 39
Bảng 2.14: Nơi làm việc ................................................................................................ 39

c

Bảng 2.15: Ngành .......................................................................................................... 39

họ

Bảng 2.16: Tuyển dụng - Ngành ................................................................................... 40
Bảng 2.17: Lương .......................................................................................................... 40

ại

Bảng 2.18: Kinh nghiệm................................................................................................ 40

Đ

Bảng 2.19: Cấp bậc........................................................................................................ 40

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh


ix


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc đổi mới nước ta hiện nay, vấn đề thất nghiệp và các chính sách
giải quyết việc làm đang là vấn đề nóng bỏng và bức bách được toàn xã hội đặc biệt
quan tâm.
Có được một công việc ổn định, phù hợp với năng lực, trình độ là ước mơ của
nhiều người, tuyển đúng người đúng việc cũng là sự mong mỏi của các nhà tuyển
dụng. Do đó, vấn đề việc làm là một khâu rất quan trọng trong đời sống con người cần

H
uế

được quan tâm.

Hiện nay, đã và đang tồn tại nhiều hình thức giúp cho nhà tuyển dụng và người

tế

tìm việc kết nối được với nhau. Cụ thể như các hình thức: hội chợ việc làm, trung tâm
tư vấn giới thiệu việc làm, các hình thức quảng cáo, phát tờ rơi, báo chí, truyền

Ki
nh

thông,… Tuy nhiên, các hình thức này tồn tại một số bất cập như:

- Mất thời gian chờ đợi vì phải qua khâu trung gian là các nhà môi giới
- Ứng viên và nhà tuyển dụng phải mất kinh phí

c

- Sự thiếu tin tưởng ở các hình thức này

họ

Vấn đề đặt ra trước mắt và lâu dài là phải tìm ra biện pháp khắc phục những

ại

nhược điểm của các mô hình trên nhằm giúp kết nối người tìm việc đến được với các

Đ

nhà tuyển dụng.

Khi internet đang phát triển mạnh mẽ như hiện nay thì đề tài “Xây dựng website
kết nối giữa nhà tuyển dụng và người tìm việc” ra đời với mong muốn là chiếc cầu
nối thông tin, đáp ứng được những nhu cầu của nhà tuyển dụng cũng như các ứng
viên. Từ đó giúp các nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên có năng lực và trình độ
như mong muốn, còn các ứng viên có thể tìm cho mình những công việc phù hợp với
năng lực và trình độ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu những lý thuyết cơ bản về xây dựng website.
- Hiểu được cách thức triển khai một dự án theo quy trình chung nhất.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh


1


Khóa luận tốt nghiệp
- Nghiên cứu các công cụ, nền tảng lập trình được sử dụng: Microsoft SQL
Server, Java, HTML/CSS, Javascript, Struts 1 MVC, …
- Tạo dựng được sự kết nối giữa nhà tuyển dụng và người tìm việc, hỗ trợ cho
nhà tuyển dụng tìm được những ứng viên phù hợp và người tìm việc tìm được một
công việc tốt hơn mà không cần phải bỏ quá nhiều thời gian, công sức.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:
+ Website kết nối giữa nhà tuyển dụng và người tìm việc
+ Công cụ hỗ trợ làm website

H
uế

- Phạm vi nghiên cứu:
+ Đề tài tập trung tìm hiểu và xây dựng website kết nối giữa nhà tuyển dụng và
người tìm việc.

tế

+ Tìm hiểu tình hình việc làm và tuyển dụng trong thời điểm hiện tại

Ki
nh

+ Đề tài được xây dựng và phát triển cho hai đối tượng chính: người tìm việc và

nhà tuyển dụng.

- Thời gian nghiên cứu: từ ngày 03/01/2017 đến hết ngày 29/04/2017.

c

4. Phương pháp nghiên cứu

họ

- Thu thập số liệu: thu thập dữ liệu, tìm kiếm các thông tin liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu tài liệu: chủ động tìm hiểu, nghiên cứu các lý thuyết cần thiết để

ại

triển khai website qua các tài liệu như bài viết, sách, video, …

Đ

- Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, định tính, định lượng: khai thác tài liệu và
thông tin đã có được để trích rút ra các thông tin cần thiết cho quá trình xây dựng hệ thống.
- Phỏng vấn: hỏi đáp các đối tượng có liên quan đến đề tài nhằm thu thập các
tài liệu bổ sung, tìm hiểu về các đối tượng nghiên cứu.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, khóa luận gồm 3 chương, được tổ chức theo
một kết cấu như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận cho việc triển khai website kết nối giữa nhà tuyển
dụng và người tìm việc

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh


2


Khóa luận tốt nghiệp
Phần này giới thiệu tổng quan về các công cụ sẽ sử dụng để xây dựng website và
thực trạng việc làm ở nước ta hiện nay.
Chương 2: Phân tích, thiết kế website kết nối giữa nhà tuyển dụng và người
tìm việc
Phần này giới thiệu mô hình hoạt động của trang web, các yêu cầu chức năng của
hệ thống, mục đích hoạt động của hệ thống, xác định các chức năng nghiệp vụ cơ bản,
thiết kế mô hình Use Case, mô hình phân tích chức năng, thiết kế cơ sở dữ liệu.
Chương 3: Cài đặt và xây dựng webiste kết nối giữa nhà tuyển dụng và người
tìm việc

Đ

ại

họ

c

Ki
nh

tế

H
uế


Phần này giới thiệu môi trường xây dựng website, giới thiệu giao diện trang web.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

3


Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC TRIỂN KHAI WEBSITE
KẾT NỐI GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC
1.1. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server
1.1.1. Giới thiệu chung
SQL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ nhiều người dùng kiểu
Client/Server. Đây là hệ thống cơ bản dùng để lưu trữ dữ liệu cho hầu hết các ứng

H
uế

dụng lớn hiện nay.
Một ứng dụng kiểu Client/Server bao gồm 2 phần: Một phần chạy trên
Server(máy chủ) và phần khác chạy trên các workstations (máy trạm).

tế

Phần Server: chứa các cơ sở dữ liệu, cung cấp các chức năng phục vụ cho việc tổ
chức và quản lý cơ sở dữ liệu, cho phép nhiều người sử dụng cùng truy cập dữ liệu.


Ki
nh

Điều này không chỉ tiết kiệm mà còn thể hiện tính nhất quán về mặt dữ liệu. Tất cả dữ
liệu đều được truy xuất thông qua server, không được truy xuất trực tiếp. Do đó, có độ
bảo mật cao, tính năng chịu lỗi, chạy đồng thời, sao lưu dự phòng, …

họ

c

Phần Client (Ứng dụng khách): Là các phần mềm chạy trên máy trạm cho phép
người sử dụng giao tiếp cơ sở dữ liệu trên Server.

ại

SQL Server sử dụng ngôn ngữ lập trình và truy vấn cơ sở dữ liệu Transact-SQL,

Đ

một version của Structured Query Language. Với Transact-SQL, bạn có thể truy xuất
dữ liệu, cập nhật và quản lý hệ thống cơ sở dữ liệu quan hệ.
Với mỗi máy chủ bạn chỉ có một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu SQL Server. Nếu
muốn có nhiều hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bạn cần có nhiều máy chủ tương ứng.
1.1.2. Các thành phần của một cơ sở dữ liệu trong SQL Server
Mỗi cơ sở dữ liệu có các đối tượng sau:
- Table: là đối tượng chính của cơ sở dữ liệu dùng để lưu trữ dữ liệu cần quản
lý. Mỗi table có một hay nhiều field. Mỗi field ứng với một loại dữ liệu cần lưu trữ.
- Diagram (sơ đồ quan hệ): thể hiện mối quan hệ dữ liệu giữa các table.


SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

4


Khóa luận tốt nghiệp
- Views (khung nhìn hay table ảo): là đối tượng dùng để hiển thị dữ liệu được
rút trích, tính toán từ các table theo nhu cầu của người dùng.
- Stored Procedure (thủ tục): chứa các lệnh T-SQL dùng để thực hiện một số tác
vụ nào đó. Stored Proc có thể nhận và truyền tham số. Stored Proc được biên dịch
trước, do đó thời gian thực hiện nhanh khi được gọi. Có nhiều Stored Proc hệ thống
được định nghĩa với tiền tố "sp_"có nhiệm vụ thu thập thông tin từ các table hệ thống
và rất có ích cho việc quản trị.
- User Defined Function: hàm do người dùng định nghĩa.
- Users: chứa danh sách User sử dụng cơ sở dữ liệu. Người quản trị hệ thống

Tài khoản sa luôn tồn tại và không thể bỏ đi.

H
uế

cao nhất có User Name là dbo, tên đăng nhập (Login Name) hệ thống mặc định là sa.

- Roles: các quy định vai trò và chức năng của User trong hệ thống SQL Server.

tế

- Rules: các quy tắc ràng buộc dữ liệu được lưu trữ trên table.

Ki

nh

- Default: các khai báo giá trị mặc định.

- User Defined Data Type: kiểu dữ liệu do người dùng tự định nghĩa.
- Full Text Catalogs: tập phân loại dữ liệu Text.

c

1.1.3. Các công cụ của SQL Server

họ

SQL Server chứa các công cụ hỗ trợ cho việc quản lý và truy cập cơ sở dữ liệu sau:
- Service Manager - Các dịch vụ của SQL Server: là trình quản lý các dịch vụ

ại

trên SQL Server như: MSSQL Server, SQL Server Agent, Microsoft Distrinuted

Đ

Transaction Coordinator (MS DTC).
- Trình Enterprise Manager: cung cấp các chức năng phát triển và quản trị SQL
Server bằng giao diện đồ họa.
- Công cụ lập trình - Query Analyzer (ISQLW): là giao diện chính để chạy các
truy vấn Transact-SQL hoặc thủ tục lưu trữ.
- Tiện ích mạng Client/Server Network: Cung cấp các thư viện nghi thức kết nối
mạng (Netword-Libraries) cho phép các máy trạm có thể truy cập cơ sở dữ liệu trên
máy Server: Named Pipes; TCP/IP; Multiprotocol; NW Link IPX/SPX.

- Books Online: sách hướng dẫn trực tuyến được lưu dưới dạng HTML đã được
biên dịch, nên có thể xem chúng bằng các trình duyệt Web.
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

5


Khóa luận tốt nghiệp
1.1.4. Tính bảo mật trên SQL Server
SQL Server kiểm tra User ở 2 mức:
- Mức đăng nhập vào SQL Server: Để kết nối với SQL Server, người sử dụng
phải có một tài khoản đăng nhập (Login Account) được cung cấp bởi người quản trị hệ
thống.
- Quyền thao tác trên SQL Server: tùy theo yêu cầu, mỗi người dùng có thể
được gán hoặc không gán các quyền như: quyền sử dụng các ứng dụng cơ sở dữ liệu
trong SQL Server, quyền tạo và sửa đổi cấu trúc các đối tượng trong SQL Server,
quyền truy cập và xử lý dữ liệu.

H
uế

1.2. Ngôn ngữ lập trình Java
1.2.1. Giới thiệu Java

Java (đọc như "Gia-va") là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng (OOP) và

tế

dựa trên các lớp (class). Khác với phần lớn ngôn ngữ lập trình thông thường, thay vì


Ki
nh

biên dịch mã nguồn thành mã máy hoặc thông dịch mã nguồn khi chạy, Java được
thiết kế để biên dịch mã nguồn thành bytecode, bytecode sau đó sẽ được môi trường
thực thi (runtime environment) chạy.

c

1.2.2. Lịch sử phát triển

họ

Năm 1990, Sun MicroSystems thực hiện dự án Green nhằm phát triển phần mềm
trong các thiết bị dân dụng. James Gosling, chuyên gia lập trình đã tạo ra một ngôn

ại

ngữ lập trình mới có tên là Oak. Ngôn ngữ này có cú pháp gần giống như C++ nhưng

Đ

bỏ qua các tính năng nguy hiểm của C++ như truy cập trực tiếp tài nguyên hệ thống,
con trỏ, định nghĩa chồng các tác tử…
Khi ngôn ngữ Oak trưởng thành, WWW cũng đang vào thời kỳ phát triển mạnh
mẽ, Sun cho rằng đây là một ngôn ngữ thích hợp cho Internet. Năm 1995, Oak đổi tên
thành Java và sau đó đến 1996 Java đã được xem như một chuẩn công nghiệp cho
Internet.
1.2.3. Khả năng của ngôn ngữ Java
Là một ngôn ngữ bậc cao như C, C++, Perl, SmallTalk,.. cho nên có thể được

dùng để tạo ra các ứng dụng để giải quyết các vấn đề về số, xử lý văn bản, tạo ra trò
chơi, và nhiều thứ khác.
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

6


Khóa luận tốt nghiệp
Có các môi trường lập trình đồ họa như Visual Java, Symantec Cafe, Jbuilder,
Jcreator, ...
Có khả năng truy cập dữ liệu từ xa thông qua cầu nối JDBC (Java DataBase
Connectivity)
Hỗ trợ các lớp hữu ích, tiện lợi trong lập trình các ứng dụng mạng (Socket) cũng
như truy xuất Web.
Hỗ trợ lập trình phân tán (Remote Method Invocation) cho phép một ứng dụng có
thể được xử lý phân tán trên các máy tính khác nhau.
Và luôn được bổ sung các tính năng cao cấp khác trong các phiên bản sau.

Ngôn ngữ hoàn toàn hướng đối tượng.

H
uế

1.2.4. Những đặc điểm của ngôn ngữ Java

Ngôn ngữ đa nền cho phép một chương trình có thể thực thi trên các hệ điều

tế

hành khác nhau (MS Windows, UNIX, Linux) mà không phải biên dịch lại chương


Ki
nh

trình. Phương châm của java là "Viết một lần, chạy trên nhiều nền" (Write Once, Run
Anywhere).

Ngôn ngữ đa luồng, cho phép trong một chương trình có thể có nhiều luồng điều

c

khiển được thực thi song song nhau, rất hữu ích cho các xử lý song song.

họ

Ngôn ngữ phân tán, cho phép các đối tượng của một ứng dụng được phân bố và
thực thi trên các máy tính khác nhau.

ại

Ngôn ngữ động, cho phép mã lệnh của một chương trình được tải từ một máy

Đ

tính về máy của người yêu cầu thực thi chương trình.
Ngôn ngữ an toàn, tất cả các thao tác truy xuất vào các thiết bị vào ra đều thực
hiện trên máy ảo nhờ đó hạn chế các thao tác nguy hiểm cho máy tính thật.
Ngôn ngữ đơn giản, dễ học, kiến trúc chương trình đơn giản.
1.2.5. Máy ảo Java (JMV - Java Virtual Machine)
Để đảm bảo tính đa nền, Java sử dụng cơ chế Máy ảo của Java. Bytecode là ngôn

ngữ máy của Máy ảo Java tương tự như các lệnh nhị phân của các máy tính thực. Một
chương trình sau khi được viết bằng ngôn ngữ Java (có phần mở rộng là .java) phải
được biên dịch thành tập tin thực thi được trên máy ảo Java (có phần mở rộng là

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

7


Khóa luận tốt nghiệp
.class). Tập tin thực thi này chứa các chỉ thị dưới dạng mã Bytecode mà máy ảo Java
hiểu được phải làm gì.
Khi thực hiện một chương trình, máy ảo Java lần lượt thông dịch các chỉ thị dưới
dạng Bytecode thành các chỉ thị dạng nhị phân của máy tính thực và thực thi thực sự
chúng trên máy tính thực.
Máy ảo thực tế đó là một chương trình thông dịch. Vì thế các hệ điều hành khác
nhau sẽ có các máy ảo khác nhau. Để thực thi một ứng dụng của Java trên một hệ điều
hành cụ thể, cần phải cài đặt máy ảo tương ứng cho hệ điều hành đó.
1.2.6. Bộ phát triển ứng dụng Java (JDK- Java Development Kit)

H
uế

JDK là một bộ công cụ cho phép người lập trình phát triển và triển khai các ứng
dụng bằng ngôn ngữ java được cung cấp miễn phí bởi công ty JavaSoft (hoặc Sun). Có
các bộ JDK cho các hệ điều hành khác nhau. Các ấn bản của JDK không ngừng được

Ki
nh


1.2.7. Các phép toán cơ bản

tế

phát hành, có thể tải về từ địa chỉ hoặc

Các phép toán trong Java cũng tương tự như trong C++:
- Phép toán số học: +, - , *, / , % , =,++ , -- , += , - = , *= , /= , %=

c

- Phép toán logic ==, !=, && , ||, ! ,> , < , >= , <=

họ

- Phép toán trên bit : & , | , ^ , << , >> , ~
- Phép toán điều kiện : ? :

ại

1.2.8. Giới thiệu mô hình MVC trong java

Đ

Mô hình Model-View-Controller chia các components của ứng dụng thành 3 loại
khác nhau đó là Model (mẫu), View (hiển thị), và Controller (điều khiển). Các
components của mô hình MVC đảm nhận một trách nhiệm nhất định và mỗi
components đều độc lập với các components khác. Việc thay đổi 1 components sẽ
không ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng rất ít đến các components khác. Nhiệm vụ của các
components này như sau:

- Model (mẫu): đảm nhận nhiệm vụ cung cấp dữ liệu từ cơ sở dữ liệu và lưu các
thông tin đó ở nơi chứa dữ liệu. Tất cả các Business Logic đều được thực thi ở Model.
Dữ liệu được nhập vào bởi người sử dụng qua View sẽ được kiểm tra ở Model trước

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

8


Khóa luận tốt nghiệp
khi được lưu vào cơ sở dữ liệu. Truy xuất dữ liệu, sự hợp lệ của dữ liệu và data saving
logic là các thành phần của Model.
- View (hiển thị): trình bày việc hiển thị của ứng dụng và nhận trách nhiệm lấy
dữ liệu từ người sử dụng, gửi các yêu cầu đến Controller rồi sau đó nhận trả lời từ
Controller và hiển thị kết quả đến người sử dụng. HTML, JSP, các thư viện Tag và các
file nguồn là các thành phần của View.
- Controller (điều khiển): là trung gian giữa Model và View. Controller có trách
nhiệm nhận các yêu cầu từ Client. Khi mà yêu cầu được nhận từ Client, Controller sẽ
thực thi business logic thích hợp từ Model và sau đó xuất ra dữ liệu cho user sử dụng

H
uế

View component. ActionServlet, Action, ActionForm và struts-config.xml là các thành
phần của Controller.

1.2.9. Giới thiệu mô hình Struts trong java

tế


Struts là một framework phục vụ việc phát triển các ứng dụng Web trên Java.

Ki
nh

Struts cung cấp một framework thống nhất để deploy (triển khai) các ứng dụng Servlet
và JSP sử dụng kiến trúc MVC. Sử dụng mẫu thiết kế Model-View-Controller (MVC),
Struts giải quyết rất nhiều các vấn đề liên quan đến các ứng dụng Web hướng business

c

đòi hỏi hiệu năng cao sử dụng Java servlet và JSP. Struts cơ bản định hình lại cách các

họ

Web programmer nghĩ về và cấu trúc một ứng dụng Web.
Struts là một tập thư viện các thẻ JSP tùy chọn (Custom JSP Tag): Struts cung

ại

cấp các thư viện thẻ tùy chọn cho việc thể hiện các thuộc tính của bean, quản lý các

Đ

HTML forms, lặp lại các kiểu cấu trúc dữ liệu, và đưa ra các HTML có điều kiện.
1.3. Giới thiệu về UML
UML là một ngôn ngữ mô hình hoá thống nhất có phần chính bao gồm những ký
hiệu hình học, được các phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể hiện và miêu tả
các thiết kế của một hệ thống. Nó là một ngôn ngữ để đặc tả, trực quan hoá, xây dựng
và làm tư liệu cho nhiều khía cạnh khác nhau của một hệ thống có nồng độ phần mềm

cao. UML có thể được sử dụng làm công cụ giao tiếp giữa người dùng, nhà phân tích,
nhà thiết kế và nhà phát triển phần mềm.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

9


Khóa luận tốt nghiệp
Ngôn ngữ mô hình hóa thống nhất (Unifield Modeling Language – UML) là một
ngôn ngữ để biểu diễn mô hình theo hướng đối tượng được xây dựng bởi các tác giả
với chủ đích là:
- Mô hình hoá các hệ thống sử dụng các khái niệm hướng đối tượng.
- Thiết lập một kết nối từ nhận thức của con người đến các sự kiện cần mô hình hoá.
- Giải quyết vấn đề về mức độ thừa kế trong các hệ thống phức tạp, có nhiều
ràng buộc khác nhau.
- Tạo một ngôn ngữ mô hình hoá có thể sử dụng được bởi người và máy.
Cách xây dựng các mô hình trong UML phù hợp mô tả các hệ thống thông tin cả

H
uế

về cấu trúc cũng như hoạt động. Cách tiếp cận theo mô hình của UML giúp ích rất
nhiều cho những người thiết kế và thực hiện hệ thống thông tin cũng như những người
sử dụng nó, tạo nên một cái nhìn bao quát và đầy đủ về hệ thống thông tin dự định xây

tế

dựng. Cách nhìn bao quát này giúp nắm bắt trọn vẹn các yêu cầu của người dùng, phục


Ki
nh

vụ từ giai đoạn phân tích đến việc thiết kế, thẩm định và kiểm tra sản phẩm ứng dụng
công nghệ thông tin. Các mô hình hướng đối tượng được lập cũng là cơ sở cho việc
ứng dụng các chương trình tự động sinh mã trong các ngôn ngữ lập trình hướng đối

c

tượng, chẳng hạn như ngôn ngữ C++, Java,... Phương pháp mô hình này rất hữu dụng

họ

trong lập trình hướng đối tượng. Các mô hình được sử dụng bao gồm Mô hình đối
tượng (mô hình tĩnh) và Mô hình động.

ại

UML sử dụng một hệ thống ký hiệu thống nhất biểu diễn các Phần tử mô hình

Đ

(model elements). Tập hợp các phần tử mô hình tạo thành các Sơ đồ UML (UML
diagrams). Có các loại sơ đồ UML chủ yếu sau:
- Sơ đồ lớp (Class Diagram)
- Sơ đồ đối tượng (Object Diagram)
- Sơ đồ tình huống sử dụng (Use Cases Diagram)
- Sơ đồ trình tự (Sequence Diagram)
- Sơ đồ cộng tác (Collaboration Diagram hay là Composite Structure Diagram)
- Sơ đồ trạng thái (State Machine Diagram)

- Sơ đồ thành phần (Component Diagram)
- Sơ đồ hoạt động (Activity Diagram)
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

10


Khóa luận tốt nghiệp
- Sơ đồ triển khai (Deployment Diagram)
- Sơ đồ gói (Package Diagram)
- Sơ đồ liên lạc (Communication Diagram)
- Sơ đồ tương tác (Interaction Overview Diagram - UML 2.0)
- Sơ đồ phối hợp thời gian (Timing Diagram - UML 2.0)
1.4. Thực trạng việc làm ở nước ta
1.4.1. Một số khái niệm cơ bản
- Việc làm: là những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại
thu nhập cho người lao động.

H
uế

- Dân số hoạt động kinh tế: là những người đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm
hoặc không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.

- Lực lượng lao động: là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế có

tế

tham gia lao động và những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm.


Ki
nh

- Người có việc làm: là những người làm một việc gì đó được trả tiền công, lợi
nhuận hoặc được thanh toán bằng hiện vật, hoặc những người tham gia vào các hoạt
động mang tính chất tự tạo việc làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được

c

nhận tiền công hoặc hiện vật.

họ

- Người thất nghiệp: là những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm
việc làm hoặc đang chờ được trở lại làm việc.

ại

- Tỷ lệ người có việc làm: là phần trăm của số người có việc làm so với dân số

Đ

hoạt động kinh tế.

Tỷ lệ người có việc làm =


â

ườ



ó



à

ạ độ

ế

× 100

- Tỷ lệ người thất nghiệp: là phần trăm số người thất nghiệp so với dân số hoạt
động kinh tế.
Tỷ lệ người thất nghiệp =


â

ườ




ạ độ


ế


× 100

1.4.2. Thực trạng
Đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam luôn
là điểm sáng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài như Hàn Quốc, Đài Loan, và đặc biệt
là Nhật Bản. Là bộ phận trực tiếp tham gia vào các quy trình sản xuất vì thế mà việc
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

11


Khóa luận tốt nghiệp
phát triển nguồn nhân lực cũng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển
kinh tế của doanh nghiệp. Tuy nhiên, theo số liệu thống kê của Viện Khoa học Lao
động và xã hội, tỉ lệ thất nghiệp của cả nước tính đến hết tháng 6 – 2014 ở khoảng
1,84%, nằm trong top những nước có tỉ lệ thất nghiệp thấp trên thế giới. Tuy nhiên,
điều đó không có nghĩa là Việt Nam đang có tình trạng việc làm ổn định cho người
dân. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (World Bank), thì nước ta đang rất thiếu
lao động có trình độ tay nghề, công nhân kĩ thuật bậc cao và chất lượng nguồn nhân
lực Việt Nam cũng thấp hơn nhiều so với các nước khác. Trong khi tồn tại một nghịch
lý đó là cử nhân, thạc sĩ ra trường không có việc làm vẫn còn ở mức báo động. Từ con

H
uế

số 72.000 người không có việc làm tăng lên đến 162.000 người trong đầu năm nay,
trong đó, nhóm người không có chuyên môn kỹ thuật chiếm gần 60% tổng số lao động
thất nghiệp, nhóm có bằng đại học và trên đại học chiếm gần 17%. Như vậy, so với thế


tế

giới, Việt Nam thuộc diện có tỉ lệ thất nghiệp thấp nhưng đối với tình hình lao động

Ki
nh

việc làm trong nước thì tỉ lệ thất nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao. Trong khi đó, các dự án
đầu tư trực tiếp còn hiệu lực của doanh nghiệp nước ngoài vào Việt Nam là trên
16.300 dự án, với tổng số vốn đầu tư thực tế khoảng 238 tỷ USD đã tạo ra không ít

c

việc làm cho người lao động.

họ

Như vậy, để khắc phục hiện trạng trên, nước ta phải có một số giải pháp như sau:
+ Đẩy mạnh các chính sách giáo dục – đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao

ại

trình độ, đẩy mới nội dung, chương trình và phương pháp đào tạo.

Đ

+ Phát triển các trường dạy nghề để đào tạo nguồn lao động có trình độ chuyên
môn cao, giúp họ nhận thức được tầm quan trọng của việc học hỏi, nâng cao trình độ,
tay nghề.
+ Hỗ trợ học phí cho các học viên về các ngành nghề mà các DN Nhật Bản cần

nhưng ít người được học như cơ khí.
+ Phát triển mạng lưới thông tin thị trường, giới thiệu các cơ sở tuyển dụng việc
làm cho người Nhật như trang Vieclambank.com đến đông đảo người lao động, giúp
họ dễ dàng tìm được việc thích hợp.
+ Xây dựng chế độ tiền lương, chính sách chăm sóc sức khỏe cho nhân viên một
cách hợp lý. Cần có chế độ thưởng, phạt công khai, rõ ràng theo năng lực và thành tích
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

12


Khóa luận tốt nghiệp
cá nhân như các DN Nhật áp dụng cho nhân viên của mình sẽ tạo động lực cho nhân
viên phát huy hết khả năng mà họ đang có.
Như vậy, với những hướng giải quyết đơn giản như trên nhưng có thể trong
tương lai gần Việt Nam sẽ thu hút thêm được nhiều nhà đầu tư nước ngoài hơn nữa để
trở thành một nước có nền kinh tế phát triển đứng vào hàng ngũ các nước công nghiệp
trên thế giới.
(Nguồn: Thực trạng việc làm cho người lao động hiện nay và giải pháp khắc phục)
1.4.3. Các hình thức tuyển dụng hiện nay
- Tuyển dụng qua nội bộ nhân sự của công ty: qua giới thiệu từ người quen, từ

H
uế

các thành viên trong doanh nghiệp.
- Tuyển dụng trực tiếp từ các trường cao đẳng, đại học: doanh nghiệp cử người
tới tận các trường đại học, cao đẳng, dạy nghề để tìm kiếm, lựa chọn những ứng viên

tế


phù hợp với yêu cầu công việc của doanh nghiệp.

Ki
nh

- Tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới, giới thiệu việc làm: hình thức
này thường được áp dụng đối với các doanh nghiệp không có bộ phận chuyên trách về
quản trị nhân sự. Doanh nghiệp sẽ gửi yêu cầu tới các trung tâm môi giới, giới thiệu

họ

doanh nghiệp.

c

việc làm và các trung tâm này sẽ đảm nhận việc tuyển chọn nhân sự phù hợp với

- Tuyển dụng thông qua mạng xã hội: đây là hình thức tuyển dụng phổ biến

ại

nhất. Doanh nghiệp đăng tải thông tin tuyển dụng trên các trang mạng xã hội phổ biến

Đ

như facebook, google, twitter, …
1.4.4. Đánh giá các hình thức tuyển dụng hiện có
1.4.4.1. Tuyển dụng qua nội bộ nhân sự của công ty
- Ưu điểm: đây là cách thực hiện nhanh chóng, ít tốn kém về thời gian, nhân lực,

do việc giới thiệu qua chính nhân viên trong công ty sẽ rất nhanh. Ngoài ra các thông tin
liên quan đến văn hóa doanh nghiệp, môi trường làm việc, chế độ đãi ngộ hay cụ thể
công việc cũng sẽ được mô tả đến ứng viên trước khi tiến hành phỏng vấn. Đây là cách
tuyển dụng nhân sự thông minh được rất nhiều doanh nghiệp áp dụng tuy nhiên trên nền
tảng doanh nghiệp phải được đánh giá môi trường làm việc từ khá trở lên.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

13


Khóa luận tốt nghiệp
- Nhược điểm: chúng ta cần tính toán đến vấn đề khách quan trong công việc, vị
trí này có tầm quan trọng như thế nào? Tính bảo mật thông tin cấp độ bao nhiêu? Hãy
thử tưởng tượng quản lý một doanh nghiệp mà toàn người nhà và bạn bè của nhau thì
cũng sẽ rất phức tạp.
1.4.4.2. Tuyển dụng trực tiếp từ các trường cao đẳng, đại học
- Ưu điểm: các ứng viên là người có kiến thức cơ bản, được đào tạo bài bản, có
hệ thống. Là những người trẻ, năng động, sáng tạo, chịu khó học hỏi, dễ tiếp thu cái
mới. Có thể đào tạo theo mong muốn của nhà tuyển dụng, dễ đào tạo theo khuôn khổ
riêng của công ty. Có nhiều ứng viên để lựa chọn.

H
uế

- Nhược điểm: phần đông các ứng viên từ nguồn này chưa có kinh nghiệm làm
việc, kiến thức xa rời thực tế. Là những người trẻ tuổi, nông nổi, bốc đồng, thiếu chín
chắn, làm việc tự do, không chịu được áp lực. Tính trung thành thấp, nếu yêu cầu, đòi

tế


hỏi gấp thì khó đáp ứng.

Ki
nh

1.4.4.3. Tuyển dụng thông qua các trung tâm môi giới, giới thiệu việc làm
- Ưu điểm: phương pháp này giúp giải quyết nhu cầu nhân sự với số lượng lớn
một cách nhanh chóng và tiết kiệm thời gian, chi phí.

c

- Nhược điểm: có thể vì doanh thu nên chất lượng ứng viên thường không đảm

họ

bảo, nếu trình độ chuyên môn của nhân viên các trung tâm giới thiệu việc làm còn thấp
sẽ ảnh hưởng đáng kể đến khả năng cung cấp ứng viên.

ại

1.4.4.4. Tuyển dụng thông qua mạng xã hội

Đ

- Ưu điểm: Facebook hay Google +, Twitter… là các mạng xã hội phổ biến với
lượng người dùng vô cùng lớn và phủ rộng. Thời gian trung bình sử dụng các mạng xã
hội của người dùng tại Việt Nam rất lớn chính vì vậy đây là một kênh tuyển dụng hiệu
quả và cũng rất nhanh chóng cho các doanh nghiệp. Việc sử dụng mạng xã hội để
tuyển dụng hiện nay đang là một xu hướng mới cho công tác tuyển dụng.

- Nhược điểm: mạng xã hội là một môi trường phức tạp, người dùng có thể
tương tác trao đổi trực tiếp nên việc quản lý các thông tin tuyển dụng cũng cần phải
được chú ý một cách đặc biệt, không nên triển khai tràn lan không có kiểm soát, sau
này sẽ rất phức tạp. Ngoài ra cũng cần chú ý đến việc đối thủ dò xét hoặc tung các
thông tin xấu ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

14


Khóa luận tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ WEBSITE KẾT NỐI GIỮA
NHÀ TUYỂN DỤNG VÀ NGƯỜI TÌM VIỆC
2.1. Giới thiệu về mô hình hoạt động của trang web
Website kết nối nhà tuyển dụng và người tìm việc được xem như một trung tâm
giới thiệu và môi giới việc làm trực tuyến, trang web là nơi trung gian giữa người lao
động và các công ty tuyển dụng. Nhà tuyển dụng mong muốn tìm được ứng viên đáp
ứng được yêu cầu của công ty thì chỉ việc đăng tin tuyển dụng lên web, ban quản trị
web sẽ tiếp nhận thông tin và đưa thông tin lên web. Tương tự người tìm việc muốn

H
uế

tìm cho mình một công việc phù hợp thì chỉ cần đăng ký ứng tuyển trên hệ thống nhà
tuyển dụng. Hai bên sẽ liên hệ với nhau nếu một bên tìm thấy ứng viên đủ yêu cầu và

tế

một bên tìm được công việc phù hợp.


Ban quản trị web sẽ lọc thông tin của nhà tuyển dụng và ứng viên, nếu thông tin

Ki
nh

không phù hợp thì người quản trị có thể loại bỏ hồ sơ của nhà tuyển dụng, ứng viên
hoặc thành viên ra khỏi trang web.

Các thông tin mà nhà tuyển dụng cần phải đưa lên web bao gồm: tên công ty, mô

chỉ làm việc, …

họ

c

tả công ty, vị trí tuyển dụng, địa chỉ liên hệ, yêu cầu đối với ứng viên, mức lương, địa

ại

Những thông tin mà ứng viên đăng ký bao gồm: họ tên, ngày sinh, giới tính, trình

Đ

độ, địa chỉ liên hệ, mức lương mong muốn, …
2.2. Yêu cầu chức năng hệ thống
- Hệ thống phục vụ và trao đổi thông tin với các đối tượng:
+ Bộ phận nhà tuyển dụng
+ Bộ phận quản lý web

+ Bộ phận người tìm việc
- Yêu cầu lưu trữ:
+ Lưu trữ thông tin của các đối tượng: admin, nhà tuyển dụng, người tìm việc.
+ Lưu trữ thông tin đăng ký tìm việc của ứng viên và thông tin tuyển dụng của
nhà tuyển dụng.

SVTH: Huỳnh Thị Thùy Vinh

15


×