Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỌC 15 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 36 trang )

Mục lục
TT

Nội dung

Trang

Phần I: Đặt vấn đề
I

Lý do chọn đề tài

2

II

Thời gian nghiên cứu

3

phần II: Nội dung
I

Cơ sở thực tiễn

4

II

Thực trạng của trờng mầm non Nghi Hng trong
việc đa dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6


tuổi

5

III

Biện pháp thực hiện của việc đa dân ca đến
gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

6

1

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch đa dân ca đên
gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

6

2

Biện pháp 2: Su tầm và sáng tác các bài hát dân
ca dễ học, dễ nhớ, phù hợp với chủ điểm và độ
tuổi

11

3

Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động dạy hát dân ca
cho trẻ


18

4

Biện pháp 4: Kết hợp với gia đình để đa dân ca
đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

25

5

Biện pháp 5: Xây dựng môi trờng học tập, Chuẩn
bị trang phục, đạo cụ để đa dân ca đến gần
hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

25

6

Biện pháp 6: Giúp trẻ hiểu nội dung ngôn ngữ
riêng của từng bài hát dân ca làm phong phú
thêm vốn từ cho trẻ

28

7

Biện pháp 7: Bản thân tự học, tự rèn nâng cao
trình độ dạy dân ca cho trẻ


29

IV

Kết quả đạt đợc của vấn đề đa dân ca đến gần
hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

32

Phần II: kết luận và kiến nghị
1


I

Kết luân

33

II

Bài học kinh nghiệm

33

III

Kiến nghị


33
Phần I : T VN ề.

I. Lí DO CHN TI:
m nhc l loi hỡnh ngh thut kt hp nhng õm thanh thnh mt h thng
theo quy lut riờng, cú tớnh gn bú cht ch v logic, din ra trong thi gian nht
nh th hin nhng t tng, tỡnh cm ca con ngi. m nhc thng ca ngi
nhng tỡnh cm tt p, luụn vn ti vic th hin lý tng o c ca thi i,
õm nhc cm húa con ngi rt nhanh.
Dõn ca cng l mt loi hỡnh ngh thut õm nhc, gn vi con ng i t
s sinh cho n khi v vi cỏt bi. i vi tr mm non ú l nh ng khỳc hỏt
ru, nhng li u ca b, ca m, nú nh nhng viờn ngc sỏng lp lỏnh soi
ri tõm hn tr.
Nhng õm iu dõn ca, nhng sỏng tỏc mang sc thỏi dõn tc cn phi c
đa n sm vi tui th la tui hn nhiờn trong sỏng nhy cm. Nhng li ru
nhng ln iu dõn ca y ban u nh vụ tri vụ giỏc c tr nghe v nh theo quy
lut c hc thụng thng, vui ựa cựng bn trong nhng ờm trng sỏng, di mi
ba tra hố bng nhng trũ chi, bi hỏt ca dao dõn ca ng nghnh thm ti m
tỡnh dõn tc. Tụi cũn nh lỳc nh,tụi cng l tr con cng la tui mu giỏo nh
hc sinh ca tụi bõy gi, l tr em nụng thụn, tụi rt thớch nhng trũ chi tr con,
nhng bi hỏt ca dao ng nghnh, v nhiu khi cũn trn m khụng ng tra c
chi nhng trũ chi y p ting ci ú vi bn bố cựng trang la. Tụi nh rt lõu
nhng cõu i ỏp trong trũ chi y . Vỡ th theo tụi qua trũ chi y tr c cng
c nhn thc tr bt u hiu v lu gi trong b nh ca tr, gúp phn nuụi dng
v phỏt trin nhng giỏ tr nhõn vn v tõm hn dõn tc trong tõm hn tr th mt
cỏch tớch cc.
Có phụ huynh đã nói với tôi:"Tôi ớc gì đợc nghe tiếng hát
dân ca trong ngôi nhà của mình, trong giọng ca trong trẻo, ngây
thơ của con cháu. Trẻ con sẽ vui chơi và học đợc nhiều kinh
nghiệm bổ ích một cách tự nhiên qua câu dân ca Việt. Dõn ca cú

tỏc ng mnh m n tõm t, tỡnh cm con ngi, giỳp chỳng ta phỏt trin kh
nng thm m, cỏc phm cht t duy, trớ tu, th cht, nhng tỡnh cm o c tt
p, v quan trng hn l hỡnh thnh ý thc dõn tc, tỡnh yờu tha thit vi quờ
hng, t nc. Khi trẻ đợc học hát các bài dân ca, tr s hiu c cỏi
hay, cỏi p trong dõn ca, t ú hỡnh thnh trong tr nhng tỡnh cm yờu thớch v
quý trng dõn ca. ú cng l con ng t nhiờn, v ngn nht nhm bi dng th
hiu v tỡnh cm thm m ỳng n cho tr.
2


Đối với đất Nghệ chúng ta Dõn ca vớ dm ngh tnh gi v trớ quan
trng trng i sng ngi dõn Ngh An v H Tnh. õy l loi hỡnh ngh thut
cú sc sng lõu bn, in m bn sc tõm hn, ct cỏch ca ngi dõn x ngh.
Tháng 11 năm 2014 tại phiên họp ủy ban Liên chính phủ bảo vệ di
sản văn hóa phi vật thể lần thứ 9 của UNETSCO diễn ra tại TP
Paris Pháp, dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh của Việt nam đợc vinh
danh l di sn trong kho tng vn húa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Hiện nay thực tế với việc giáo dục âm nhạc ở các trờng mầm
non nói chung và trờng mầm non Nghi Hng nói riêng thờng tập
trung dạy trẻ những ca khúc thiếu nhi, ó thu c nhng kt qu
nht nh. Nhng nhỡn chung tr cng cha hng thỳ nhiu v i dõn ca.
Vi vai trũ l giỏo viờn v c phõn cụng lp 5-6 tui, thụng qua thc t,
vic hc hi bn bố, ng nghip, i, internet, tụi thy vic dy tr hỏt mỳa dõn
ca trong trung mm non hin nay l vic lm thit thc gúp phn giỏo dc nhõn
cỏch ton din cho tr v giỏo dc tr ý thc gỡn gi bn sc vn hoỏ dõn tc. xut
phỏt t nhn thc trờn, tụi chn ti Mt s bin phỏp đa dân ca đến
gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi".
II. Thời gian nghiên cứu
Với đề tài này tôi đã nghiên cứu trong vòng 1 năm.
Năm học 2015-2016


3


PhÇn II . néi dung :
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐƯA DÂN CA ĐẾN GẦN HƠN
VỚI TRẺ 5-6 TUỔI.
1. Cơ sở lý luận.
Nhà tâm lý học về trẻ T.S Nguyễn Ánh Tuyết có nói rằng: "Tuổi thơ là bình
minh của cuộc đời, là giai đoạn phát triển nhanh nhất của các chức năng tâm lý ...
là thời kỳ tiếp nhận cái đẹp dễ dàng". Trẻ không thể tự nhận ra cái hay cái đẹp nếu
ta không tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thế giới xung quanh, với âm nhạc, với
những làn điệu dân ca. Trong khi nghe dân ca, trẻ cảm nhận được tính chất, tình
cảm của những làn điệu, hưởng ứng với những trạng thái cảm xúc khi nghe. Dân
ca đưa trẻ đến với tình cảm dịu dàng, nhẹ nhàng, ấm áp.
Dân ca thường đề cập đến tình yêu quê hương đất nước, yêu xóm làng,
cảnh đẹ quê hương trù phú,hay ca ngợi con người. Dân ca tác động mạnh mẽ đến
con người, và đặc biệt là trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt,
khả năng thẩm mỹ, các phẩm chất tư duy, trí tuệ, thể chất, những tình cảm đạo
đức tốt đẹp, hình thành ý thức dân tộc, tình yêu tha thiết với quê hương, đất nước.
Trong khi hát dân ca, trẻ thường được sắm các vai như trong bài “Bà còng” trẻ
được đóng vai bà Còng, trẻ được trang bị bộ quần áo bà già, gậy, nón và khăn
đen, trẻ làm điệu bộ không ngượng ngùng chính là cơ sở để giáo dục ở trẻ cội
nguồn dân tộc. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo là vui chơi, mà trò chơi
đóng vai trò theo chủ đề là trung tâm. Trẻ học thông qua vui chơi. Trẻ rất thích
được đóng kịch, được hòa mình vào vai chơi, trẻ chơi tự nguyện, tự chọn vai chơi
của mình, nhận vai và phân công vai chơi. Chính vì đặc điểm này mà việc đưa
các bài hát dân ca đến với trẻ mẫu giáo rất phù hợp.
Trẻ ở trường Mầm Non Nghi Hưng thích thể hiện cảm xúc, với nhứng làn
điệu dân ca, trẻ thích lắc lư theo điệu nhạc, hay sáng tạo ra những điệu múa uyển

chuyển, linh hoạt phù hợp với nhịp điệu của bài dân ca ấy ... Trên cơ sở đó, dân
ca giúp trẻ nảy sinh tình yêu âm nhạc, hứng thú và có nhu cầu hoạt động âm
nhạc.
Qua việc nghiên cứu tâm lý và sinh lý của trẻ mẫu giáo tôi mạnh dạn đưa
một số bài hát dân ca có nội dung phù hợp với sự tiếp nhận của trẻ mÉu giáo lớn.
Nhiều công trình nghiên cứu về sự phát triển âm nhạc của trẻ ở độ tuổi này sẽ thu
được kết quả cao nhất. trái lại, bỏ qua giai đoạn sẽ là một tổn thất khó có thể bù
đắp được trong lứa tuổi sau.
4


2.Cơ sở thực tiễn
"Dân ca là những bài hát cổ truyền do nhân dân sáng tác, đ ược l ưu
truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác và được nhân dân ca hát theo phong
tục tập quán của từng địa phương, từng dân tộc. Dân ca là một lo ại hình ngh ệ
thuật dân gian do nhân dân sáng tạo, là tài sản chung của xã h ội. Dân ca ra đ ời
từ trước khi có nền âm nhạc chuyên nghiệp. Lúc đó, xã hội loài người chưa có
chữ viết cũng như chưa có những phương pháp, phương ti ện ghi âm. Do đó,
dân ca tồn tại và phát triển chủ yếu là do sự truyền miệng từ đời này qua đ ời
khác".
Hiện nay Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chú ý, hướng dẫn đ ể các tr ường
học triển khai đưa dạy và học dân ca vào trường mầm non, góp ph ần vào
việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của dân ca.
Trong chương trình, những bài dân ca th ường dàn d ựng cho tr ẻ ở các
chương trình lễ hội. Đối với trẻ con hiện nay, trẻ được tiếp xúc nhiều v ới đồ
chơi điện tử, nào là siêu nhân, các điệu nhảy hip hop, mà các làn đi ệu dân ca
dường như xuất hiện ít trong đời sống của trẻ, Nhưng tôi nhận th ấy khi mình
đưa dân ca vào chương trình, trẻ được tiếp xúc nhiều hơn với dân ca trẻ cũng
rất thích, biểu diễn cũng rất hăng say, chính vì v ậy có th ể kh ẳng đ ịnh tr ẻ sẽ
rất thích các làn điệu dân ca, sẽ học được nhiều qua các làn đi ệu dân ca, ch ỉ là

bao lâu nay chúng ta, những người lớn không chú ý đên v ấn đ ề này, b ố m ẹ tr ẻ
cũng không có thời gian quan tâm đến con cái, những lời hát ru ngày x ưa cũng
đang dần mai một nên ta chưa thấy được sự thu hút của dân ca đ ối v ới tr ẻ
hiện nay mà thôi.
II. THỰC TRẠNG CỦA VIỆC ĐƯA DÂN CA ĐẾN GẤN VỚI TRẺ Ở
TRƯỜNG MẦM NON NGHI HƯNG.
1. Đặc điểm tình hình.
Đề tài thực nghiệm tại Trường Mầm Non Nghi Hưng, một trường đạt chuẩn
quốc gia nông thôn, được các cấp quan tâm nên cơ sở vật chất trang thiết bị dạy
học đầy đủ, giáo viên và học sinh có điều kiện tiếp cận với nội dung chương
trình hát múa dân ca, đa số phụ huynh quan tâm đến trẻ.
2. Những thuận lợi và khó khăn của việc đưa dân ca đến gần hơn với trẻ 5-6
tuổi
2.1Thuận lợi.
Được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của ngành giáo dục, phòng giáo dục và nhà
trường tổ chức các chuyên đề ( qua các hội thi) được sự phối hợp của phụ huynh và
đồng nghiệp có kinh nghiệm trong khi thực hiện đề tài.

5


Th loi hỏt mỳa dõn ca bc hc mm non c nh trng to iu kin cho
giỏo viờn v tr tip cn vi th loại qua chng trỡnh giỏo dc, ngy hi, ngy l,
hi thi c su tm nghiờn cu qua mng internet, bng, a.
2.2. Khó khăn.
So vi ngi ln thanh qun tr mu giỏo ch bng m t n a, cỏc dõy
thanh õm di bng mt phn ba, li hỡnh thnh ch a hon ch nh v l p khỏ
y khoang ming. Tr cha iu khin c h c thanh qun v h hụ
hp ca mỡnh. Ging tr tuy yu nhng li vang. m vc rng thu n l i
tr cú th hỏt mt cỏch t nhiờn, cng khỏc nhau theo t ng tui.

Tr 5-6 tui cú õm vc ging t ụ 1 ụ 2. a s cụ v tr l a tu i
mm non cú õm vc ging thp hn, lng hi ngn h n so v i yờu cu c a
cỏc bi dõn ca trong chng trỡnh vỡ do c cụ v tr ớt nghe cng nh hỏt cỏc
bi dõn ca. Vớ d nh bi "Cũ l "- Dõn ca Bc B, cú õm v c gi ng t Rờ 1 Rờ
2, bi "Cõy trỳc xinh " -Dõn ca Quan h Bc Ninh cú õm v c t Rờ 1 Fa 2
nhng mt s cụ, tr khụng hỏt ỳng õm v c ú. Cụ v tr th ng hỏt dõn
ca bng cht ging t nhiờn v theo kh nng ca bn thõn. Ngoi ra nhiu
tr kh nng cm th õm nhc, biu din cũn yu.
Cũn hn ch trong trang thit b phc v cho vic dy hỏt mỳa dõn ca cha
c phong phỳ. a s giỏo viờn luụn cú tinh thn hc tp nõng cao chuyờn mụn,
v cú nng khiu õm nhc, tuy nhiờn mt s giỏo viờn vn cha cú kh nng truyn
thu tt c cỏc th loi dõn ca ca cỏc vựng min. Khụng cú iu kin v c s
vt cht, khụng cú iu kin hc tp nõng cao k nng õm nh c, khụng cú
iu kin luyn tp k nng hỏt dõn ca, õy cng l khú khn c a tụi v cng
l khú khn chung cho giỏo viờn mm non. (phũng õm nh c, mỏy cassette,
bng, a nhc, u a, tivi, trang phc dõn ca,...),
Nhõn dõn, ph huynh cú i sng kinh t cũn khú khn, thu nh p th p,
ch yu ph thuc vo sn xut nụng nghip. Phn no h n ch n vi c
u t cho con em n trng hc tp. M t s ph huynh ch a th t s
quan tõm n vi c h c t p c a con em mỡnh.
Trc khi thc hin ti, tụi ó lm mt s kho sỏt i vi tr:
Bng kho sỏt t l vo thỏng 9 nm 2015
STT
1
2

Nội dung khảo sát trẻ.
- Ngụn ng
- Kh nng cm th õm nhc (Tit tu, giai iu,)


Tỷ lệ đạt đầu
vào (T l %)
80%
75%

3

- ểc thm m

75%

4

- Trớ nh

85%
6


5
6

- Trớ tng tng
- Tỡnh cm, tỡnh yờu quờ hng t nc, con ngi.

78%
87%

III. Biện pháp thực hiện


Xut phỏt t nhng iu thit thc, v t thc trng trờn tụi a ra cỏc bin
phỏp nhm đa dân ca đến với trẻ 5-6 tuổi nh sau:
*Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động đa
dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi
Xây dựng Kế hoạch nhóm lớp:
100% trẻ thích nghe nhạc, nghe hát, chăm chú lắng nghe và
nhận ra các giai điệu khác nhau của các bài hát, bản nhạc dân
ca.
100% trẻ hát đúng, vận động nhịp nhàng và thể hiện cảm
xúc phù hợp qua các bài hát, bản nhạc dân ca mà trẻ yêu thích.
Phối hợp với chuyên môn xây dựng mục tiêu chơng trình
giáo dục:
Tôi Phối hợp với chuyên môn đề xuất xây dựng chơng trình
giáo dục phù hợp Giáo dục phù hợp độ tuổi, lồng ghép dân ca để
lựa chọn những mục tiêu.
Ví dụ:
Mc tiờu

Ni dung

Lnh vc phỏt trin ngụn ng
76. Tr nghe hiu ni dung cõu chuyn, + ng dao- ca dao- tc ng: i cu i
th, ng dao, ca dao dnh cho la tui quỏn , Gỏnh gỏnh gng gng ; rnh rốnh
ca tr.
rng rng; kộo ca la x; b cũng i
ch tri ma; i cu i quỏn ; cỏi bụng
cỏi bang;
Lnh vc phỏt trin thm m
107. Tr thớch nghe nhc, nghe hỏt.
Chm chỳ lng nghe v nhn ra nhng

giai iu khỏc nhau ca bi hỏt, bn
nhc

- Nghe cỏc th loi õm nhac khac nhau (
nhc thiu nhi, dõn ca, nhc c in)
- Tr nghe v nhn ra sc thỏi( Vui,
bun, tỡnh cm tha thit) ca cỏc bi hỏt,
bn nhc.
7


108. Trẻ hát đúng giai điệu bài, lời ca, * Dạy hát (vận động) các bài hát về
hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình thiếu nhi có trong chương trình:
cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, + Cß l¶( D©n ca B¾c Bé)
điệu bộ, cử chỉ...
+ §i cÊy ( D©n ca Thanh Hãa)
+ Inh l¶ ¬i( D©n ca Th¸i)
+ Lý bánh Ýt- dân ca Nam Bộ
+ Gọi bạn - dân ca Ê đê
+ Xoè hoa - dân ca Thái ……
+ Lý chim sáo, Lý con khỉ, Câu ếch,
B¾c kim thang, Bầu và bí, Lý cây
bông, Lý chim sáo, Lý con khỉ, Câu ếch,
B¾c kim thang Bống, Bà Còng đi
chợ, Ru con Cò lả, Inh lả ơi, C©u hß
bªn dßng s«ng CÊm, Gäi b¹n,
Xße hoa…
109. Biết vận động nhịp nhàng phù hợp
theo giai điệu, nhịp điệu bài hát, bản
nhạc: vỗ tay,dậm chân,nhún nhảy,

múa…(

- Hát các bài hát trong chương trình
MN.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện
sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng
hát, nét mặt, điệu bộ ,cử chỉ.

110. Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc - Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai
để gõ đệm theo các tiết tấu của bài hát, điệu,nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù
bản nhạc một cách phù hợp
hợp với các bài hát, bản nhạc với các
hình thức( Vỗ tay theo các loại tiết
tấu,múa)
111. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo
động phù hợp với nhịp điệu của bài hát nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp).
hoặc bản nhạc
- Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự
chọn.
- Thể hiện nét mặt,động tác vận động
phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát
hoặc bản nhạc( vỗ tay, vẫy tay, lắc lư,
cười, nhắm mắt)
*Xây dựng kế hoạch chủ đề phù hợp với điều kiện lớp học:
8


Mỗi chủ đề tôi luôn chú trọng lồng ghép dân ca vào các
hoạt động, từ dạy trẻ hoạt động có chủ định, hay mọi lúc mọi
nơi: hoạt động góc ở góc âm nhạc- tạo hình tôi cho trẻ hát,

múa, biểu diễn các bài dân ca, hoạt động ngoài trời cho trẻ đọc
các bài đồng dao, ca dao, vè, hoặc các trò chơi dân gian, trong
kế hoạch chăm sóc trẻ ở mỗi chủ đề tôi thờng lồng ghép các bài
dân ca vào, mở các bài dân ca trớc khi trẻ ngủ, những câu hò,
hay những bài hát ru để trẻ dễ dàng đi vào giấc ngủ, và với giải
pháp này tôi cũng giúp trẻ dễ thuộc, dễ nhớ, yêu thích hơn các bài
dân ca.
Ví dụ: Trích một số mục tiêu đa dân ca vào gần hơn với trẻ của
chủ đề Thực Vật
Mc tiờu

Ni dung

Hot ng

Lnh vc phỏt trin ngụn ng
76. Tr nghe hiu + ng dao - ca dao- tc
ni
dung
cõu ng: Gỏnh gỏnh gng
chuyn, th, ng gng; rnh rốnh rng rng;
dao, ca dao dnh
cho la tui ca
tr.

- Hot ng cú ch nh.
- Hot ng gúc.
- Mi lỳc mi ni.
- Hot ng ngoi tri


Lnh vc phỏt trin thm m
107. Tr thớch
nghe nhc, nghe
hỏt. Chm chỳ
lng nghe v nhn
ra nhng giai iu
khỏc nhau ca bi
hỏt, bn nhc

- Nghe cỏc th loi õm - Hot ng cú ch nh.
nhc khỏc nhau ( nhc dõn - Hot ng gúc.
ca, nhc c in)
- Mi lỳc mi ni.
- Tr nghe v nhn ra sc
thỏi( Vui, bun, tỡnh cm - Hot ng ngoi tri..
tha thit) ca cỏc bi hỏt,
bn nhc.

108. Tr hỏt ỳng
giai iu bi, li
ca, hỏt din cm
phự hp vi sc
thỏi, tỡnh cm ca
bi hỏt qua ging
hỏt, nột mt, iu
b, c ch...

* Dy hỏt (vn ng) cỏc
bi hỏt v thiu nhi cú - Hot ng cú ch nh.
trong chng trỡnh:

- Hot ng gúc.
"Bu v bớ", "Lý cõy
- Mi lỳc mi ni.
bụng", "Hoa trong vn"
- Hot ng ngoi tri..

110. Bit s dng - Tr vn ng nhp nhng - Hot ng cú ch nh.
cỏc dng c õm theo giai iu, nhp iu - Hot ng mi lỳc mi ni
9


nhạc để gõ đệm
theo các tiết tấu
của bài hát, bản
nhạc một cách phù
hợp

và thể hiện sắc thái phù
hợp với các bài hát, bản
nhạc với các hình thức( Vỗ
tay theo các loại tiết
tấu,múa)

*Xây dựng kế hoạch hát dân ca hàng tuần.
- Bản thân là BCH đoàn thanh niên, được chi bộ phân công t ổ ch ức dân ca cho
trẻ chúng tôi xây dựng kế hoạch tổ chức dân ca như sau:

KẾ HOẠCH ĐƯA DẠY HÁT DÂN CA VÀO TRƯỜNG HỌC CỦA CHI ĐOÀN
NĂM HỌC 2015 – 2016.
Căn cứ vào tình hình thực tế của chi đoàn trường mầm non Nghi H ưng.

Chi đoàn mầm non Nghi Hưng tiếp tục phát huy nh ững thành tích đã
đạt được trong năm qua và khắc phục khó khăn còn tồn tại nh ằm xây d ựng
hoạt động công tác đoàn trong trường học mạnh về chất l ượng và s ố l ượng.
Chi đoàn trường mầm non Nghi Hưng. Xây dựng kế hoạch hoạt động đ ưa
dạy hát dân ca vào trương học như sau: Cacd đông chí tổ ch ức dạy hát dân ca
thứ 5 hàng tuần và phân công theo tháng. Các đông chí ph ụ trách tháng đó
chịu trách nhiệm tập cho trẻ, các đồng chí khác có năng khiếu v ề hát thì h ỗ
trợ đồng chí đó tìm thêm các bài hát và tập hát đ ể t ập cho tr ẻ. Các đ ồng chí
có năng khiếu về múa thì tìm những điệu múa phù hợp với làn đi ệu dân ca ấy
tập cho trẻ, sau khi dạy hát và múa các bài dân ca cô cho tr ẻ nghe hát và múa
thêm các bài hát minh họa, và tổ chức trò chơi giao lưu gi ữa các l ớp.
TT

Tªn c¸c
chñ ®Ò

Sè tuÇn
thùc
hiÖn

9/201
5

BÐ víi trêng MÇm
non

3 TuÇn

Thời lượng và người thực hiện


- Dạy trẻ bài : Bé ngoan; Lý trẻ thơ;
múa đàn
- Đồng chí : Trần Thị Thu Hà phụ
trách thực hiện cùng các đoàn viên
- Đồng chí Ngọc phụ trách trẻ chơi trò
chơi dân gian rồng rắn lên mây.
10


10/20
15

Bản thân

3 Tuần

- Dy tr bi; Ru em; tht ỏng chờ.
- ng chớ : Bựi Th Oanh ph trỏch
ph trỏch thc hin cựng on viờn
- ng chớ Trang ph trỏch chi trũ
chi kộo co

11/20
15

Gia đình

4 Tuần

- Dy tr bi: Ru con; Tht ỏng chờ

- ng chớ : Trn Th Huyn Trang
ph trỏch thc hin cựng cỏc on
viờn.
- ng chớ H ph trỏch chi trũ chi
"Bt mt bt dờ"

12/20
15

Nghành
nghề

5 Tuần

- Dy tr bi: lý chiu chiu
- ng chớ : Hong Th Ngc ph trỏch
thc hin cựng cỏc on viờn.
- ng chớ Hng ph trỏch chi trũ
chi "Ln cu vng"

01/20
16

Thế giới
động vật

4 Tuần

- Dy tr bi: Chim bay, Lý con sỏo gũ
cụng; Lý con sỏo; g gỏy le te; cũ l

- ng chớ : Trn Th Huyn Trang
ph trỏch thc hin cựng cỏc on
viờn
- ng chớ Oanh ph trỏch chi trũ
chi "Nộm c chai"

02/20
16

Thực vậtTết và
Mùa xuân

7 Tuần

- Dy tr bi: Hoa thm bm ln;
Mựa xuõn n; Mỳa vui; cõy trỳc xinh;
Hoa trong vn; lý cõy bụng
- ng chớ : Hong Th Ngc ph
trỏchthc hin cựng cỏc on viờn.
- ng chớ Hnh ph trỏch chi trũ
chi "B c"

03/20
16

Phơng
tiện và
quy định
giao
thông


3 Tuần

- Dy tr bi: Bc kim thang; Ngi ta
mn thuyn.
- ng chớ : Bựi Th Oanh ph trỏch
ph trỏch thc hin cựng on viờn.
11


- ng chớ H ph trỏch chi trũ chi
"chng n chng hoa"
04/20
16

05/20
16

Quê hơng-Đất
nớc- Bác
Hồ

3 Tuần

Nớc- Mùa
hè.

4 Tuần

- Dy tr bi; Trng cm; inh l i;

Quờ hng ti p; xốo hoa; gi anh
mt khỳc dõn ca
- ng chớ : Trn Th Huyn Trang
ph trỏch thc hin cựng cỏc on
viờn.
- Dy tr bi: Ma ri, bốo dt mõy
trụi
- ng chớ : Hong Th Ngc ph trỏch
thc hin cựng cỏc on viờn.
- ng chớ Qunh ph trỏch chi trũ
chi dõn gian m tr ó chi

*Biện pháp 2: Su tm cỏc bi dõn ca d hc, d nh, phự hp ch im
và độ tuổi 5-6 tuổi
Để tổ chức tôt hoạt động hát dân ca cho trẻ độ tuổi mình
phụ trách, đầu tiên tôi su tầm các bài hát dân ca dễ học, dễ nhớ
phù hợp với độ tuổi và phù hợp chủ điểm
Do là trẻ nông thôn, và tính chất vùng miền nên tôi tìm
những bài hát mang tính chất dân dã, gần gũi vơi quê hơng
miền trung để hát cho trẻ nghe, giới thiệu với trẻ về làn điệu dân
ca quê hơng Nghệ An nh:
+ Câu hò bên giòng sông Cấm( Sáng tác:An Thuyên ).
+ Trông cây lại nhớ đến ngời (Sáng tác: Đỗ Nhuận )
Với chất giọng miền trung trẻ sẽ dễ dàng thuộc những bài hát
trên.
Sau đó là những bài dân ca mang tính chất bắc bộ vì
dân ca mang tính chất truyền khẩu. Ví dụ nh:
+ Bèo dạt mây trôi(Dân ca khoan họ Bắc Ninh).

12



Dân ca quan họ Bắc Ninh
Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi
Anh ơi em vẫn đợi… bèo dạt.
Mây í ì trôi chim sa tang tính tình, cá lội
Ngẫm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn tin chờ
Sao chẳng thấy đâu ?
Một mảnh trăng treo suốt canh thâu,
Anh ơi trăng đã ngả ngang đầu.
Thương nhớ… ai sương rơi đêm sắp tàn, trăng mờ.
Cành tre đưa trước gió, là gió la đà
Em vẫn mong chờ, sao chẳng thấy anh
Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi
Anh ơi, em vẫn đợi… bèo dạt
Mây í ì trôi chim sa tang tính tình cá lội
Ngẫm một tin trông, hai tin đợi, ba, bốn tin chờ
Sao chẳng thấy đâu ?
Ngày ngày ra trông chốn xa xăm
Anh ơi em vẫn đợi mỏi mòn. Ra… trông sao sa tang tính
tình hoa tàn,
Người đi xa có nhớ,
Là nhớ ai ngồi trông cánh chim trời,
Sao chẳng, sao chẳng thấy anh ?/

13


+Hoa th¬m bím lîn (D©n ca khoan hä B¾c
Ninh).


Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ấy hoa tôi là này ới hoa thơm
Ố tình là con bướm lượn
Ố tình là con bướm dạo là (y)
Bớ cái duyên có a ru hời
Ơ hỡi bớ cái duyên có a ru hời
Bướm lượn là bướm ôi a nó bay (y)
Bướm dạo là bướm ôi a nó bay (y)
Nước trong tôi là này nước trong xanh
Ố tình là con cá lặn
Ố tình là con cá lội là (y)
Bớ cái duyên có a ru hời
Ơ hỡi bớ cái duyên có a ru hời
Cá lặn là cá ối a cắn câu (y)
Cá lội là cá ối a cắn câu (y)

+

14


+ Xe chỉ luồn kim(Dân ca khoan họ Bắc Ninh).
+ Trống cơm(Dân ca Bắc Bộ)
Bên cạnh đó tôi còn tìm những bài đồng dao phổ nhạc giúp trẻ dễ thuộc, dễ
nhớ: "Rềnh rềnh ràng ràng", "gánh gánh gồng gồng", "tập tầm vông"…
Tiếp theo tôi tìm những bài hát dân ca ở các vùng miền khác để mang đến
cho trẻ nhiều trải nghiệm khác nhau, giúp trẻ thêm yêu quê hương đất nước mình
như:
+ Cò lả( Dân ca Bắc Bộ)

+ Đi cấy ( Dân ca Thanh Hóa)
+ Inh lả ơi( Dân ca Thái)
+ Lý bỏnh Ít(dân ca Nam Bộ)
+ Gọi bạn (dân ca Ê đê)
+ Xoè hoa (dân ca Thái) ……
+ Lý cây bông(Dân ca Nam Bộ)
+ Ru con(Dân ca Nam Bộ)

Dân ca Nam Bộ

15


Gió mùa thu mẹ ru mà con ngủ
Năm (ơ) canh chày, năm (ơ) canh chày, thức đủ vừa năm
Hỡi chàng chàng ơi, hỡi người người ơi
Em nhớ tới chàng, em nhớ tới chàng
Hãy nín nín đi con, hãy ngủ ngủ đi con
Con hời là con hỡi, con hỡi con hời
Con hỡi con hời, hỡi con!
Đến mùa xuân trong cơn mà gió ấm
Cha (ơ) con về, cha (ơ) con về, con nắm tay cha
Hỡi nàng nàng ơi, hỡi người người ơi
Tôi nhớ tới người, tôi nhớ tới người
Hãy nín nín đi con, hãy ngủ ngủ đi con
Con hời là con hỡi, con hỡi con hời
Con hỡi con hời, hỡi con!
- Ngoµi ra t«i cßn tù s¸ng t¸c mét sè bµi d¹y trÎ h¸t nh:

16



Nghi Hng quê tôi đó
Làng chổi đót Xuân Sơn
Khoan dô khoan là khoan dô
khoan
Xây dựng đẹp quê hơng
Để dân giàu nớc mạnh
Hò ơ.ơ.ơ
Khoan dô khoan là khoan dô
khoan
No l bao cảnh đẹp,
Với nớc non hữu tình,
Hò ơ ơ ơ.
Khoan dô khoan là khoan dô
khoan.
Xin mời bạn vô đây,
Cùng Nghi Hng giàu đẹp,
Ngời Nghi Hng thân thiện,
Hò ơ ơ ơ.....
Khoan dô khoan là khoan dô
khoan,
Hò ơ ơ ơ,...

Khoan dô khoan là khoan dô khoan
( Phỏng theo nhạc bài"Hò kéo chài- Dân
ca Nam Bộ")
+ Bài hát: Trống Cơm

17



Dân ca Bắc Bộ
Tình bằng có cái trống cơm
Khen ai khéo vỗ
Ố mấy bông mà nên bông
Ố mấy bông mà nên bông
Một đàn tang tình con xít
Một đàn tang tình con xít
Ố mấy lội, lội, lội sông
Ố mấy đi tìm, em nhớ thương ai
Đôi con mắt ố mấy lim dim
Đôi con mắt ố mấy lim dim
Một bầy tang tình con nhện
Ô ố ô ô mấy giăng tơ
Giăng tơ ô mấy đi tìm, em nhớ thương ai
Duyên nợ khách tang bồng
Duyên nợ khách tang bồng..

*Biện pháp 3: Tổ chức hoạt động hát dân ca cho trẻ
18


Sau khi đã tìm được những bài dân ca phù hợp với độ tuổi, tôi phân loại theo
từng chủ đề. Ví dụ:
Chủ đề nghề nghiệp: Nghi Hưng Quê tôi, Tập tầm vông, Rềnh rềnh ràng
ràng, Lý bánh ít.
Chủ đề động vật: Lý chim sáo, Lý con khỉ, Lý cây bông,..
Chủ đề gia đình: Cái Bống, Bà còng đi chợ, Ru con,...
Chủ đề quê hương: Cò lả, Inh lả ơi, Câu hò bên dòng sông cấm, Gọi bạn,

xòe hoa,...
+ Hoạt động có chủ định:
Đối với giáo viên mầm non, khi hát, vận động tr ước trẻ, giáo viên c ần
phải tạo cho mình một tư thế đẹp, duyên dáng, nhẹ nhàng, lôi cuốn trẻ vào
hoạt động cùng cô. Trong tiết học âm nhạc nói chung và ti ết dạy dân ca nói
riêng, tôi thường đứng, ngồi hoặc đi lại giao lưu với trẻ nh ưng c ần ph ải đ ạt
được yêu cầu của bài dạy đề ra và phù hợp với trẻ, phù hợp với n ội dung bài
học và từng tiết học cụ thể.
Khi ngồi, tôi đặt tay lên đùi hay sử dụng tay đánh nhịp ch ỉ huy cho tr ẻ hát
hoặc minh họa nhẹ nhàng phù hợp bài hát. Khi ngồi hát, tôi giao l ưu.
Tư thế đứng hát là tư thế cô nhằm biểu diễn cho trẻ nghe theo làn đi ệu,
tình cảm, nội dung tư tưởng bài hát. Tôi th ường th ả l ỏng toàn thân, tho ải
mái tự nhiên khi ca hát, hai chân hơi tách, bản chân chữ V hoặc song song v ới
nhau không nghiêng ngã dù đứng hay ngồi hát, nét mặt t ươi t ắn, linh ho ạt
diễn cảm bằng ánh mắt, nụ cười khi giao lưu với trẻ. Khi đ ưa tay ra phía
trước hoặc trên cao, bàn tay thường mở ngửa, theo hướng đi. Khi giao l ưa v ới
trẻ tôi thấy tình cảm giữa cô và trẻ gắn bó,và trẻ hứng thú hơn.
Tư thế đứng thẳng hoặc ngồi thẳng là tư thế tốt nhất cho h ơi th ở và đó
cũng là tư thế đẹp khi hát. Khi tập hát, trẻ nên ngồi, tôi không d ựa l ưng vào
ghế, tay đặt lên đùi, đầu giữ thẳng, không nghoẹo cổ, hai vai không nhô cao,
đầu có thể lắc lư nhẹ nhàng theo nhịp điệu của bài hát. Dạy trẻ miệng c ần
mở tròn, không mở quá to, hàm dưới thoải mái, thả lỏng, không c ứng; môi
linh hoạt, co dãn mềm mại. Sau khi thuộc bài hát, t ốt nh ất là cho tr ẻ đ ứng
hát bởi vì khi đó, hơi thở trẻ sâu hơn, vận động tự do hơn, âm thanh cũng
vang lên tốt hơn rõ rệt. Khi cho trẻ đứng hát, cho trẻ gi ữ đầu th ẳng, tay
buông xuôi theo người một cách tự nhiên.
Và sau đây là một bài dạy trẻ hát múa dân ca trong ti ết h ọc:
VD: Chủ điểm: Thực vật
 Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
Đề tài:


NDTT : VĐ múa : Bầu và bí
19


NDKH : Nghe hát : Đuổi chim
Trò chơi : Hãy xoay nào
I. Mục đích - yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên, hiểu nội dung bài hát “Bầu và bí”, nhạc Phạm Tuyên, lời đồng dao
cổ.
- Biết vận động múa thành thạo, nhịp nhàng bài hát “Bầu và bí”, nhạc Phạm Tuyên,
lời đồng dao cổ.
- Trẻ cảm nhận được niềm vui khi được nghe cô hát qua bài “ Đuổi chim” nhạc
Việt Anh, lời Nhược Thủy và hưởng ứng cùng cô.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi “ Hãy xoay nào”.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng vân động múa nhịp nhàng qua bài "Bầu và bí"
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc qua nghe hát "Đuổi chim", khả năng phản
xạ nhanh nhẹn qua trò chơi hãy xoay nào
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, biết đoàn kết yêu thương nhau, thích thể hiện
tình cảm bằng lời ca.
II. Chuẩn bị :
Đồ dùng của cô:
- Cô hát đúng giai điệu, nhịp
điệu và các động tác minh họa
bài hát“Bầu và bí“, “ Đuổi
chim”.
- Đồ dùng: Mũ, nơ...

- Đàn oocgan ghi âm nhạc không lời bài
hát: “Bầu và bí”, “Đuổi chim”, nhạc có lời
bài hát “Đuổi chim”.

Đồ dùng của trẻ:
- Mũ múa, hoa tay cho trẻ
- Cho trẻ làm quen mọi lúc, mọi
nơi

III. TiÕn trình hoạt động
Hoạt động của cô

Dự kiến hđ của
trẻ

1. ổn định tổ chức - giới thiệu bài:(1 – 2 phút)
- Cụ đọc ca dao cho trẻ nghe :
20


Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

- Cả lớp suy nghĩ và
trả lời.

- Cô đố các con bài ca dao nói về loại quả gì?
- Các con được thấy quả bầu, quả bí chưa?
- Bầu, bí là loại rau ăn gì?


- Trẻ lắng nghe

- Lời đồng dao cổ đã nói lên rằng: Bầu, bí tuy hai loại rau
khác nhau nhưng cùng chung sống một giàn nên phải
thương yêu nhau, như chúng ta vậy mỗi người có một gia
đình riêng nhưng cùng chung sống với nhau thì cùng
thương yêu nhau.
- Cô đố các con có bài hát gì nói đến điều đó?
- Chúng mình cùng cất cao giọng lên ca ngợi về tình yêu - Cả lớp hát
thương của bầu và bí nào.
- Trẻ trả lời
2. Nội dung: (25 - 26 phút)
2.1. Dạy trẻ vận động múa“Bầu và bí” (15 - 16 phút)

-Trẻ nói các cách
vận động khác nhau.

- Nào chúng mình cùng đứng lên hát thật hay bài hát này
nhé !
- Cho cả lớp hát
- Chúng mình vừa hát bài hát gì, tác giả là ai?

- Trẻ chú ý xem cô
múa.

- Giai điệu bài hát như thế nào? Con sẽ chọn cách vận động
gì cho bài hát này?
- Các con đã tả lời rất đúng nhưng cô thích nhất là cách vận
động múa đấy!
- Xin mời các con hướng mắt lên chú ý xem cô múa có hay

không nhé!
+ Cô hát và múa lần1( nhạc đệm)
+ Cô hát và múa lần2 (phân tích từng động tác).
- Câu 1: “Trái bầu.. vui chung”.
-Động tác 1: Kí chân vẫy tay nhún bên phải, nhún bên trái,
đồng thời hai tay hái đào. Động tác này cô kết hợp với câu
hát “Trái bầu...vui chung”
- Câu 2: “Bầu......một giàn”
Động tác 2: Bước chân về phía trước guộn hai tay nhún
người xuống và bước về vẫy hai tay giang ngang kết hợp
21


nhún người. Động tác này cô kết hợp với câu hát
“Bầu ơi thương lấy bí cùng”
Tuy rằng......một giàn”
- Câu 3: Cuộn tay sang hai bên, nhún xoay người, guộn cổ - Trẻ trả lời.
tay trên cao. Động tác này cô kết hợp với câu hát
“Bầu ơi thương lấy bí cùng”
Tuy rằng......một giàn”
- Hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì, theo bài hát nào?

- Hát kết hợp múa
tập thể.

- Bây giờ mời chúng mình vừa hát vừa vận động múa nào!
- Cho cả lớp hát kết hợp múa minh hoạ 2 lần

- Tổ múa


- Vừa rồi chúng mình đã hát rất hay và kết hợp múa minh - Cá nhân múa
họa rất đẹp rồi, Bây giờ các tổ sẽ thi đua xem tổ nào giỏi
nhất nhé!
- Trẻ trả lời.
- Cho các tổ vận động múa
- Các nhóm vận động múa
- Cô theo dõi sửa sai.
- Cô thấy lớp mình có 1 diễn viên múa rất đẹp và hát cũng
rất hay đấy! Xin mời bạn...

- Lớp múa.

- H: Chúng ta vừa vận động bài gì?
- Cho lớp vận động lần nữa.
2.2. Nghe hát “Đuổi chim” (4 - 5 phút)
- Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe

- Trẻ chú ý lắng
nghe
- Cả lớp vận động
lần nữa

- Các con đoán xem cô vừa hát bài hát gì ?
- Cô giới thiệu tên bài hát “Đuổi chim” nhạc Việt Anh, lời - Trẻ trả lời
Nhược Thủy.
- Trẻ hướng ứng
- Lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc không lời
cùng
- Cụ vừa hỏt xong bài hỏt gỡ? Nhạc sỹ nào sỏng tỏc?
- Trẻ chú ý lắng

- Lần 3: Cô bật nhạc có lời và mời 1 trẻ lên múa cùng cô.
nghe
2.3. Trß ch¬i ©m nh¹c “H·y xoay nµo” (4 - 5
phút)
- 3
nhóm chơi
- Cô giới thiệu tên trò chơi
( “giàn bầu, bí” lắc
lư nhún nhảy theo
- Gợi hỏi trẻ nêu luật chơi, cách chơi của trò chơi
nhạc).
22


- Cho tr chi 2 - 3 ln
- Cụ bao quỏt tr
3. Kết thúc: (1 - 2 phỳt)

- Nh nhng i ra
ngoi

- Cho trẻ nghe nhc lm chim bay nh nhng i
ra ngoi
- Hot ng mi lỳc mi ni:
Ngi giỏo viờn cn phi linh hot ỏp dng vo cỏc hot ng trong ngy
ca tr mt cỏch khộo lộo linh hot giỳp tr d thuc, d nh:
L BCH chi on v trớ y viờn on thanh niờn tụi phi hp vi chuyờn
mụn v cỏc ng chớ on viờn trong chi on t chc cho tr trong ton trng
hc hỏt dõn ca vo chiu th 5 hng tun. Vi hot ng ny chi on ó dy cho
tr thuc nhiu bi hỏt phự hp vi ch , ch im nh bi "Cỏi Bng", "Cũ l",

Lý cõy bụng", "G gỏy le te", "Bu v bớ",... v c nghe, hng ng cỏc bi hỏt
"Ru con", "Cõu hũ bờn dũng sụng cm", "Hỏt cho quờ hng bỏc", v c chi
cỏc trũ chi dõn gian "Kộo co", "rng rn lờn mõy", "bt mt bt dờ", "Chng n
chng hoa".Qua hot ng ca on thanh niờn tr thớch thỳ th hin cỏc bi dõn
ca, v hn na l luụn tp trung chỳ ý v lc l, mỳa theo cụ cỏc ln iu dõn ca.

Một buổi dạy hát dân ca cho trẻ chiếu thứ 5
Để có thể dạy cho tốt cho trẻ những bài hát đó đoàn thanh
niên chúng tôi đã có những giải pháp sau:
23


Hàng tháng tôi cùng các đồng chí đoàn viên trong chi đoàn lại
tổ chức sinh hoạt 2 lần và tìm ra những bài hát, điệu múa hay
cách biểu diễn mới lạ để hớng dẫn trẻ. Các đoàn viên tuổi còn ít,
trẻ và khỏe luôn có tâm huyết với nghề, có năng khiếu và Mỗi
đoàn viên luôn có ý thức tự học, tự rèn luyện, với những đoàn
viên có năng khiếu về hát nh đồng chí Hằng, Đồng chí Oanh,
Đồng chí Hạnh thờng đợc phân công nhiệm vụ tìm, và tập cho
trẻ các bài hát. Còn đối với các đồng chí có năng khiếu về múa
nh Đồng chí An, Đồng chí Hà, Đồng chí Thơm, Đồng chí Ngọc thờng đợc phân công tìm ra những điệu múa đẹp để tập cho trẻ
và biểu diễn để trẻ xem, hứng thú hơn. Là giáo viên nhng hầu
hết các đồng chí đoàn viên cũng luôn có mối quan hệ tốt với
xóm làng, sinh hoạt hai chiều , với những ngày lễ các đoàn viên
thờng Phối hợp với hội phụ nữ tổ chức các ngày lễ ở xã, thôn xóm:
Vào ngày 08/ 03, ngày 02/09, ngày 20/10.ở xóm, ở xã thờng tổ chức giao lu văn nghệ. Qua những ngày lễ này chúng ta
nên khuyến khích những bài hát dân ca về quê hơng, đất nớc.
Những dịp trọng đại của xóm, của xã các đoàn viên thanh niên
cũng luôn nhiệt tình tham gia các tiết mục văn nghệ đặc sắc
nh: lễ đón nhận làng văn hóa của xóm 9, xã Nghi Hng, Đại hội phụ

nữ xã Nghi Hng,
Phối hợp với đoàn thanh niên chi đoàn bạn để trang trí băng
rôn, khẩu hiệu, sân khấu, làm đồ dùng, đồ chơi. nhân các
ngày lễ.
Đầu t tờng lớp xanh - sạch - đẹp: Xây dựng môi trờng trong
và ngoài lớp luôn sạch sẽ, tơi đẹp. Khuôn viên trờng (chân tờng
các lớp, bờ bao.có thể vẽ, trang trí những hình ảnh mang màu
sắc dân ca để khi nhìn vào hình ảnh đó trẻ sẽ phát huy khả
năng t duy, ghi nhớ, sáng tạo).
Mua sắm các thiết bị phục vụ hát dân ca nh: Đầu đĩa,
băng, kết nối mạng và trang phục, đạo cụ( trống, kèn, váy áo)
Mời các đoàn dân ca về biểu diễn tại trờng
Mở lớp dạy múa hát dân ca để giáo viên trong trờng đợc học
thêm
Trong hot ng ngoi tri: Cụ t chc tr chi trũ chi dõn gian tp tm
vụng,qua ú cụ gii thiu tr bi dõn ca Tp tm vụng.
Tôi phối hợp với các thành viên BCH chi đoàn, các đoàn viên
khác tổ chức tập các tiêt mục cho trẻ, trong đó u tiên các bài dân
ca tr hỏt mỳa. Giỏo viờn cựng ph huynh chun b trang phc, o c cho tr.
24


Đâycũng là dịp để nhà trường thể hiện sự quan tâm đối với trẻ, mang đến cho trẻ
tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng đầy ắp tiếng cười.

Các tiết mục dân ca của cô và trẻ trường MN Nghi Hưng trong các ngày l ễ, h ội
Qua héi thi trÎ ®îc s¾m vai lóc th× bµ cßng một người bà đã già
lưng
còng, khi bà đi chợ, do không cẩn thận, bà đã đánh rơi tiền. “Cái tôm cái tép”
trong bài hát là những bạn nhỏ khi nhìn thấy của rơi đã nhặt lên trả lại cho bà .

( TiÕt môc"Bµ cßng"). Lóc th× lµ Cái Bống giúp mẹ với những việc làm rất
khéo léo “Kéo sẩy kéo sàng…” và giúp mẹ gánh gồng để chạy một cơn mưa.
(TiÕt môc"C¸i Bèng")
Trẻ rất hứng thú với những bộ trang phục sắm vai người lớn, trên nền nhạc
cổ lúc du dương, lúc trầm, lúc bổng, lúc lại ngộ nghĩnh giúp trẻ thể hiện vai diễn
rất thành công.
Qua hội thi trẻ tự tin, mạnh dạn, thể hiện khả năng, tình cảm của mình với
quê hương đất nước, con người Việt Nam.
Trẻ thích xem các tiết mục dân ca do các cô biểu diễn,vì thế cô cũng lựa
chọn thêm các tiết mục dân ca để làm giúp trẻ hiểu thêm,yêu thích các tiết mục dân
ca.
Các trò chơi dân gian như: "Bịt mắt bắt dê", "Kéo co" Rồng rắn",...
+Trong hoạt động góc:
* Góc âm nhạc: Cô có thể bật nhạc cho trẻ múa minh họa động tác cho bài
“Cái Bống”, “Bà Còng đi chợ”
25


×