Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an lop 2. tuan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.24 KB, 40 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Thứ /
ngày
Môn Nội dung
2 Hát
Tập đọc
Tập đọc
Toán
3 Thể dục
Chính tả
Kể chuyện
Đạo đức
4 Tập đọc
Toán
Thủ công
Tập viết
5 Toán
Thể dục
TNXH
LTVC
6 Chính tả
Toán
Mỹ thuật
TLV
SHL

Thứ ngày tháng năm 200
TẬP ĐỌC
Tiết1 : MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
Hiểu nội dung bài


-Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Đọc đúng các từ có âm vần khó.
-Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
-Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
-Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, bảng cài, bút dạ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ : Mục lục sách
-Tuyển tập này có những truyện
nào?
-Bây giờ bạn ở đâu của nhà văn
nào? trang mấy?
-GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
Gv cho HS quan sát tranh.
-Lớp học sạch sẽ, rộng rãi, sáng
sủa, nhưng không ai biết ở giữa lối
ra vào có 1 mẩu giấy các bạn đã
sử sự với mẩu giấy ấy ntn?
-Chúng ta tìm hiểu qua bài hôm
nay.
b.Luyện đọc
 Phương pháp: Phân tích, luyện
tập

 ĐDDH: Bảng cài: từ khó, câu;
bút dạ.
-GV đọc mẫu.
-Luyện đọc câu kết hợp tìm từ
khó đọc.
-Nêu những từ cần luyện đọc?
1’
3’
1’
15’
- Hát
-HS nêu
- HS nêu.
- Hoạt động lớp.
+HS đọc nối tiếp từng câu rút ra từ
khó đọc.
-Rộng rãi, sọt rác, cười rộ, sáng
sủa, lối ra vào, mẩu giấy, hưởng
ứng.
HS luyện đọc từ cá nhân + đồng
thanh.
+Luyện đọc đoạn
GV giảng các từ mới
+HD HS luyện đọc các câu dài:
-Nhưng các em có nhìn thấy/ mẩu
giấy đang nằm ngay giữa cửa kia
không?
Được một lúc, /tiếng xì xào nổi
lên/ vì các em không nghe thấy
mẩu giấy nói gì cả.

+Đọc nhóm
+Thi đọc giữa các nhóm
+Đọc đồng thanh
c.Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.
 Phương pháp: Luyện tập
 ĐDDH: Bảng cài: đoạn.
-GV cho HS đọc từng đoạn
-GV cho HS đọc cả bài.
-Lưu ý: Lời kể chuyện, lời các
nhân vật nói với nhau (giọng cô
giáo hóm hỉnh, thân mật, giọng
bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí
nhảnh.)
-GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn do ø
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Chuẩn bò: Tiết 2
10’
3’
-HS đọc đoạn nối tiếp 2 vòng
- HS thảo luận tìm câu dài để ngắt.
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp đến hết
bài.
- Hoạt động cá nhân+ đt
HS đọc theo nhóm 4
-Đại diện nhóm thi đọc
-Đọc đồng thanh
-Mỗi HS đọc 1 đoạn nối tiếp .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc

- Lớp nhận xét
-HS thi đua.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TẬP ĐỌC
Tiết 2: MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
Hiểu nội dung bài
-Từ ngữ: ra hiệu, xì xào, đánh bạc, hưởng ứng, thích thú.
-Hiểu ý nghóa câu chuyện khuyên HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
-Đọc đúng các từ có âm vần khó.
-Ngắt nghỉ hơi đứng sau dấu câu và các cụm từ.
-Đọc phân biệt lời kể chuyện, lời nhân vật và lời các nhân vật với nhau.
-Tình yêu trường lớp, giữ vệ sinh trường lớp.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh, bảng cài: câu.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ
-Đọc từng đoạn.
-Cho HS đọc câu hỏi, câu cảm,
câu cầu khiến.
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
Tiết 2
b.Tìm hiểu bài
 Phương pháp: Đàm thoại, trực

quan, thảo luận.
 ĐDDH: Tranh
-GV giao cho mỗi nhóm thảo luận
tìm nội dung.
Đoạn 1:
-Mẩu giấy vụn nằm ở đâu?
-Có dễ thấy không?
Đoạn 2:
-Cô giáo khen lớp điều gì?
-Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
Đoạn 3:
-Tại sao cả lớp xì xào hưởng ứng
câu trả lời của bạn trai.
1’
3’
1’
10’
- Hát
- Hoạt động nhóm.
- HS thảo luận trình bày.
- HS đọc đoạn 1
- Nằm ngay giữa lối đi.
- Rất dễ thấy.
- HS đọc đoạn 2
- Lớp học sạch sẽ quá.
-Lắng nghe và cho cô biết mẩu
giấy đang nói gì?
- HS đọc đoạn 3
- Mẩu giấy đúng là không biết nói.
Cả lớp chưa hiểu ý cô giáo nhắc

-Mẩu giấy không biết nói
Đoạn 4:
-Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói
gì?
-Có thật đó là tiếng nói của mẩu
giấy không? vì sao?
-Vậy đó là tiếng nói của ai? Muốn
biết điều này, chúng ta làm tiếp
bài tập sau. GV cho HS tập kể
chuyển lời của mẩu giấy.
-GV cho HS nhận xét.
-Từ tôi ở câu chuyện chỉ cái gì?
-Để chuyển lời của mẩu giấy
thành lời của mình thì phải thay từ
tôi bằng từ gì?
-GV cho HS nói.
-Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS
điều gì?
*GV liên hệ giáo dục
c.Luyện đọc diễn cảm.
 Phương pháp: Thực hành
 ĐDDH: Bảng cài: câu.
-GV đọc.
-Lưu ý về giọng điệu.
-Giọng cô giáo hóm hỉnh, giọng
bạn trai thật thà, giọng bạn gái nhí
nhảnh.
4. Củng co
-HS đọc toàn bài.
-Em có thích bạn gái trong truyện

này không? Hãy giải thích vì sao?
-Đọc diễn cảm.
5.Dặn dò
-Chuẩn bò bài sau
15’
3’
2’
khéo.
- HS đọc đoạn 4
- Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt
rác.
- Không vì giấy không biết nói.
- Chỉ mẩu giấy
- Thành mẩu giấy
- Hãy bỏ mẩu giấy vào sọt rác.
- Thấy rác phải nhặt bỏ ngay vào
sọt rác. Phải giữ trường lớp luôn
sạch đẹp.
- HS đọc diễn cảm
-Thi đọc truyện theo vai.
-Rất thích vì bạn thông minh, nhặt
rác bỏ vào sọt. Trong lớp chỉ có
mình bạn hiểu ý cô giáo.
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục tiêu
Giúp HS

-Biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5 (7 cộng với 1 số)
-Củng cố giải toán về nhiều hơn.
-Tính chính xác, nhanh.
-Tính cẩn thận, khoa hoc
II. Chuẩn bò
- GV: Que tính, bảng cài
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ : Luyện tập
-GV cho HS lên bảng làm bài.
-Lớp 2A: 43 HS
-Lớp 2B: Nhiều hơn 8 HS
-Lớp 2B: ? HS
-GV nhận xét
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
Hôm nay ta học dạng toán 1 số
cộng với 1 số qua bài 7 cộng với
1 số.
a.Giới thiệu phép cộng 7 + 5
 Phương pháp: Thảo luận, trực
quan
* ĐDDH:
-Có 7 que tính, lấy thêm 5 que
tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que
tính.
-GV chốt bằng que tính
-Đính trên bảng 7 que tính sau

đính thêm 5 que tính nữa GV gộp
7 que tính với 3 que tính để có 1
chục (1 bó) que tính. Vậy 7 + 5 =
12
-GV nhận xét
-GV yêu cầu HS lập bảng cộng
dạng 7 cộng với 1 số.
-GV nhận xét.
c.Thực hành
 Phương pháp: Luyện tập
* ĐDDH:
1’
3’
1’
12’
15’
- Hát
- HS lên bảng làm
- Lớp làm bảng con phép tính.
- Hoạt động lớp.
-HS thao tác trên que tính để tìm kết
quả 12 que tính.
- HS nêu cách làm
- HS đặt
7
+ 5
12
- Lớp nhận xét
- HS lập 7 + 4 = 11
7 + 5 = 12

. . .
7 + 9 = 16
- HS học thuộc bảng cộng 7
- Hoạt động cá nhân
Bài 1:
-Nêu yêu cầu đề bài?
-GV uốn nắn hướng dẫn.
Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
Bài 3:
-Đề bài cho gì?
-Đề bài hỏi gì?
-Tìm tuổi anh ta phải làm ntn?
*GD anh em hoà thuận
4. Củng cố – Dặn do ø
-Gv cho HS thi đua điền dấu +, -
vào phép tính.
-Xem lại bài: Làm bài 4
-Chuẩn bò: 47 + 5
3’
- Tính HS làm bài
7 6 7 9
+ 4 + 7 + 8 + 7
11 13 15 16
- HS sửa bài. Lớp nhận xét
- Tính nhẩm HS làm bài
7 + 3 + 1 = 11 7 + 3 + 2 = 12
7 + 4 = 11 7 + 5 = 11
7 + 3 + 4 = 14 7 + 3 + 3 = 13
7 + 7 = 14 7 + 6 = 13

- HS sửa bài
- HS tóm tắt
Em 7 tuổi
Anh hơn em 5 tuổi
Anh? Tuổi
- Lấy tuổi em cộng số tuổi anh hơn
em.
- HS làm bài

Bài giải
Tuổi của anh là:
7+5=12(tuổi)
Đáp số: 12( tuổi)
-sửa bài.
- HS lên thi điền dấu +, -
7 + 6 = 13
7 – 3 + 7 = 11
Rút kinh nghiệm:...............................................................................................
............................................................................................................................

Thứ ngày tháng năm 200
TOÁN
47+5 , 47 + 25
I. Mục tiêu
-Giúp HS biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5, 47+25
-Rèn kó năng đặt tính và thực hiện tính (cộng qua 10 có nhớ ở hàng chục)
-Tính cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bò
- GV:Bộ thực hành Toán: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S.
- HS: SGK, que tính.

III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ : 47 + 5
-HS sửa bài 1
-GV nhận xét.
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
-Luyện đọc về dạng toán cộng số
có 2 chữ số cho số có 2 chữ số qua
bài 47 + 5,47+25
a.Giới thiệu phép cộng 47 +5,47+25
 Phương pháp: Trực quan, thảo
luận.
 ĐDDH: Bộ thực hành Toán.
-GV nêu đề toán: Có 47 que tính
thêm 5 que nữa. Hỏi có bao nhiêu
que tính?
-GV nhận xét.
-GV chốt.
-GV đính trên bảng
-Hàng 1: 4 bó và 7 que tính rời
-Hàng 2: 5 que tính rời
-GV lấy hàng 2 lên 3 que tính để
thành 1 bó.
-47 + 5 = 52
1’
3’
1’
10’

- Hát
- HS đọc bảng cộng 7
- Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào que tính để tính.
- HS nêu kết quả
- HS đặt 47
+ 5
-Nêu cách tính.
-Gọi 1,2 HS nhắc lại cách tính
*47+25
-Hướng dẫn tương tự 47+5
-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính,
cả lớp làm bảng con
c.Thực hành
 Phương pháp: Luyện tập.
ĐDDH: Bộ thực hành Toán.Bảng
Đ, S
Bài 1/26,27:
-Nêu yêu cầu bài 1
-GV theo dõi hướng dẫn
Bài 2:
-Nêu yêu cầu?
*Giáo dục: Muốn thực hiện bài toán
đúng các em phải đặt số đúng vò trí,
và tính kết quả phải chính xác.
Bài 3:
-Muốn biết đội đó có bao nhiêu
người ta làm sao?
4. Củng cố – Dặn do ø
-GV cho HS tham gia trò chơi: Ai

nhanh hơn.
-Lên điền số vào phép tính để ứng
với kết quả. Ai nhanh hơn sẽ thắng.
17’
3’
52
- 7 + 5 = 12 viết 2 nhớ 1
- 4 thêm 1 bằng 5, viết 5
47 + 7 cộng 5 bằng 12, viết 2
+ 25 nhớ 1
72 + 4cộng 2 bằng 6, 6 thêm
1 bằng 7 , viết 7
- Tính: HS làm bảng con
17 27 37 47
+24 +15 +36 +27
41 42 73 74
- 17 27 37 47 57
+ 4 + 5 + 6 + 7 + 8
21 32 43 54 65
- Đúng ghi Đ, sai ghi S

35 37 29 47
+ 7 + 5 +16 +14
42 87 35 61
-HS đọc đề
- Lấy số nam cộng số nữ.
27 + 18 = 45 (người)
- Mỗi đội cử 4 bạn thi đua
- 37 27 27
Đ ĐSS

-GV nhận xét tuyên dương.
-Làm bài 1, 4
-Chuẩn bò: Luyện tập.
- + 5 +16 +28
- 42 43 55
Rút kinh nghiệm:....................................................................................................................
.................................................................................................................................................

CHÍNH TẢ
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Nghe – viết một đoạn (45 chữ) trong bài.
- Luyện viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, thanh hỏi/ thanh
ngã
- Tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bò
- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của Thầy Tg Hoạt động của Trò
1. Khởi động
2. Bài cu õ
- Gọi 2 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con:
-long lanh , leng keng , len
lỏi………
- Nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
a.Giới thiệu:
-Viết chính tả bài: Mẩu giấy vụn

 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết
- GV đọc đoạn viết.
 Mục tiêu: HS nắm bắt được
1’
3’
1’
- Hát
HS viết vào bảng con
- Lớp nhận xét
- Hoạt động lớp
nội dung bài, chép sạch đẹp
 Phương pháp: Trực quan, đàm
thoại
 ĐDDH: Bảng phụ: đoạn
chính tả
- GV đọc đoạn viết
- Củng cố nội dung:
- Bỗng một em gái đứng dậy
làm gì?
- Em gái nói gì với cô và cả
lớp?
- Hướng dẫn nhận xét chính
tả.
- Câu đầu tiên có mấy dấu
phẩy?
- Các dấu phẩy đó dùng để
làm gì?
- Tìm thêm các dấu câu
trong bài.
- Nêu những từ dễ viết sai?

- GV đọc cho HS viết vào
vở.
- GV uốn nắn giúp đỡ
- GV chấm sơ bộ
 Hoạt động 2: Làm bài tập
 Mục tiêu: Phân biệt vần ai/ay
âm s/x, dấu ~
 Phương pháp: Luyện tập
 ĐDDH: Bảng phụ
- Điền ai / ay
- HS đọc
- Nhặt mẩu giấy lên rồi mang bỏ vào
sọt rác.
- HS nêu lại nội dung câu nói.
- 2 dấu phẩy
- Ngăn cách giữ việc này với việc kia.
- Dấu chấm, dấu 2 chấm, dấu chấm
cảm, dấu ngoặc kép.
- Bỗng , tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác,
xong xuôi, cười rộ, buổi.
- HS viết bảng con
- HS viết bài.
- HS sửa bài
mái nhà máy cày
thính tai giơ tay
chải tóc nước chảy
xa xôi / sa xuống
phố sá / đường xa
ngã ba đường / ba ngả đường / ngỏ
ý / cửa ngõ / tranh vẽ / có vẻ.

- HS thi đua tìm
-
- Điền âm đầu
s / x
Thanh hỏi / ngã
4. Củng cố – Dặn do ø (3’)
Gv nhận xét tiết học: Khen HS
viết bài sạch đẹp.
- Trò chơi: Tìm từ mới qua
bài tập 3
- Chuẩn bò: Ngôi trường mới
KỂ CHUYỆN
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Biết mở đầu câu chuyện
- Dựa vào trí nhớ và tranh. Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện bằng lời của mình.
- Biết dựng lại 1 câu chuyện có nhiều vai.
- Tự tin, kể mạch lạc.
II. Chuẩn bò
- GV: Tranh.
- HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Chiếc bút mực
- 2 HS kể lại chuyện
- GV nhận xét
3. Bài mới
- Hát

- Lớp nhận xét
Giới thiệu: (1’)
- Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện.
Mẩu giấy vụn.
Phát triển các hoạt động (28’)
 Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu.
 Mục tiêu: Kể được đoạn mở đầu theo tranh.
 Phương pháp: Trực quan.
 ĐDDH:
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Tập kể từng đoạn theo tranh.
 Mục tiêu: Kể từng đoạn theo tranh.
 Phương pháp: Trực quan, kể chuyện.
 ĐDDH:
Tranh 1:
- Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp
điều gì?
Tranh 2:
- Lúc đó cả lớp ntn?
- Bạn trai giơ tay nói điều gì?
Tranh 3:
- Bạn gái đứng lên làm gì?
Tranh 4:
- Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
- Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét
 Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai.
 Mục tiêu: Kể chuyện theo vai
 Phương pháp: Sắm vai.

 ĐDDH:
- H động cá nhân.
- HS đọc câu mẫu.
- HS kể
- Lớp nhận xét
- HS thảo luận theo từng đôi
1
- HS trình bày.
- Khen lớp sạch, nhưng cả
lớp có thấy mẩu giấy đang
nằm kia không.
- Các em hãy lắng nghe và
cho cô biết mẩu giấy đang
nói gì?
- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Thưa cô giấy không nói
được đâu ạ.
- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt
rác.
- Mẩu giấy bảo: “Các bạn
ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt
rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- HS kể.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP
I. Mục tiêu
- Hình thành được những hành vi ứng xử trong các tình huống đơn giản,
cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết đánh giá và nhận xét hành vi đúng sai.

- Hình thành thái độ tự tin, yêu cái tốt, ghét cái xấu.
II. Chuẩn bò
- GV: Nội dung kòch bản, bảng phụ chép ghi nhớ.
- HS: SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cu õ (3’) Gọn gàng, ngăn nắp.
- GV cho HS quan sát tranh BT2
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Tại sao phải sắp xếp gọn gàng lại?
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- Tiếp tục học tiết 2 của bài đạo đức: Gọn
gàng, ngăn nắp.
Phát triển các hoạt động (27’)
 Hoạt động 1: Hoạt cảnh đồ dùng để ở đâu?
 Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy lợi ích của
việc sống gọn, ngăn nắp.
 Phương pháp: Sắm vai
 ĐDDH: Cặp và vật dụng cá nhân của HS.
- GV cho HS trình bày hoạt cảnh.
- Dương đang chơi thì Trung gọi:
- Dương ơi, đi học thôi.
- Đợi tớ tí! Tớ tìm cặp sách đã.
GV nhắc nhở những HS chưa biết giữ gọn
- Hát
- HS quan sát.
- Sắp xếp gọn gàng tủ sách.

- Để khi tìm không mất thời
gian, tủ sách gọn gàng, sạch,
đẹp.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS đóng hoạt cảnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×