Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

slide chương 5 quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 36 trang )

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm
5






Nguyễn Quang Trường
Nguyễn Thị Phương Thảo
Bùi Kim Oanh
Hoàng Tiến Thành


CHƯƠNG 5:
QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆP
VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.


01

Part one :

Chi phí hoạt động của
doanh nghiệp.

02

Part two:
Giá thành sản
phẩm.



03

Part three:

04

Quy chế của nhà nước về quản
lý chi phí và giá thành.

Part four:

Phương hướng hạ giá thành
sản phẩm.


Part one:

01

Chi phí hoạt động của doanh nghiệp.


Khái niệm:

Chi phí hoạt động của doang nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao
động vật hóa mà doanh nghiệp chi ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong một thời kì
nhất định.
Khái niệm “chi phí hoạt động của doanh nghiệp trong kì “ khác biệt với khái niệm “Số tiền doanh
nghiệp chi ra trong kì”.



Chi phí sản xuất kinh doanh:

PHÂN LOẠI:

-Chi phí sản xuất sản phẩm.
-Chi phí quản lý doanh nghiệp.
-Chi phí tiêu thụ sản phẩm.

Cách 1:

Căn

Chi phí hoạt động tài chính:

cứ vào tính chất,
mục đích của từng

- Chi phí cho hoạt động liên doanh , cho vay vốn,
tiền gửi ở ngân hàng, mua bán ngoại tệ, các

hoạt động .

khoản dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán,
chi phí về lãi tiền vay, chi phí về chênh lệch tỷ
giá ngoại tệ…
Click to edit the title

Chi phí khác: chi phí nhượng bán, thanh lý tài

sản cố định, tiền bị phạt do vi phạm hợp đồng
kinh tế, dự phòng giảm giá hàng tồn kho…


CÁCH 2:
Căn cứ theo công dụng và địa điểm phát sinh phân thành các khoản
mục chi phí: Tiền lương, BHXH, nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ,nhiên liệu, điện năng, chi phí sửa chữa tài sản cố định, hấu hao tài
sản cố định quản lý doanh nghiệp và các chi phí khác bằng tiền.


Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Chi phí nhiên liệu, điện năng.

Bảo hiểm xã hội.

Chi phí nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ

Tiền lương.

CÁCH 3:
Căn cứ theo tính chất của các yếu tố chi phí.




04

Căn cứ theo mối quan hệ giữa chi phí và mức độ hoạt động:


-Chi phí cố định.
-Chi phí thay đổi.



h
Các

05

Căn cứ theo tính chất lao động.

-Hao phí lao động sống.
-Hao phí lao động vật hóa.

h
Các



06

Căn cứ theo quan hệ đầu vào của quá trình sản xuất kinh
doanh.

-Chi phí ban đầu.
-Chi phí luân chuyển nội bộ.

h
c

á
C



h
Các

07

Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí với các khoản
mục trên BCTC, chi phí của DN.

-Chi phí sản phẩm.
-Chi phí thời kỳ.




Căn cứ vào mối quan hệ của chi phí với quá trình kinh
doanh.

08

-Chi phí cơ bản.
- Chi phí chung.

09




Căn cứ vào mối quan hệ và khả năng quy nạp chi phí
vào các đối tượng tập hợp chi phí.

-Chi phí trực tiếp.
-Chi phí gián tiếp.


Cách 10: Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí và khối lượng hoạt độ

2. Chi phí khả biến.

1. Chi phí bất

-Tổng chi phí thay đổi theo

3. Chi phí hỗn

biến.

mức độ hoạt động,còn chi

hợp.

phí TB 1 đơn vị sp thì không
thay đổi.
-Định phí tuyệt đối.

-Tổng chi phí tăng nhanh


-Là các chi phí bao

-Định phí tương đối:

hơn mức độ hoạt động, chi

hàm cả yếu tố cố định

+Định phí bắt buộc.

phí TB 1 đơn vị sp cũng

và cả yếu tố biến đổi.

+Định phí tùy ý.

tăng.
-Tổng chi phí tăng chậm hơn
khối lượng hoạt động, chi
phí TB 1 đơn vị sp thì giảm
xuống.


Cách 11:

Căn cứ vào thẩm quyền ra quyết định chi phí được chia ra thành chi phí có thể kiểm
soát được và chi phí không kiểm soát được. Mức độ kiểm soát và không kiểm soát
được xét theo từng bộ phận của doanh nghiệp.



Cách 12:
Căn cứ vào mục đích lựa chọn phương án đầu tư.

01

Chi phí chênh lệch.

Chi phí cơ hội.

03

02

Chi phí chìm.


2. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Khái niệm

Phân loại
Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành


Khái niệm



Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh nghiệp
bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất hoặc để sản xuất và tiêu thụ một ( một

loại ) sản phẩm nhất định.


Phân loại
Theo phạm vi tính toán

Chi phí sản xuất

Chênh lệch sản phẩm dở dang

Chênh lệch sản phẩm dở dang

Chi phí sản xuất

Giá thành sản phẩm

Chi phí vật


Sản phẩm dở dang đầu kì

Chi phí nhân

Chi phí sx

công

chung

Sản phẩm dở dang cuối kì



Phân loại
Theo phạm vi tính toán

giá vốn hàng bán

Chênh lệch thành phẩm tồn kho

Chi phí sản xuất

Thành phẩm tồn kho đầu kì

Chênh lệch thành phẩm tồn kho

Thành phẩm tồn kho cuối kì


Trong hoạt động thương mại

 Giá vốn hàng bán = Giá trị hàng hóa mua vào trong kỳ
+ Giá trị hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Giá trị hàng hóa tồn kho cuối kỳ



Giá thành công xưởng = Giá thành sản xuất + Chi phí quản lý doanh nghiệp

 Gía thành toàn bộ = Giá thành công xưởng + Chi phí bán hàng



Ý nghĩa của chi tiêu giá thành

Là cơ sở để
Là một chỉ tiêu

Là cơ sở để giá

chất lượng

bán sản phẩm

tổng hợp

19

tính toán lợi
nhuận của
doanh nghiệp


Quy chế của nhà nước về quản lý chi phí và giá
thành


Theo quy định của Bộ tài chính tại thông tư số 76 TC/TCDN ngày 15 tháng11
năm 1996.

Chi phí hoạt động
doanh nghiệp


Chi phí hoạt động kinh
doanh

Chi phí hoạt động khác


Chi phí hoạt động kinh doanh

Khấu hao tài sản cố định
Chi phí nguyên,nhiên,vật liệu

Tiền lương và các khoản tính chất lương

Gồm

Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác
Các khoản trích nộp theo Quy định của Nhà nước như
BHXH,BHYT,KPCĐ,...


Chi phí nguyên, nhiên ,vật liệu

Gía vật tư

Mức tiêu hao
-Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống định mức tiêu

-Giá vật tư mua ngoài :là giá thanh toán ghi trên


hao vật tư , HĐQT hoặc Gíam đốc duyệt và chịu trách

hóa đơn của người bán

nhiệm về tính chính xác của các định mức.

-Giá vật tư tự chế: gồm giá vật tư thực tế xuất

-Kết thúc năm tài chính thì phải quyết toán vật tư gửi

kho+ chi phí thực tế phát sinh

cho các cơ quan sáng lập và cơ quan quản lí vốn , tài

-Giá vật tư thuê ngoài gia công chế biến: gồm giá

sản Nhà nước tại doanh nghiệp (nếu là DN nhà nước)

vật tư thực tế xuất kho đem gia công +chi phí gia
công
- Giá vật tư tồn kho : là giá thực tế của vật tư tồn
kho đầu kỳ

23


Lưu ý

-Các loại vật tư và các khoản chi phí đều phải có hóa đơn chứng từ hợp lệ.

-Trường hợp vật tư mua của người sản xuất như nông ,lâm, thổ , hải sản... Không có chứng từ hợp lệ theo quy định của
Bộ tài chính




Phải có giấy mua hàng ghi rõ họ tên,địa chỉ nhười bán ,tên hàng, giá cả, số lượng, chữ ký của người bán.
Giám đốc DN duyệt chi và chịu trách nhiệm trước phấp luật của các chứng từ đó


Chi phí hoạt động kinh doanh

Chi phí khấu hao TSCĐ

Chi phí tiền lương và các khoản phụ
cấp có tính chất lương
Chi phí BHXH,BHYT,KPCĐ

-

Mọi TSCĐ của DN phải được huy
động vào sản xuất kinh doanh.

-

Phải trích đủ khấu hao theo quy
định của Nhà nước để thu hồi
vốn

-


Khi đã chích đủ vốn ,tài sản vẫn
còn sử dụng được, DN không
phải trích khấu hao nhưng vẫn
phải quản lí và sử dụng theo chế
độ hiện hành

-Tính trên cơ sở quỹ tiền lương của

-

Phải được quản lí chặt chẽ
Chi đúng mục đích
Gắn với kết quả sản xuất kinh
doanh trên cơ sở cá định mức lao
động và đơn giá tiền lương

doanh nghiệp theo các chế độ hiện
hành của Nhà nước


×