Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập Chất Béo theo 4 mức độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.42 KB, 6 trang )

Chủ đề: CHẤT BÉO
Câu 1 (NB): Công thức nào sau đây là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3.
B. CH3COOCH2C6H5.
C. (C17H33COO)2C2H4.
D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 2 (NB): Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.
D. glixerol.
Câu 3 (NB): Phát biểu không đúng là
A. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
C. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
Câu 4 (NB): Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 5 (NB): Để chuyển hóa triolein thành tristearin người ta thực hiện phản ứng
A. hiđro hóa.
B. este hóa.
C. xà phòng hóa.
D. polime hóa.
Câu 6 (NB) : Tên hợp chất có công thức cấu tạo (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein.
B. tristearin.
C. trilinolein.
D. tripanmitin.


Câu 7 (TH) : Cho triolein lần lượt tác dụng với chất (hoặc dung dịch) sau đây
(a) H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng)
(b) Cu(OH)2 (ở điều kiện thường)
(c) Dung dịch NaOH (đun nóng)
(d) H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
Số phản ứng xảy ra là
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8 (TH): Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit
C2H5COOH là
A. 9
B. 4
C. 6
D. 2
Câu 9 (TH) : Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam (C17H35COO)3C3H5 bằng dung dịch NaOH, thu được
m gam muối. Giá trị của m là


A. 18,36.
B. 20,2.
C. 6,12.
D. 16,76.
Câu 10 (TH): Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 4,032.
C. 1,344.
D. 2,688
Câu 11 (TH) : Cho các phát biểu sau:

(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 12 (TH). Cho sơ đồ chuyển hoá:
 HCl
 H 2 du ( Ni , t 0 )
 NaOH du ,t 0
� Z. Tên của Z là
� X �����
� Y ���
Triolein �����
A. axit stearic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic
Câu 13 (VD): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động,thực vật.
B.Trong phân tử trilinolein có 9 liên kết π.
C.Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo được 3 mol glixerol.
D.Nhiệt độ nóng chảy của tristearin cao hơn của triolein.
Câu 14 (VD): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần dùng vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là.
A. 18,24 gam
B. 17,8 gam

C. 16,68 gam
D. 18,38 gam
Câu 15 (VD): Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1 mol
glixerol, 2 mol natri panmitat và 1 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X có 1 liên kết π.
B. Có 3 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Công thức phân tử của X là C55H102O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 1 mol Br2 trong dung dịch.
Câu 16 (VD): Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 3,22 mol O2, sinh ra 2,28 mol
CO2 và 2,12 mol H2O. Cũng m gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng
muối tạo thành là :
A. 18,28 gam.
B. 33,36 gam.
C. 46,00 gam.


D. 36,56 gam.
Câu 17 (VDC): Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y ,Z. Đốt cháy
hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với
72g Br2(trong dung dịch), thu được 110,1g sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch
KOH vừa đủ , thu được x(g) muối. Giá trị của x là:
A. 48,5
B. 49,5
C. 47,5
D. 50,5
Câu 18 (VDC): Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức mạch hở thu được b mol CO2 và
c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđrô hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 39 gam X’. Nếu đun m
gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH đến phản ứng hoàn toàn, sau đó cô cạn dung dịch sau phản
ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 57,2.

B. 53,2.
C. 52,6.
D. 61,48.
Câu 19 (VDC): Đốt cháy hoàn toàn a mol triglixerit X, thu được x mol CO 2 và y mol H 2 O với
x  y  5a. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 1 kg X thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa

đủ với dung dịch NaOH, thu được muối natri stearat duy nhất và m gam glixerol. Giá trị của m gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 103
B. 104
C. 105
D. 106
Câu 20 (VDC) : Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O 2, sau phản ứng thu
được CO2 và y mol H2O. Biết m=78x-103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br 2 dư thì
lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,20
B. 0,15
C. 0,08
D. 0,05


Chủ đề: CHẤT BÉO
ĐÁP ÁN
Câu 1 (NB): D
Câu 2 (NB): D
Câu 3 (NB): B
A. đúng, theo sgk
B. sai, dầu ăn (C, H, O) và dầu bôi trơn máy (C,H).
C. đúng, theo sgk
D. đúng, theo sgk

Câu 4 (NB): D
A. sai
B. sai, nhầm với thủy thân trong môi trường axit.
C. sai
D. đúng
Câu 5 (NB): A
Câu 6 (NB) : A
Câu 7 (TH) : C
Câu 8 (TH): B ( dễ nhầm chọn tất cả 6)
CH3COOCH2-CH(CH3OOC)-CH2OOCC2H5, CH3COOCH2-CH(C2H5OOC)-CH2OOCC2H5,
CH3COOCH2-CH(C2H5OOC)-CH2OOCCH3, C2H5COOCH2-CH(CH3OOC)-CH2OOCC2H5
Câu 9 (TH) : A.
nchất béo = 17,8 ÷ 890 = 0,02 mol ⇒ nmuối = 0,02 × 3 = 0,06 mol.
⇒ m = mC17H35COONa = 0,06 × 306 = 18,36(g) ⇒ chọn A.
Câu 10 (TH): C ( học sinh quên cân bằng chọn 0,448)
Câu 11 (TH) : A
Câu 12 (TH). A
Câu 13 (VD): C
A. đúng, theo sgk
B. đúng, hs dễ chọn sai, quên liên π trong chức
C. sai.
D. đúng.
Câu 14 (VD): B
- Chất béo này thuộc loại trung tính. Vì không có chỉ số axit
0, 06
 0, 02mol
- nNaOH= 0,06 mol nglixerol = 3
- ĐLBTKL: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol
17,24 + 0,06*40 =mmuối + 0,02*92mmuối = 17,8g
Câu 15 (VD): D

gt ⇒ X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5.
A. Sai vì X chứa 4 liên kết π (gồm 3 liên kết π C=O và 1 liên kết π C=C).
B. Sai vì chỉ có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Sai vì công thức phân tử của X là C53H100O6.
D. Đúng vì X chỉ chứa 1πC=C nên phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1.
Câu 16 (VD): D


Gọi số mol chất béo là a mol.

m  mH 2O
ĐLBTKL: mtriglixerit + m O2 = CO2
m + 3,22*32 = 2,28*44 + 2,12*18m = 35,44g

Áp dụng ĐLBT cho oxi: nO(CHẤT BÉO) + nO( O2 ) = nO(CO2) + nO(H2O)
6a + 2*3,22 = 2*2,28 + 2,12 a = 0,04mol
( RCOO ) 3 C3 H 5  3NaOH ��
� 3RCOONa  C3 H 5 (OH )3
0,04
0,12
0,04
mol
ĐLBTKL: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol
35,44 + 0,12*40 = mmuối + 0,04*92  mmuối = 36,56g
Câu 17 (VDC): B.
Do b – d = 5a <= > nCO2 – nH2O = 5nA
=> Số liên kết pi trong A = 5 + 1 = 6
=> số liên kết pi trong gốc hidrocacbon = 6 – 3 = 3
=> nBr2 = 3nA => nA = 0,15 mol
=> mA = msản phẩm – mBr2 = 38,1g

Khi A phản ứng với KOH => nKOH = 3nA = 0,45 mol ; nGlicerol = 0,15 mol = nA
Bảo toàn khối lượng : mmuối = mA + mKOH – mGlicerol = 49,5g
Câu 18 (VDC): C
Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức ,mạch hở là CnH2n-4-2kO6 ( k: là số liên kết pi gốc axit)
CnH2n-4-2kO6 -> n CO2 + (n -2 -k) H2O x
nx
x(n - 2 - k)
,nCO2 - nH2O = 4 nX
=> nx -x (n – 2 – k) = 4x
=> k = 2 => công thức X là :
CnH2n-8O6 CnH2n-8O6 + 2 H2 -> CnH2n-4O6
x
2x số mol H2 : 2x = 0,3 => x = 0,15 khối lượng X = mX' - mH2 = 39 –
2.0,3 = 38,4
R-COO)3-C3H5 + 3 NaOH -> 3 R-COONa + C3H5(OH)3
0,15
0,45
0,45
Áp dụng định luật bảo toàn: m chất rắn = mX + mNaOH - mC3H8O3 = 38,4 + 0,7.40 - 92.0,15 = 52,6
Câu 19 (VDC): B
Với HCHC chứa C, H, O (nếu có) thì

n CO2  n H 2O   k  1 .n HCHC

(với k là độ bất bão hòa của HCHC)
Áp dụng: k  6  3CC  3CO
NaOH
X  3H 2 � Y ���
� C17 H37 COONa
to


 C H COO  3 C3H5
duy nhất � Y là 17 37

M Y  890g / mol � M X  890  3 �2  884g / mol
nglixerol

 n X  1000 : 884mol � m  104,07  g 

Câu 20 (VDC) : D
Gọi CTTQ của X là C n H 2n  2 2k O 6 viết PTHH đốt cháy X:
�3n  5  k �
t�
C n H 2n  2 2k O 6  �
O 2 ��
� nCO 2   n  1  k  H 2 O

� 2


Do

m  78x  103y � 14n  2k  98  78.

3n  5  k
 103.  n  1  k 
2


=> k = 6

=> Ở gốc hiđrocacbon có 3 liên kết pi
=> nX = nBr2/3 = 0,05 mol



×