Tải bản đầy đủ (.doc) (241 trang)

GIAO AN BUOI 2 TOAN 6 (2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.1 KB, 241 trang )

Ngày soạn :28/9/2015
Ngày dạy : 30/9/2015
Tiết 1 : ÔN TẬP VỀ TẬP HỢP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP – TẬP

HỢP SỐ TỰ NHIÊN
I .MỤC TIÊU
1)
2)

Kiến thức
Biết cách viết tập hợp
Xác định số phần tử của tập hợp
Xác định tập hợp con
Kỹ năng
Nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,
3) Thái độ
Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi tính số phần tử của tập hợp , các phép
toán về tập hợp
II .PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành
III .CHUẨN BỊ
GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao
HS : ôn lại kiến thức cũ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)

Bài giảng

Hoạt động của thầy, trò

Nội dung cần đạt




GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS trả I. Kiến thức cần nhớ. (6p)
lời và ôn tập lại các kiến thức đã học
1. Tập hợp.
nhờ vào các câu hỏi mà GV đưa ra:
+ Cách viết một tập hợp:
?1: Hãy mô tả cách viết một tập hợp?
Cho ví dụ.
+ Hai cách viết tập hợp:
?2: Để viết một tập hợp, thường có
mấy cách? Cho ví dụ.

VD: C1 : A = {0, 1, 2, 3, 4}.
(hoặc: A = {1, 0, 4, 3, 2} , ...).
C2 : A = {x  N / x < 5}.

HS trả lời

+ Tập N các số tự nhiên:
*

?3: Hãy viết các tập hợp N, N . Đó là
những tập hợp số gì?
HS trả lời

N = {0, 1, 2, 3, 4, . . . }.
+ Tập N* các số tự nhiên khác 0:
N* = {1, 2, 3, 4, . . . }.


?4: Một tập hợp có thể có bao nhiêu
phần tử ? Lấy ví dụ minh hoạ.
HS trả lời

+ Số phần tử của một tập hợp:
(có 1, nhiều, vô số, cũng có thể không có
phần tử nào)
VD: (lấy theo HS)
2. Tập hợp con.

?5: Khi nào thì tập hợp A được gọi là
tập hợp con của tập hợp B ? Viết kí
hiệu thể hiện tập hợp A là một tập hợp
con của tập hợp B. Cho ví dụ.

+ Tập hợp con:
+ Kí hiệu tập hợp con:
Nếu A là tập con của B ta viết:
A  B hoặc B  A.
+ VD: (lấy theo HS)

?6: Khi nào thi ta nói hai tập hợp A và
B là bằng nhau? Cho ví dụ?

+ Hai tập hợp bằng nhau:
Nếu A  B và B  A thì A và B là hai
tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.


VD: (ly theo HS)

II.BI TP:
Dng 1: Rốn k nng vit tp hp, tp
hp con s dng ký hiu
Bi 1
Bi 1 : Cho các tập hợp
a) C = {2; 4; 6}
b) D = {7; 9}
A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} ;
c) E = {1; 3; 5}
B ={1; 3; 5; 7; 9}
d) F = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; ; 9}
a)Viết tập hợp C các phần
tử thuộc A và không thuộc
B.
b)Viết tập hợp D các phần
tử thuộc B và không thuộc
A.
c)Viết tập hợp E các phần
Bi 2
tử vừa thuộc A vừa thuộc B.
a) B={1}; C={ 2} ; D={ a } ;
d)Viết tập hợp F các phần
E={ b}
tử hoặc thuộc A hoặc
b) F={1; 2} ; G={1; a};
thuộc B
H={1; b} ; I={2; a} ; K={2;
Bi 2
b} ; L={ a; b}
Cho tập hợp A = {1; 2; a;

c)Tập hợp T không phải là tập
b}
hợp con của tập hợp A bởi vì c
a) Hãy chỉ rõ các tập hợp
T nhngc A
con của A có 1 phần tử.
b) Hãy chỉ rõ các tập hợp
con của A có 2 phần tử.
c) Tập hợp T = {a, b, c} có
phải là tập hợp con của A
không?

TIT 2: ễN TP V S PHN T CA TP HP TP HP CON

Hot ng ca thy v trũ

Ni dung
Dng 2: Cỏc bi tp v xỏc nh s
phn t ca tp hp

Bi 3
Hãy tính số phần tử của Bi 3
a) Tập hợp A có (999 101):2
các tập hợp sau:


a) Tập hợp A các số tự
nhiên lẻ có 3 chữ số.
b) Tập hợp B các số 2, 5, 8,
11, , 296.

c) Tập hợp C các số 7, 11,
15, 19, , 283.
Mun tớnh s phn t ca tp
hp ta lm th no?

Bi 4
Cha mua cho em một
quyển số tay dày 256
trang. Để tiện theo dõi em
đánh số trang từ 1 đến
256. Hỏi em đã phải viết
bao nhiêu chữ số để
đánh hết cuốn sổ tay?
Bi 5
Cho tp hp A = {1; 2; a; b}
a) Hóy ch rừ cỏc tp hp con ca A
cú 1 phn t.

+1 = 450 phần tử.
b) Tập hợp B có (296 2 ): 3 +
1 = 99 phần tử.
c) Tập hợp C có (283 7 ):4 +
1 = 70 phần tử.
Tổng quát:
-Tập hợp các số chẵn từ số
chẵn a đến số chẵn b có (b
a) : 2 + 1 phần tử.
-Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m
đến số lẻ n có (n m) : 2 + 1
phần tử.

-Tập hợp các số từ số c đến số
d là dãy số cách đều, khoảng
cách giữa hai số liên tiếp của
dãy là 3 có (d c ): 3 + 1
phần tử.
Bi 4
- Từ trang 1 đến trang 9,
viết 9 số.
- Từ trang 10 đến trang 99 có
90 trang, viết 90 . 2 = 180
chữ số.
- Từ trang 100 đến trang 256
có (256 100) + 1 = 157
trang,
cần viết 157 . 3 = 471 ch
số.
Vậy em cần viết 9 + 180 + 471
= 660 ch số

b) Hóy ch rừ cỏc tp hp con ca A Bi 5
cú 2 phn t.
c) Tp hp B = {a, b, c} cú phi l a) {1} ; { 2} ; { a } ; { b}
tp hp con ca A khụng?
b) {1; 2} ; {1; a} ; {1; b} ; {2; a} ; {2; b} ;
Bi 6.
{ a; b}
Hóy tớnh s phn t ca cỏc tp c) Tp hp B khụng phi l tp hp con


hợp sau:


của tập hợp A bởi vì c �B nhưng c �A

a/ Tập hợp A các số tự nhiên lẻ có 3 Bài 6:
chữ số.
a/ Tập hợp A có (999 – 101):2 +1 = 450
b/ Tập hợp B các số 2, 5, 8, 11, …, phần tử.
296.
b/ Tập hợp B có (296 – 2 ): 3 + 1 = 99
c/ Tập hợp C các số 7, 11, 15, 19, phần tử.
…, 283.
Muốn tính số phần tử của tập hợp ta
làm thế nào?

c/ Tập hợp C có (283 – 7 ):4 + 1 = 70
phần tử.
Tổng quát:
- Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a
đến số chẵn b có (b – a) : 2 + 1 phần tử.
- Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m đến số
lẻ n có (n – m) : 2 + 1 phần tử.
- Tập hợp các số từ số c đến số d là
dãy số các đều, khoảng cách giữa hai số
liên tiếp của dãy là 3 có (d – c ): 3 + 1
phần tử.

TIẾT 3:LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP-PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP-TẬP
HỢP CON
Hoạt động của thầy và trò


2) Củng cố
V.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Xem lại các bài tập đã làm

Nội dung


Lm cỏc BT sau
Bài toán1. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp
đó.
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8:x =2.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+3<5.
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x-2=x+2.
d)Tập hợp D các số tự nhiên mà x+0=x
Bài toán 2. Cho tập hợp A = { a,b,c,d}
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử.
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử? có bốn
phần tử?
d) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
Bài toán 3. Xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B
không trong các trờng hợp sau.
a, A={1;3;5}, B = { 1;3;7}
b, A= {x,y}, B = {x,y,z}
c, A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0, B là tập hợp các
số tự nhiên chẵn.
Bi toỏn 4:
Cho A l tp hp cỏc s t nhiờn ln hn 1 v nh hn 5
Cho B l tp hp cỏc s t nhiờn ln hn 4 v nh hn 8
Cho C l tp hp cỏc s t nhiờn ln hn hoc bng 2 v nh hn hoc bng 6

a) Vit cỏc tp hp trờn bng 2 cỏch
b) Trong 3 tp hp trờn ch rừ tp hp no l tp hp con
c) Xỏc nh cỏc tp hp A B:; A C ; A B : A C


d)

Xác định A \ B ?
…………………………………………………………….
Ngày soạn :02/10/2013
Ngày dạy : 04/10/2013
BUỔI 2
TIẾT 4,5,6: CÁC BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN DÃY SỐ , TẬP HỢP
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức
-HS biết cách tính tổng các số tự nhiên theo quy luật
-Làm các bài tập liên quan
2) Kỹ năng
-Thực hiện thành thạo các phép toán
3)Thái độ
-Rèn tính cẩn thận và tư duy logic
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành
III .CHUẨN BỊ
GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao
HS : ôn lại kiến thức cũ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Giải bài kỳ trước
Hoạt động của
thầy


Hoạt động của trò

Nội dung cần đạt


Bµi to¸n1. ViÕt
c¸c tËp hîp sau
råi t×m sè phÇn
tö cña tËp hîp
®ã.

Bài 1
a) c¸c sè tù nhiªn x thỏa
mãn 8:x =2. là A= {4 }
vì 4.2 = 8
HS chữa bài

a) TËp hîp A c¸c
sè tù nhiªn x mµ
8:x =2.

b) TËp hîp B c¸c sè tù
nhiªn x mµ x+3<5 là B =
{ 0;1}

b) TËp hîp B c¸c
sè tù nhiªn x mµ
x+3<5.


Tập hợp B có 2 phần tử
c) TËp hîp C c¸c sè tù
nhiªn x mµ x-2=x+2. là C
=

c) TËp hîp C c¸c
sè tù nhiªn x mµ
x-2=x+2.

Tập hợp C không có
phần tử nào

d)TËp hîp D c¸c
sè tù nhiªn mµ
x+0=x

d)TËp hîp D c¸c sè tù
nhiªn mµ x+0 = x là D =
{ N}
HS chữa bài

Bµi
to¸n 2. Cho tËp
hîp
A
=
{ a,b,c,d}
a) ViÕt c¸c
tËp hîp con cña
A cã mét phÇn

tö.
b) ViÕt c¸c

Tập hợp A có 1 phần tử

Bài 2
a) C¸c tËp hîp con cña A
cã mét phÇn tö là {a } {b
} {c }{d }
b) C¸c tËp hîp con cña A
cã hai phÇn tö là {a;b }
{a;c. } {a;d } {b;c }
{ b;d} {c;d } c) C¸c tËp
hîp con cña A cã 3 phÇn
tö là {a;b;c } {a;c;d }
{a;b;d } {b;c;d }
Có 4 tập hơp có 3 phần tử


tËp hîp con cña
A cã hai phÇn tö.

HS làm bài

C¸c tËp hîp con cña A cã
4 phÇn tö là A

c) Cã bao
nhiªu tËp hîp
con cña A cã ba

phÇn tö? cã bèn
phÇn tö?

d)TËp hîp A cã 16 tËp hîp
con

d) TËp hîp
A cã bao nhiªu

a/ S1 = 100 + 101 + .. . +
998 + 999

Bài
3
:TÝnh
tæng cña:

Bài 3 :

Có 1999 số hạng
HS làm bài

a/ TÊt c¶ c¸c sè
tù nhiªn cã 3
ch÷ sè.
b/ TÊt c¶ c¸c sè
lÎ cã 3 ch÷ sè.

Tæng trªn cã (999 – 100)
+ 1 = 900 sè h¹ng. Do

®ã
S1= (100+999).900: 2 =
494550
b/ S2 = 101+ 103+ .. . +
997+ 999

HS làm bài

Tæng trªn cã (999 – 101):
2 + 1 = 450 sè h¹ng. Do
®ã
S2 = (101 + 999). 450 : 2
= 247500

Bài 4

Bài 4

TÝnh 1 + 2 + 3
+ .. . + 1998 +
1999

Tæng trªn cã 1999 sè
h¹ng . Do ®ã

Tổng trên có bao
nhiêu số hạng?
Hãy tính tổng đó?

S = 1 + 2 + 3 + .. . +

1998 + 1999 = (1 +
1999).
1999:
2
=
2000.1999: 2 = 1999000


Bài 5
Cho dãy số:

Bài 5

a/ 1, 4, 7, 10, 13,
19.

a/ ak = 3k + 1 với k = 0,
1, 2, …, 6

b/ 5, 8, 11, 14,
17, 20, 23, 26,
29.

b/ bk = 3k + 2 với k = 0,
1, 2, …, 9

c/ 1, 5, 9, 13, 17,
21, …
Hãy tìm công
thức biểu diễn

các dãy số trên.

c/ ck = 4k + 1 với k = 0,
1, 2, … hoặc ck = 4k + 1
với k �N
con

2 ) Củng cố
GV nhắc cho HS chú ý khi thực hiện phép tính trên một dãy số theo quy luật
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập và rèn luyện tính toán, đặc biệt là các phép tính nhanh


- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập sau:
Bài 6: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D.
Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:
S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D .
Bài 7: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn
hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
.............................................................................
Ngày soạn :05/10/2013
Ngày dạy : 07/10/2013
BUỔI 3
TIẾT 7,8,9 : ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN – TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU
1) Kiến thức
-Ôn lại kiến thức về tập hợp số tự nhiên
-Số liền trước ,số liền sau
-Cách viết số tự nhiên trong hệ nhị phân

2) Kỹ năng
Viết thành thạo số tự nhiên trong hệ thập phân
3) Thái độ
Nâng cao ý thức tự học , tự rèn luyện
II. PHƯƠNG PHÁP
Nêu và giải quyết vấn đề,trực quan nêu vấn đề ,thực hành
III. CHUẨN BỊ
GV :Thước kẻ , các bài toán nâng cao
HS : ôn lại kiến thức cũ
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Giải bài kỳ trước


Bài 6: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D.
Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:
S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D
Giải:
S -1538 =(1538 + 3425) – 1538 = 3425
S – 3425 = (1538 + 3425) -3425 = 1538
D + 2451 = (9142 -2451) + 2451 = 9142
9142 – D = 9142 – (9142 -2451) = 2451

Hoạt động của
thầy
Bài 1
Cho các số tự nhiên
từ 1 đến 100 ta chia
thành 2 dãy số chẵn
và dãy số lẻ


Hoạt động của
trò

Nội dung cần đạt
Bài 1

HS suy nghĩ làm
bài

Ta chia thành 2 dãy
dãy số chẵn 2,4,6,8,10,12,
……….96,98,100 có 50 số
và dãy số lẻ 1,3,5,7,9,11,
13……95,97,99 có 50 số

Hỏi dãy nào có
tổng các chữ số lớn
hơn và lớn hơn bao
nhiêu?

tổng các chữ số của dãy số lẻ
hơn tổng các chữ số của dãy số
chẵn tương ứng là 3-2 = 1
cặp cuối cùng là bằng nhau
vậy ta có 49 căp nên

Bài 2:
Cuốn sách giáo
khoa toán 6 tập 1
có 132 trang. Hỏi


Dùng 9 chữ số

tổng các chữ số của dãy số lẻ
lớn hơn tổng các chữ số của
dãy số chẵn

Dùng 180 chữ số

và lớn hơn 1.49 = 49

Có 33 trang dùng
3 chữ số

Bài 2

Tất cả là 228 chữ

Từ trang 1 đến trang 9 là các
trang có 1 chữ số ta dùng 9 chữ


ta phải dùng tất cả
bao nhiêu chữ số
để đánh số trang
của cuốn sách?
Từ trang 1 đến
trang 9 ta dùng
mấy chữ số?
Từ trang 10 đến

trang 90 ta dùng
mấy chữ số?
Số trang dùng 3
chữ số là bao
nhiêu?
Vậy phải dùng tất
cả bao nhiêu chữ số
để đánh số trang
của cuốn sách này?

số

HS suy nghĩ làm
bài

HS trả lời
Có 50 số
Dãy số lẻ có 50
số

Từ trang 100 đến trang 132 là
các trang có 3 chữ số , có số
trang là

Vậy để đánh số trang của cuốn
sách ta cần dung tất cả 9 + 180
+ 99 = 228 chữ số
Bài 3
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào
bên phải nó thì số đó có 4 chữ

số
khi đó chữ số a ở hàng nghìn
 số abc sẽ tăng gấp 10 lần và
7 đơn vị

Bài 3
Cho số có 3 chữ số
abc

b)Nếu viết thêm
chữ số 8 vào bên
trái nó thì số đó
thay đổi như thế
nào?

Từ trang 10 đến trang 99 là
các trang có 2chữ số có số
trang là 99 -10 +1 =90 số nên
ta dùng 90 .2 = 180 chữ số

132-100+1 =33 trang ta
dùng 33.3 = 99 chữ số

HS trả lời

a)Nếu viết thêm
chữ số 7 vào bên
phải nó thì số đó
thay đổi như thế
nào?


số

HS trả lời

b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào
bên trái nó thì số đó trở thành
8abc ,khi đó chư số 8 trở thành
chữ số hàng nghìn  số abc
tăng 8000 đơn vị
Bài 3
Ta chia thành 2 dãy
dãy số chẵn 2,4,6,8,10,12,
……….96,98,100 có 50 số

HS trả lời

và dãy số lẻ 3,5,7,9,11, 13……


95,97,99, 1
Bài 3
Cho các số tự nhiên
từ 1 đến 100 ta chia
thành 2 dãy số chẵn
và dãy số lẻ

HS trả lời

có 50 số


tổng các chữ số của dãy số lẻ
hơn tổng các chữ só cưa dãy số
chăn tương ứng là 3-2 = 1
cặp cuối cùng là bằng nhau
vậy ta có 49 căp nên

Hỏi dãy nào có
tổng các chữ số lớn
hơn và lớn hơn bao
nhiêu?

tổng các chữ số của dãy số lẻ
lớn hơn tổng các chữ só cưa
dãy số chẵn

Dãy số chẵn gồm
những số nào?

Bài 4

Tổng các chữ số
của dãy lẻ bằng bao
nhiêu?
Tổng các chữ số
của dãy chẵn bằng
bao nhiêu?

và lớn hơn 1.49 = 49


Ta thấy 7 = 4 + 3
10 = 7 + 3
13 = 10 + 3 ……….
Như vậy trong dãy số đã cho kể
từ số thứ 2 trở đi mỗi số đều
bằng số liền trước đó cộng 3
Gọi các số trong dãy lần lượt là
a1; a2; a3; a4; a5…… an-1; an

Bài 4:
Cho dãy số : 4 ;7 ;
10;13;16
…………
a)Tìm số thứ 100
của dãy? Số thứ n
của dãy
b) Số 45723 có mặt
ở trong dãy đó
không?

Ta có a2 – a1 = 1
a3 - a2 = 1
………
an – an-1=1
đẳng thức

ta có n -1

Cộng 2 vế ta được an – a1 = 3.
(n-1) hay an = a1+ 3.(n-1)

Vì a1 =4 nên an= 4 +3n -3 =


Dãy số này có gì
đặc biệt kể từ số
thứ 2?

3n+1 ( n = 1;2;3;4;…..)
Vậy số thứ 100 của dãy là a100
= 3 .100 +1 = 301
b) Số 45723 có mặt ở trong dãy
đó không?
Các số trong dãy đều có dạng
3n+1

Số thứ 100 của dãy
là số nào?
Số thứ n của dãy là
số nào?

Ta có số 45723 = 3 . 15241 vậy
số 45723 không có mặt trong
dãy

Số 45723 có mặt ở
dãy đó không?
2) Củng cố:
GV nhắc HS ôn lại các dạng bài đã chữa
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 1

Cho số có 3 chữ số abc
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó thay đổi như thế nào?
b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó thay đổi như thế nào?
Bài 2 : bài 17 trang 11 các dạng toán THCS tập 1
Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:
a.
b.

Phải viết chữ số 0 vào chỗ nào?
Phải viết chữ số 5 xen giữa những chữ số nào?
Bài 3: bài 3 trang 8 các toán nâng cac và các chuyên đề số học 6


Để đánh số trang 1 cuốn sách người ta dùng 1995 chữ số .hỏi cuốn sách dày bao
nhiêu trang?
……………………………………………………
Ngày soạn : 09/10/2013
Ngày dạy : 11/10/2013
BUỔI 4
TIẾT 10,11,12 : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức:Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép
cộng và phép nhân.
2)Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép tính nhanh
nhờ áp dụng các tính chất của phép toán.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3) Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. PHƯƠNG PHÁP
Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập.
III. CHUẨN BỊ : thước thẳng, bảng phụ

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1)Giải bài kỳ trước
Bài 1 : bài 16 trang 11 các dạng toán THCS tập 1
Cho số có 3 chữ số abc
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó thay đổi như thế nào?
b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó thay đổi như thế nào?
Giải :
a)Nếu viết thêm chữ số 7 vào bên phải nó thì số đó có 4 chữ số


khi đó chữ số a ở hàng nghìn  số abc sẽ tăng gấp 10 lần và 7 đơn vị
b)Nếu viết thêm chữ số 8 vào bên trái nó thì số đó trở thành 8abc ,khi đó chư số 8
trở thành chữ số hàng nghìn  số abc tăng 8000 đơn vị
Bài 2 : bài 17 trang 11 các dạng toán THCS tập 1
Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:
a.
b.

Phải viết chữ số 0 vào chỗ nào?
Phải viết chữ số 5 xen giữa những chữ số nào?
Giải :
Cho số 7766 và 2 chữ số 0 và 5 .Muốn được số lớn nhất thì:
a)Phải viết chữ số 0 vào chỗ bên phải số 7766 ta được số 77660 gấp số 7766 10 lần
Nếu viết vào bên trái số 7766 ta được số 07766 có giá trị không thay đổi
b)C hữ số 5 có 3 cách viết là 75766 hoặc 77566 và 77656 như vậy số 77656 là lớn
nhất

Bài 3: bài 3 trang 8 các toán nâng cac và các chuyên đề số học 6
Để đánh số trang 1 cuốn sách người ta dùng 1995 chữ số .hỏi cuốn sách dày bao
nhiêu trang?

Giải :
1. Từ trang 1 đên trang 9 là các trang có 1 chữ số ta dùng 9 chữ số
2. Từ trang 10 đên trang 99 là các trang có 2chữ số có số trang là 99 -10 +1 = 90
số nên ta dùng 90 .2 = 180 chữ số
Vậy từ trang 1 đến trang 99 ta phải dùng 189 chữ số .Vì 189 < 1995 nên số trang
cần tìm là số có 3 chữ số
Số các số có 3 chữ số là

1995  189
= 602 số
3

Số thứ nhất có 3 chữ số là 100 , vậy số thứ 602 là 100 + 602 – 1 = 701
Vậy cuốn sách có tất cả 701 trang


Hoạt động của thầy
Hoạt động 1

Hoạt động của trò

GV đưa ra hệ thống
các câu hỏi, HS ôn tập
kiến thức bằng cách
trả lời các câu hỏi đó.
?1: Nêu các tính chất
của phép cộng các số
tự nhiên? Phát biêủ
các tính chất. Lấy ví
dụ minh họa.

?2: Nêu các tính chất
của phép nhân các số
tự nhiên? Phát biểu
các tính chất.Lấy ví dụ
minh họa.
?3: Tính chất nào liên
quan đến cả hai phép
tính cộng và nhân?
Phát biểu tính chất đó.
Lấy ví dụ minh họa.
?4: Phéo cộng và phép
nhân các số tự nhiên
có tính chất gì giống
nhau?
- GV gợi ý:
- HS
- GV chuẩn hoá và
khắc sâu các tính chất
về hai phép toán cộng
và nhân các số tự
nhiên.

Nội dung cần đạt
I. Lý thuyết.
+ Tính chất của phép
cộng:
-

Giao hoán: a + b = b +
a


-

HS trả lời các tính
chất của phép cộng
phép nhân các số tự
nhiên

Kết hợp : (a + b) + c =
a + (b + c)
- Cộng với số 0: a + 0 =
0+a=a
+ Tính chất của phép
nhân:
-

Giao hoán: a . b = b . a
Kết hợp: (a . b) . c =
a . (b . c)
- Nhân với 1: a . 1 = 1 .
a
+ Tính chất liên quan
đến cả hai phép tính
cộng và nhân:
Tính chất phân phối
của phép nhân đối với
phép cộng: a . (b + c) =
a.b+a.c
+ Hai phép tính cộng và
nhân đều có tính chất

giao hoán và tính chất
kết hợp.
+ VD: (lấy theo ví dụ
mà HS đưa ra


- GV: Nhờ các tính
chất của phép tính mà
ta có thể tính nhanh,
tính nhẩm các phép
tính.
(GV lấy ví dụ minh
hoạ)
Hoạt động 2:
GV đưa ra hệ thống
các bài tập, tổ chức
các hoạt động học tập
cho HS, hướng dẫn
cho HS (nếu cần):

II. Bài tập.
HS suy nghĩ làm bài

Bài 1:
a) = (81 + 19) + 243 =
100 + 243 = 343

Bài 1: áp dụng các
tính chất của phép
cộng và phép nhân để

tính nhanh:

b) = (168 + 133) + 79
= 300 + 79 = 379
c) = (5 . 2) . (25 . 4) .
16

a) 81 + 243 + 19
;
b) 168 + 79 + 132

= 10 . 100 . 16 =
16000

c) 5 . 25 . 2 . 16 . 4 ;
d) 32 . 47 + 32 . 53
- GVHD: (áp dụng
tính chất giao hoán +
kết hợp với các câu a,
b, c và tính chất phân
phối của phép nhân
đối với phép cộng đối
với câu d).
Bài 2: Tìm số tự nhiên
x, biết:
a) (x - 45) . 27 = 0 ; b)

e)

= 32 . (47 + 53) = 32 .

100 = 3200

HS nêu cách tìm x
Bài 2:
a) (x – 45) . 27 = 0 ; b)
23 . (42 - x) = 23
(x – 45) = 0 ;
42 – x = 1
x = 45 ;


23 . (42 - x) = 23.

x = 43

- GVHD: (có thể áp
dụng tính chất nào ở
mỗi câu?)

Bài 3:
HS áp dụng tính chất
để tính nhanh

Q = (26 + 33) + (27 +
32) + (28 + 31) +

Bài 3: Tính nhanh:
Q=26 + 27 + 28 + 29
+ 30 + 31 + 32 + 33
GVHD: (nhận xét về

tổng các số hạng đầu +
số hạng cuối? Có mấy
tổng bằng nhau?)

(29 + 30)
= 59 + 59 + 59 + 59
= 4 . 59 = 236
Bài 4:
a) =997 + (3 + 34)
=(997 + 3) + 34= 1034

Bài 4: Tính nhanh
bằng cách áp dụng
tính chất kết hợp của
phép cộng:

b) =194 + (6 + 43) =
(194 + 6) + 43 = 243

a) 997 + 37
49 + 194.

b)

11.18 = 11.9. 2 =
6.3.11 ;

- GVHD: (tách một
hạng thành hai số sao
cho việc tính tổng dễ

hơn)

15.45 = 9.5.15 =
45.3.5

;

Bài 5: Trong các tích
sau, tìm các tích bằng
nhau mà không cần
tính kết quả của mỗi
tích:
11.18 ; 15.45 ;
11.9. 2 ;
45.3.5 ; 6.3.11 ;
9.5.15 .

Bài 5:

Bài 6:
a) 17 . 4 = 17. (2 . 2)
= (17 . 2) . 2
= 34 . 2 = 68
25 . 8 = 25 . (4 . 4)
= (25 . 4) . 4
= 100 . 4 =
400


GVHD: (hãy xét các

thừa số ở mỗi tích, từ
đó rút ra các tích có
cùng một kết quả)

b) 13 . 12 = 13 . (10 +
2)= 13 . 10 + 13 . 2
130 + 26 =
156

Bài 6: Tính nhẩm
bằng cách:

53 . 11 = 53 . (10 +
1) = 53 . 10 + 53 . 1

a) áp dụng tính chất
kết hợp của phép nhân
: 17 . 4 ; 25 . 8

= 530 + 53 =
583
39 . 101=39 . (100 +
1)=39 . 100 + 39 .1

b) áp dụng tính chất
phân phối của phép
nhân đối với phép
cộng:
13 . 12 ;
39 . 101


53 . 11

= 3900 +39 =
3939
;

- GVHD: (tương tự
như cách làm đối với
bài tập

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS ôn tập lại kiến thức theo bài học và sgk
Làm bài tập sau:
Bµi 1: Tính nhanh :
a)

12 .25 +29 .25 +59 .25

c) 53 .11

;

75 .11

Bµi 2: Cho d·y sè:
a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.
b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.
c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .


b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 )
d) 79 .101


Hãy tìm công thức biểu diễn các dãy số trên.
a/ ak = 3k + 1 với k = 0, 1, 2, .. ., 6
b/ bk = 3k + 2 với k = 0, 1, 2, .. ., 9
c/ ck = 4k + 1 với k = 0, 1, 2, .. . hoặc ck = 4k + 1 với k N
Bài 3:
-

Tính tng S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999

S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999: 2 = 2000.1999: 2 =
1999000
- ễn tp trc v hai phộp toỏn tr v chia.
.....................................................................
Ngy son : 13/10/2013
Ngy dy : 15/10/2013
BUI 5
TIT 13,14,15 : PHẫP TR V PHẫP CHIA
I.MC TIấU:
1) Kin thc:ễn tp, b xung v h thng li cỏc kin thc ó c hc v phộp
cng v phộp nhõn.
2) K nng: Rốn luyn cỏc k nng tớnh toỏn, k nng thc hin cỏc phộp tớnh nhanh
nh ỏp dng cỏc tớnh cht ca phộp toỏn.
- Rốn luyn t duy nhy bộn linh hot trong cỏch bin i cỏc phộp toỏn.
3)Thỏi : Nõng cao ý thc t hc, t rốn luyn.
II. PHNG PHP
Luyn tp rốn luyn k nng thụng qua h thng cỏc cõu hi v bi tp.

III. CHUN B : thc thng, bng ph
IV. HOT NG DY HC
1)Gii bi k trc
Bài 1: Tớnh nhanh :


a)

12 .25 +29 .25 +59 .25

= 25 ( 12 + 29 +59) =25.100 = 25000

b) 28 (231 +69 ) +72 (231 +69 ) = (23 + 69 ) ( 28 + 72 ) = 100 . 100 = 10 000
c) 53 .11 = 5 8 1
75 .11

;

= 8 25

d) 79 .101 = 7979
Bµi 2: Cho d·y sè:
a/ 1, 4, 7, 10, 13, 19.
Ta thấy
+ khoảng cách d = a2 – a1 = 4-1 = 3
+ từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng tiếp theo bằng số hạng trước nó + khoảng
cách d
+vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +1 n  N
+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6
Các số hạng tiếp theo của dãy có dạng tổng quát là an = 3n + 1 víi n = 0, 1, 2,

3,4,….
b/ 5, 8, 11, 14, 17, 20, 23, 26, 29.
+Ta thấy 5 = 3.1 +2
8 = 3.2 + 2

khoảng cách d = a2 – a1 = a3- a2 = …… = a9 – a8 = 8-5 = 3

vậy từ số hạng thứ 2 trở đi mỗi số hạng bằng khoảng cáh d.n +2

(n  N)

+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,5, 6,7,8,9
+Vậy công thức tổng quát của dãy là an = 3n + 2 víi n = 0, 1, 2, 3,4,………..
c/ 1, 5, 9, 13, 17, 21, .. .
Ta thấy
+khoảng cách d = a2 – a1 = 5-1 = 4


t s hng th 2 tr i mi s hng bng khong cỏch d.n +1 n N
+Vy cụng thc tng quỏt ca dóy l an = 4n + 1 với n = 0, 1, 2, 3,4,5,.
Bài 3:
Tính tng S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999
Trong đó: số hạng đầu là: a1 = 1
số hạng cuốilà: an = 1999
khoảng cách là: d = a2- a1 = 2 1 = 1
+Sốsố hạng đợc tính bằng cách:
số số hạng ca dóy l = (1999 - 1): 1+1 = 1999
Vy S = 1 + 2 + 3 + .. . + 1998 + 1999 = (1 + 1999). 1999 : 2 = 2000.1999: 2 =
1999000
2)Bi mi:


Hot ng ca thy
Bai 1: Tớnh nhanh
cỏc phộp tớnh:

Hot ng ca trũ

a/ 37581 9999
b/ 7345 1998
c/ 485321 99999

HS suy ngh thc
hin cỏc phộp tớnh

d/ 7593 1997
Bài tập 2: Thay dấu *
và các chữ bởi các chữ số thích
hợp:

a)

c/ S: 385322

b)
*
8*
3
x
9


a
a
a

Ni dung cn t
Bai 1: Tớnh nhanh cỏc
phộp tớnh
a/ 37581 9999 =
(37581 + 1 ) (9999 +
1) = 37582 10000 =
89999
b/ 7345 1998 =
(7345 + 2) (1998 +
2) = 7347 2000 =
5347

HS suy ngh tr li

d/ S: 5596
Bài tập 2: Thay
dấu * và các chữ
bởi các chữ số
thích hợp


x
a
3
*
*

a
9 x 3 = bao nhiêu?
Vậy cần điền chữ
số mấy vào dấu *
ngoài cùng bên phải
của tích?
Ta đang nhớ 2 ở
hàng chục. Vậy cần
nhân 9 với mấy để
có số cuối là 5, nhớ
2 là 7?
Bằng cách t duy tơng tự, em sẽ tìm
đợc đáp số đúng.
b) Có những số nào
bình phơng có số
tận cùng là chính
nó? ( số 1, 5, 6)
Em có thể thử từng
số hoặc t duy xem
số nào bình phơng có số tận cùng
là chính nó và số
hàng chục là 3
( Không thể là 5 vì
số nhớ ở hàng chục
là 2 thêm vào 25
không đợc 3 ở hàng
tiếp theo)?

a)


70
*7
*

Bi 3 : Tớnh giỏ tr ca

78
53
x
9
70
67
7

HS tr li

HS tr li

HS tr li

b)

6
6
6

HS làm bài vào
vở

2 HS lên bảng

làm bài

HS nhận xét

x
6
3
9
9
6

Bi 3 : Tớnh giỏ tr ca
biu thc :
a. 4375 x 15 + 489 x
72


×