Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIEM TRA HINH HOC 12 CHUONG III 25 CAU TRAC NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.38 KB, 2 trang )

SỞ GD ĐT BÀ RỊA VŨNG TÀU
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

KIỂM TRA CHƯƠNG III HÌNH HỌC 12
NĂM HỌC 2018 - 2019

Thời gian: 45 phút
Mã đề 132

Họ và tên:......................................................................................
Lớp:..........................................
Câu 1: Cho ba điểm A ( 0;3; −1) , B ( 2; 4;0 ) , C ( 0;1;0 ) . Mặt phẳng (ABC) có phương trình là
A. 3 x + 2 y − 4 z + 2 = 0 .
B. 3 x − 2 y − 4 z − 2 = 0 .
C. 3 x + 2 y − 4 z − 2 = 0 .
D. 3 x − 2 y − 4 z + 2 = 0 .
Câu 2: Cho 3 điểm A(2;-1;1), B(5;5;4) và C(3;2;-1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
1 4
 1 4 10 
 10 4 
 10 4 
A.  ; 2; ÷
B.  ; ; ÷
C.  ; ; 2 ÷
D.  ; 2; ÷
3
3 3
3 3 3 
 3 3 
 3
Câu 3: Điểm N trên trục Oz, cách đều 2 điểm A(3; −4; 7), B(−5;3; −2) Khi đó N có tọa độ là:


A. N (0;−2;0)
B. N (0;0;2)
C. N (0;0;−2)
D. N (0;0;18)
uuur uuur

uuuu
r

Câu 4: Cho 3 điểm A ( −2; 4;0 ) ; B ( 1; −5;3 ) ;C ( 2; 2;6 ) . Tìm điểm M để MA − MB = MC
A. M ( 2;9;6)

B. M ( 5;−7;9)

C. M ( −2;10;6)

D. M ( 5;−9;3)

Câu 5: Cho hai điểm A(1; –1; 5) và B(0; 0; 1). Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A, B và song
song với trục Oy.
A. 4x + y – z + 1 = 0 B. 2x + z – 5 = 0
C. 4x – z + 1 = 0
D. y + 4z – 1 = 0
Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(1; 2; 1), B(0; 2; 5), C(2; 0; 1). Gọi M
là một điểm chạy trên mặt phẳng (Oyz). Giá trị nhỏ nhất của P = MA² + MB² + 2MC² là
A. 23
B. 25
C. 19
D. 21
Câu 7: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ = a, AB = b, AD = c. M, N, P lần lượt là tâm

của các hình chữ nhật ABCD, ADD’A’, ABB’A’. Hai mặt phẳng (AMN) và (AMP) vuông góc khi :

1
1 1
= 2+ 2
A. bc b
c

1
1 1
= 2+ 2
B. ac a
c

1
1 1
= 2+ 2
2
C. a
b c

1
1
1
= 2+ 2
2
D. c
a b

Câu 8: Tọa độ tâm I của mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 − 6x − 6y + 2z − 2 = 0 là:

A. I ( 3;3; −1)
B. I ( 6;6; −2 )
C. I ( −3; −3;1)
D. I ( −6; −6;2 )

r

r

r

r

Câu 9: Cho hai vectơ a = ( 4; −1;1) và b = ( 2;3;0 ) . Tính tích có hướng của hai vectơ a và b .

r r

r r

A.  a, b  = ( 3; 2;14 ) .

B.  a, b  = ( −3; 2;14 ) .

r r

r r

C.  a, b  = ( −3; −2;14 ) .

r


r

D.  a, b  = ( 3; −2; −14 ) .

Câu 10: Cho hai vectơ a = ( 2m + 1;0;3) và b = ( 6; n − 3; 2 ) cùng phương. Giá trị của m + n bằng
A. 7 .
B. 12 .
C. 1 .
D. 5 .
r
Câu 11: Phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(−1; −2;3) , có vecto pháp tuyến n = (2; −3; 4) là:
A. − x − 2 y + 3z − 16 = 0
B. x + 2y − 3z − 16 = 0
C. 2x − 3y + 4z − 16 = 0
D. 2x − 3y + 4z+16 = 0
Câu 12: Phương trình mặt cầu có tâm A(3;-2;-2) và tiếp xúc với mp ( P) : x + 2y + 3z - 7 = 0 là:
2
A. (x + 3) + ( y − 2) + ( z − 2) = 14

B. ( x − 3) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z + 2 ) 2 = 14

C. ( x − 3) 2 + ( y + 2) 2 + ( z + 2 ) 2 = 14

D. (x + 3)2 + ( y − 2) + ( z − 2) = 14

2

2


2

2

Trang 1 - Mã đề 132


Câu 13: Cho A( 0;1;1) , B( − 1;1;2) , C(1; 0; 4 ) . Phát biểu nào sau đây đúng nhất:
A. ∆ ABC vuông tại C
B. ∆ ABC vuông tại A
C. ∆ ABC vuông tại B
D. A, B, C thẳng hàng
Câu 14: Phương trình mặt cầu tâm I ( 2;1; −3) và đi qua điểm M ( 0;1;1) là:
A. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 2 5 .

B. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 2 5 .

C. ( x + 2 ) + ( y + 1) + ( z − 3) = 20 .

D. ( x − 2 ) + ( y − 1) + ( z + 3) = 20 .

2

2

2

2

2


2

2

2

2
2

2

2

Câu 15: Cho mp(α): x − 4 z + 2 = 0 . Một vectơ pháp tuyến của (α) có tọa độ là
A. ( 1;4;2 ) .
B. ( 1; −4;0 ) .
C. ( 1; −4; 2 ) .
D. ( 1;0; −4 ) .
Câu 16: Cho hình bình hành ABCD với A ( 2;0;0 ) ;B ( 0; −3;0 ) ;C ( 0;0;4 ) . Tọa độ điểm D là:
A. Q ( −2; −3;4 )

B. Q ( 2;3;4 )

C. Q ( 3;4;2 )

D. Q ( 2; −3;4 )

Câu 17: Cho hai điểm A(5; −3;2), B(−1;3;2) . Độ dài đoạn thẳng AB là
B. 4 2.

C. 4.
D. 6 2.
r
r
Câu 18: Tính góc giữa hai vector a = (–2; –1; 2) và b = (0; 1; –1)
A. 135°
B. 60°
C. 90°
D. 45°
r
r
r r
r
Câu 19: Cho a = (2; –3; 3), b = (0; 2; –1). Tìm tọa độ của vector u = 2a + 3b
A. (0; –3; 4)
B. (4; 0; 3)
C. (0; –3; 1)
D. (3; 3; –1)
A.

2.

Câu 20: Bán kính của mặt cầu có phương trình: x 2 + y 2 + z 2 − 2 x + 10 y − 4 z − 6 = 0 là:
A. R = 5 .

B. R = 6 .

C. R = 6 .

D. R = 2 6 .


Câu 21: Cho ba điểm A ( −2;0;0 ) , B ( 0;0;7 ) , C ( 0;3;0 ) . Phương trình mặt phẳng (ABC) là

x y z
+ + = 1.
−2 7 3
x y z
+ + = 0.
D.
−2 3 7
Câu 22: Khoảng cách từ điểm M ( 1; −1;0 ) đến mặt phẳng (α): 2 x + 2 y − z + 3 = 0 bằng
3
1
7
A.
.
B.
.
C. .
D. 1 .
7
3
3
x
+
−2
x
+
C.
−2

A.

y z
+ =1.
3 7
y z
+ +1 = 0 .
3 7

B.

Câu 23: Phương trình mặt phẳng qua A(–1; 0; 2) và song song mp(P): 2x – y – z +3 = 0 là:
A. 2x – y – z + 4 = 0 B. 2x + y – z + 4 = 0 C. 2x – y – z – 4 = 0 D. Cả 3 đều sai
Câu 24: Cho mặt cầu ( S ) : ( x − 1) 2 + ( y − 2) 2 + ( z − 3) 2 = 16 và các điểm A(1; 0; 2) ; B (−1; 2; 2) . Gọi
( P) là mặt phẳng đi qua hai điểm A; B sao cho thiết diện của mặt phẳng ( P) với mặt cầu ( S ) có
diện tích nhỏ nhất. Khi viết phương trình ( P) dưới dạng ax + by + cz + 3 = 0 . Tính T = a + b + c :
A. 0.
B. 3.
C. - 3.
D. - 2.
Câu 25: Cho A(1; 3; 2) B(-3; 1; 0) Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB là:
A. 2 x + y + z − 1 = 0 B. 2 x + y + z − 7 = 0 C. 2 x + y − z − 4 = 0 D. 4 x + y + z − 1 = 0
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

Trang 2 - Mã đề 132




×