Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

85 CÂU HỎI THÔNG TƯ 30 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.94 KB, 13 trang )

MỘT SỐ CÂU HỔI TRẢ LỜI TT30
Câu 1: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo,
đánh giá học sinh tiểu học gồm các nguyên tắc:
A. 2 nguyên tắc
B. 3 nguyên tắc
C. 4 nguyên tắc
Câu 2: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo,
mục đích đánh giá đối với học sinh là:
A. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao
tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
B. Góp phần thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động
giáo dục tiểu học.
C. Khuyến khích học sinh học tập chuyên cần, phát huy tính năng động, sáng tạo; Xây dựng niềm tin rèn
luyện đạo đức theo truyền thống Việt Nam.
Câu 3: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo, nội
dung đánh giá học sinh tiểu học bao gồm:
A. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng
môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học.
B. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất, năng lực của học sinh.
C. Cả hai đáp án trên.
Câu 4: Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo quy
định học sinh tiểu học được đánh giá định kì kết quả học tập, mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng theo
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học vào các thời điểm:
A. Cuối học kì I, cuối học năm học.
B. Giữa học kì I, cuối học kì I; Giữa học kì II, cuối học kì II.
C. Cuối học kì I, cuối học kì II và cuối học năm học.
Câu 5: Điều 10 Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào
tạo quy định đề bài kiểm tra định kì phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng gồm các câu hỏi, bài tập được
thiết kế theo:
A. 1 mức độ. B. 2 mức độ.
C. 3 mức độ.


Câu 6: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm
2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo, giáo viên đánh giá mức độ hình thành và phát triển một số năng lực của
học sinh không thông qua biểu hiện:
A. Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm. B. Giao tiếp và hợp tác.
C. Tự học, tự giải quyết vấn đề.
D. Tự phục vụ, tự quản.
Câu 7: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo,
đánh giá mức độ hình thành và phát triển năng lực; phẩm chất của học sinh vào cuối học kì I và cuối năm
học theo các mức:
A. Đạt hoặc không đạt.
B. Đạt hoặc chưa đạt.
C. Đạt kết quả tốt hoặc chưa đạt kết quả tốt.
D. Hoàn thành, chưa hoàn thành
Câu 8: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo,
giáo viên chủ nhiệm dùng học bạ để ghi nhận xét, tổng hợp đánh giá học sinh vào:
A. Cuối học kì I và cuối năm học.
B. Cuối học kì II và cuối năm học.
C. Cuối học kì I, cuối học kì II và cuối năm học.
Câu 9: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo
quy định hồ sơ đánh giá từng năm học của mỗi học sinh gồm:
A. Học bạ; Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; Bài kiểm tra định kì cuối học
kì I và cuối năm học; Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh( nếu có).
B. Học bạ; Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; Bài kiểm tra định kì cuối năm học; Giấy chứng nhận, giấy khen,
xác nhận thành tích của học sinh trong năm học ( nếu có).

1


C.Học bạ; Sổ theo dõi chất lượng giáo dục; Bài kiểm tra định kì cuối năm học; Phiếu hoặc sổ liên lạc
trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh( nếu có); Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh

trong năm học ( nếu có).
Câu 10: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào
tạo, học sinh được xác nhận hoàn thành chương trình lớp học phải đạt các điều kiện sau:
A. Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục là chưa hoàn thành; Đánh giá định
kì cuối năm học các môn học theo quy định đạt điểm 5(năm) trở lên; Mức độ hình thành và phát triển năng lực là
đạt; Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất là đạt;
B. Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục là hoàn thành; Đánh giá định kì
cuối năm học các môn học theo quy định đạt điểm dưới 5(năm); Mức độ hình thành và phát triển năng lực là đạt;
Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất là đạt;
C. Đánh giá thường xuyên đối với tất cả các môn học, hoạt động giáo dục là hoàn thành; Đánh giá định
kì cuối năm học các môn học theo quy định đạt điểm 5( năm) trở lên; Mức độ hình thành và phát triển năng
lực là đạt; Mức độ hình thành và phát triển phẩm chất là đạt.
Câu 11: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào
tạo, việc nghiệm thu, bàn giao chât lượng giáo dục học sinh hàng năm nhằm:
A. Đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học hoặc cuối cấp học
và đảm bảo trách nhiệm của giáo viên dạy lớp năm học trước và giáo viên nhận lớp ở năm học sau; giúp giáo
viên nhận lớp trong năm học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình
thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả.
B. Đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá chất lượng học sinh cuối năm học hoặc cuối cấp học và đảm bảo
trách nhiệm của giáo viên dạy lớp năm học trước và giáo viên nhận lớp ở năm học sau để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu
quả.
C. Đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh giá chất lượng học sinh giúp giáo viên nhận lớp trong năm
học tiếp theo có đủ thông tin cần thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình thành và phát triển năng lực,
phẩm chất của học sinh để có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu quả.
Câu 12: Theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào
tạo, việc khen thưởng học sinh được tiến hành như thế nào?
A. Cuối học kì I và cuối năm học giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt
thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong
các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác để lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề
nghị cấp trên khen thưởng.

B. Cuối học kì I và cuối năm học giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt
thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật
trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập
danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng.
C. Cuối học kì I và cuối năm học giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh và phụ huynh bình bầu, lựa chọn
những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành
tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột xuất khác; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu
trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng
-------------------------------------------------------------------------------------------Câu 13: Quy định Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) gồm có các chương và số điều là:
A 4 chương, 20 điều
B. 3 chương, 40 điều
C. 2 chương, 20 điều
D. 1 chương, 20 điều.
Câu 14: Đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8
năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
A. Đánh giá những hoạt động quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra, nhận xét quá trình học tập, rèn luyện của
học sinh; Tư vấn, hướng dẫn, động viên học sinh.
B. Nhận xét định tính hoặc định lượng về kết quả học tập, rèn luyện, sự hình thành và phát triển một số năng
lực, phẩm chất của học sinh tiểu học.
C. Cả 2 ý A và B
D. Chưa đủ ý.
Câu 15: Mục đích đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28

2


tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này giúp giáo viên:
A. Điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm ngay trong
quá trình và kết thúc mỗi giai đoạn dạy học, giáo dục. Kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của học sinh để

động viên, khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của học sinh để hướng dẫn, giúp đỡ.
B. Đưa ra nhận định đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi học sinh để có giải pháp kịp thời
nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của học sinh.
C. Cả ý A và B
D. Chưa đủ ý
Câu 16: Mục đích đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này giúp học sinh và phụ
huynh:
A. Học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có
hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
B. Cha mẹ học sinh hoặc người giám hộ (sau đây gọi chung là cha mẹ học sinh) tham gia đánh giá quá trình và
kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp
tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
C. Cả 2 ý A và B
D. Chưa đủ ý.
Câu 17. Nguyên tắc đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
A. Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh; coi trọng việc động viên, khuyến khích tính tích cực và vượt khó trong
học tập, rèn luyện của học sinh; giúp học sinh phát huy tất cả khả năng; đảm bảo kịp thời, công bằng, khách quan.
Đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng và một số biểu hiện năng lực,
phẩm chất của học sinh theo mục tiêu giáo dục tiểu học.
B. Kết hợp đánh giá của giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, trong đó đánh giá của giáo viên là quan trọng
nhất. Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học sinh khác, không tạo áp lực cho học
sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh.
C. Cả 2 ý A và B
D. Chưa đủ ý.
Câu 18: Đánh giá thường xuyên học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
A. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện, của học sinh, được thực hiện theo
tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến

thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
B. Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng
giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó
khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh;
những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học
tập, rèn luyện.
C. Học sinh tự đánh giá ngay trong quá trình hoặc sau khi thực hiện từng nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo
dục khác, báo cáo kết quả với giáo viên.
D. Chỉ có ý A và B
E. Cả 3 ý A,B và C
Câu 19: Giáo viên tham gia đánh giá thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
A. Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải
thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc như sau:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học
sinh theo tiến trình dạy học;
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả
đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao
tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;
- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học
sinh vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian,
mức độ hoàn thành nhiệm vụ.

3


B. Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh
biết cách hoàn thành; Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn
thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt
giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong

tháng. Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với
từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên.
C. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
D. Cả 3 ý A,B và C
E. Không có ý C
Câu 20: Trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28
tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
A. Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ
sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh; Lập kế hoạch,
thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện hàng tháng.
B. Cuối học kì I, cuối năm học hoặc khi được yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đánh giá quá trình học tập,
rèn luyện và kết quả học tập của học sinh cho cha mẹ học sinh. Không thông báo trước lớp và trong cuộc họp cha
mẹ học sinh những điểm chưa tốt của học sinh. Duy trì mối liên hệ với cha mẹ học sinh để phối hợp giáo dục học
sinh.
C. Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học,
hoạt động giáo dục theo quy định.
D. Cả 2 ý A và B
E. Cả 3 ý A,B và C
Câu 21: Trách nhiệm của giáo viên không làm công tác chủ nhiệm (Ban hành kèm theo Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) là:
A. Chịu trách nhiệm đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh đối với môn học,
hoạt động giáo dục theo quy định; Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng lớp, cha mẹ học sinh lập kế
hoạch, thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện đối với môn học, hoạt động giáo dục.
B. Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đánh giá quá trình học tập, rèn luyện và kết quả học tập của học sinh;
hoàn thành hồ sơ đánh giá học sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh.
C. Chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá học sinh, chất lượng giáo dục học sinh trong lớp; hoàn thành hồ
sơ đánh giá học sinh theo quy định; thực hiện nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;
D. Cả 2 ý A và B
E. Cả 3 ý A,B và C
Câu 22: Đánh giá định kì kết quả học tập (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng

8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).
Đề bài kiểm tra định kì phù hợp chuẩn kiến thức, kĩ năng, gồm các câu hỏi, bài tập được thiết kế theo
3 mức độ nhận thức của học sinh. Thầy (Cô) chọn kết quả đúng, xếp theo thứ tự từ mức 1 đến mức 3.
a) Học sinh kết nối, sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống, vấn đề mới, tương tự
tình huống, vấn đề đã học;
b) Học sinh nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học; diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ
năng đã học bằng ngôn ngữ theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để giải quyết
các tình huống, vấn đề trong học tập;
c) Học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống, vấn đề mới, không giống với những
tình huống, vấn đề đã được hướng dẫn hay đưa ra những phản hồi hợp lí trước một tình huống, vấn đề mới trong
học tập hoặc trong cuộc sống.
A)
a, b, c
B, b, a,c
C)
c, a, b
-------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 23: Thông tư 30/BGD&ĐT có hiệu lực thi hành từ ngày nào?
a. 15/9/2013
b. 15/10/2013
c. 15/9/2013
d. 15/10/2014
Câu 24: Đánh giá học sinh theo TT 30 gồm những nội dung nào?

4


a. Các môn học và HĐGD
b. Năng lực
c. Phẩm chất
d. Tất cả các ý trên.

Câu 25: Theo TT30/BGD&ĐT, “Đánh giá sự tiến bộ của học sinh, không so sánh học sinh này với học
sinh khác, không tạo áp lực cho học sinh, giáo viên và cha mẹ học sinh” là 1 trong những yêu cầu về:
a. Cách đánh giá
b. Mục đích đánh giá
c. Nội dung đánh giá
d. Nguyên tắc đánh giá.
Câu 26: Theo TT 30 giáo viên đánh giá thường xuyên học sinh:
a. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
b. Dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
c. Dùng điểm số kết hợp với nhận xét để đánh giá thường xuyên.
Câu 27: Theo TT 30, nguyên tắc tham gia đánh giá, học sinh là những ai?
a. Kết hợp đánh giá của GV và hiệu trưởng.
b. Kết hợp đánh giá của GV và học sinh.
c. Kết hợp đánh giá của GV, HS và cha mẹ HS, trong đó đánh giá của GV là quan trọng nhất.
Câu 28: Tại sao vẫn cần còn có bài kiểm tra cuối học kỳ, cuối năm học được đánh giá bằng điểm số kèm
theo lời nhận xét?
a. Điểm số bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm là để giúp chúng ta khẳng định được những điều hy vọng trong
quá trình dạy học.
b. Điểm số đó là để xác nhận kết quả học tập của học sinh, không nhằm xếp thứ hạng các em trong lớp
c. Cả hai ý trên
Câu 29: Theo TT 30, 1 học sinh phải ở lại lớp do đối tượng nào quyết định:
a. GVCN
b. Hiệu trưởng
c. Phụ huynh HS d. cả a,b,c
Câu 30: Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do ai quyết định:
a. Giáo viên chủ nhiệm. b. Hiệu trưởng c. Cả hai đáp án trên
------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 31: Cấu trúc lời nhận xét?
A. Khen ngợi HS làm tốt, động viên HS làm chưa tốt, nêu điểm đáng khen và chỉ rõ điểm cần khắc phục. Biên
pháp hỗ trợ, yêu cầu HS về nhà làm bài tập thêm.
B. Khen ngợi HS làm tốt, động viên HS làm chưa tốt, nêu điểm đáng khen và chỉ rõ điểm cần khắc

phục, và có những biện pháp hỗ trợ giúp HS rèn luyện.
C. Khen ngợi HS làm tốt, động viên HS làm chưa tốt, nêu điểm đáng khen và chỉ rõ điểm cần khắc phục,
không cần có biện pháp hỗ trợ gì đối vời HS.
Câu 33: Một số kỹ thuật người giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên?
A. Có 3 kỹ thuật mà người giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên là:
- Quan sát
- Phỏng vấn nhanh (hỏi đáp) 4 kỹ thuật mà
- Đánh giá sản phẩm của HS
B. Có 4 kỹ thuật mà người giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên là:
- Quan sát
- Kiểm tra nhanh
- Đánh giá sản phẩm của học sinh
- Khảo sát đánh giá của HS, phụ huynh.
C. Có 5 kỹ thuật mà người giáo viên sử dụng để đánh giá thường xuyên là:
- Quan sát
- Phỏng vấn nhanh ( hỏi/ đáp)
- Kiểm tra nhanh
- Đánh giá sản phẩm của HS
- Tham khảo đánh giá của HS, phụ huynh.

5


Câu 34: Giáo viên bộ môn ghi nhận xét thường xuyên các môn học và hoạt động giáo dục như thế nào trong
sổ theo dõi chất lượng?
A. Ghi mức độ hoàn thành của HS và biện pháp hỗ trợ HS hoàn thành.
B. Ghi mức độ hoàn thành và chưa hoàn thành của HS.
C. Ghi sự tiến bộ của HS và chưa tiến bộ của HS và biện pháp hỗ trợ.
D. Nhận xét những kiến thức và kĩ năng của Môn học và hoạt động giáo dục mà học sinh đó chưa làm
được; biện pháp của GV giúp đỡ học sinh và kết quả của các biện pháp đó.

Câu 35: Các môn tự chọn có được nhận xét, đánh giá và làm căn cứ để xét lên lớp không ?
A. Các môn tự chọn được nhận xét, đánh giá và không làm căn cứ xét lên lớp.
B. Tất cả các môn đều được nhận xét, đánh giá và xét điều kiện lên lớp.
C. Các môn tự chọn đều được nhận xét nhưng không đánh giá.
Câu 36: Sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc trước đây sử dụng, nay có còn dùng được nữa không?
A. Sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc trước đây sử dụng nay không còn sử dụng nữa vì không hợp lý với TT 30/2014.
B. Sổ chủ nhiệm, sổ liên lạc trước đây sử dụng nay vẫn còn sử dụng và nhận xét theo TT 30/2014 sao cho
phù hợp với các cột, mục.
------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 37: Mục đích của Thông tư 30 của BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014?
A. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức HĐDH, HĐ trải nghiệm ngay trong
quá trình và kế thúc mỗi giai đoạn DH, GD; kịp thời phát hiện những cố gắng, tiến bộ của HS để động viên,
khích lệ và phát hiện những khó khăn chưa thể tự vượt qua của HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa ra nhận định
đúng những ưu điểm nổi bật và những hạn chế của mỗi HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động học tập, rèn luyện của HS; góp phần thực hiện mục tiêu GDTH.
B. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp
tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
C. - Giúp cha mẹ HS hoặc người giám hộ tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá
trình hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích lực hợp tác với nhà trường trong các
HĐGD học sinh.
- Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới PPDH, phương
pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
D. Tất cả các phương án trên.
D. Tất cả các phương án trên..
Câu 38: Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh theo mấy
năng lực và mấy phẩm chất?
A. 3 phẩm chất, 4 năng lực.
B. 4 phẩm chất, 4 năng lực.
C. 3 năng lực, 4 phẩm chất.
D. 3 phẩm chất, 3 năng lực.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Câu 39:Mục đích đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm

2014 gồm:
A: 3 Nội dung
B.4 Nội dung
C:5 Nội dung
D: 6 Nội dung
Câu 40. Nội dung đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm
2014 gồm.
A. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh
B. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực của học sinh. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số
phẩm chất của học sinh
C. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh,. Đánh giá sự hình thành và phát triển một
số phẩm chất của học sinh
D. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh. Đánh giá sự hình thành và phát triển
một số năng lực của học sinh. Đánh giá sự hình thành và phát triển một số phẩm chất của học sinh

6


Câu 41. Theo TT30, trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét như thế nào vào sổ theo dõi
chất lượng.
A. Ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được
hoặc chưa đạt được;những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm
học sinh trong học tập, rèn luyện.
B.Ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được
hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ
thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh; những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho
quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện.
C. Biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ;những điều cần đặc biệt lưu ý để
giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện.
D. Các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh.Những điều cần đặc biệt

lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học tập, rèn luyện.
Câu 4. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển năng lực của học sinh thông qua các biểu hiện :
A.Tự phục vụ, tự quản.tự học và giải quyết vấn đề:
B. Giao tiếp, hợp tác.tự phục vụ, tự quản
C. Tự học và giải quyết vấn đề.Giao tiếp, hợp tác.
D.Tự phục vụ, tự quản;Giao tiếp, hợp tác,tự học và giải quyết vấn đề
Câu 42. Đánh giá thường xuyên sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh thông qua các biểu hiện
A.Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục.Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
B.Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.
C.Trung thực, kỉ luật, đoàn kết.Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước:
D.Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục.Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm.Trung thực, kỉ
luật, đoàn kết.Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
Câu 43. Những môn học được đánh giá định kì bằng điểm số là:
A.Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc
B.Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ
C.Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí
D.Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tin học.
Câu 44. Đối với học sinh khuyết tật học theo phương thức giáo dục hoà nhập thì đánh giá:
A.Nếu khả năng của học sinh có thể đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung thì được đánh giá như đối
với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập. Những môn học hoặc hoạt động giáo dục
mà học sinh không có khả năng đáp ứng yêu cầu chung thì được đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá
nhân.
B.Nếu khả năng của học sinh có thể đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung thì được đánh giá như đối
với học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ yêu cầu về kết quả học tập.
C.Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh không có khả năng đáp ứng yêu cầu chung thì được đánh
giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân
D.Nếu khả năng của học sinh có thể đáp ứng được yêu cầu chương trình giáo dục chung thì được đánh giá như đối
với học sinh bình thường. Những môn học hoặc hoạt động giáo dục mà học sinh không có khả năng đáp ứng yêu
cầu chung thì được đánh giá theo yêu cầu của kế hoạch giáo dục cá nhân.
Câu 45.Học sinh hoàn thành chương trình lớp 5 (năm) được xác nhận và ghi vào học bạ là :

A. Hoàn thành chương trình tiểu học.
B. Tốt nghiệp tiểu học
C. Học xong chương trình tiểu học
D. Hoàn thành chương trình .
Câu 46.Quy trình khen thưởng học sinh Tiểu học theo thông tư 30 là :
A.Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc
về một trong ba nội dung đánh giá trở lên, đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua hoặc thành tích đột
xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu trưởng tặng giấy khen hoặc
đề nghị cấp trên khen thưởng.
B.Giáo viên chủ nhiệm lập danh sách đề nghị hiệu trưởng khen những học sinh đạt thành tích nổi bật hay có tiến
bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên.

7


C. Giáo viên chủ nhiệm tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh lập danh sách đề nghị hiệu trưởng khen những học sinh
đạt thành tích nổi bật hay có tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá trở lên
D.Giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh bình bầu những học sinh đạt thành tích nổi bật trong các phong trào thi
đua hoặc thành tích đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ học sinh; tổng hợp và lập danh sách đề nghị hiệu
trưởng tặng giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng.
---------------------------------------------------------------------------------------Câu 47: Đổi mới đánh giá học sinh tiểu học được ban hành theo Thông tư:
a. Thông tư số: 30/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
b. Thông tư số: 30/2014/TT-BGDĐT ngày28/8/2013 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
c. Thông tư số: 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
d. Thông tư số: 32/TT-BGDĐT ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT
Câu 48. Thông tư quy định về đánh giá thường xuyên
a. Đánh giá thường xuyên là đánh giá trong quá trình học tập, rèn luyện, của học sinh, được thực hiện theo
tiến trình nội dung của các môn học và các hoạt động giáo dục khác, trong đó bao gồm cả quá trình vận dụng kiến
thức, kĩ năng ở nhà trường, gia đình và cộng đồng.
b. Trong đánh giá thường xuyên, giáo viên ghi những nhận xét đáng chú ý nhất vào sổ theo dõi chất lượng

giáo dục, những kết quả học sinh đã đạt được hoặc chưa đạt được; biện pháp cụ thể giúp học sinh vượt qua khó
khăn để hoàn thành nhiệm vụ; các biểu hiện cụ thể về sự hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh;
những điều cần đặc biệt lưu ý để giúp cho quá trình theo dõi, giáo dục đối với cá nhân, nhóm học sinh trong học
tập, rèn luyện.
c. Tham gia đánh giá thường xuyên gồm: giáo viên, học sinh (tự đánh giá và nhận xét, góp ý bạn qua hoạt
động của nhóm, lớp); khuyến khích sự tham gia đánh giá của cha mẹ học sinh.
d. Ý (a,b)
Câu 49: Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học
sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành việc như sau:
a. Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm
học sinh theo tiến trình dạy học; Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của
học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức;
mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;
b. Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ
học sinh vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời
gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ;
c. Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm
học sinh theo tiến trình dạy học; Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ
thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp
nhận sự khác nhau về thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ;
d. Ý(a,b)
Câu 50: Theo TT 30/2014 học sinh được đánh giá bằng bài kiểm tra những môn học nào và vào thời
điểm nào trong năm học?
a. Môn toán, TViệt, Khoa học, Lịch sử và địa lý, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc vào thời điểm cuối
học kỳ 1 và cuối năm học.
b. Môn toán, TViệt, Khoa học, Lịch sử và địa lý, tin học, tiếng dân tộc vào thời điểm cuối học kỳ 1 và cuối
năm học.
c. Môn toán, TViệt, Khoa học, Lịch sử và địa lý, ngoại ngữ, tin học, tiếng dân tộc vào thời điểm cuối năm
học.
------------------------------------------------------------


8


Câu 51: Lý do thay đổi cách đánh giá học sinh tiểu học?
a. Trước đây, việc dùng điểm số để đánh giá thường xuyên đã gây không ít áp lực cho cả học sinh và phụ huynh.
b. Giờ đây, quy định đánh giá thường xuyên bằng nhận xét không chỉ nhằm vào kết quả mà còn động viên, khuyến
khích học sinh phát huy hết khả năng của mình. Ngoài ra, trong quá trình học còn chú trọng đến việc học sinh tự
đánh giá lẫn nhau, cha mẹ học sinh cũng tham gia đánh giá. Với cách làm này sẽ góp phần làm tăng sự gắn kết giữa
gia đình với nhà trường trong giáo dục học sinh.
c. Cả 2 ý nêu trên.
Câu 52: Đánh giá thường xuyên dựa trên các nội dung sau:
a. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng
môn học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá sự hình
thành và phát triển một số năng lực của học sinh như: Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và
giải quyết vấn đề. Đánh giá sự hình thành và phát triển phẩm chất của học sinh như: Chăm học, chăm làm,
tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết;
Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước.
b. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn
học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá sự hình thành và phát
triển phẩm chất của học sinh như: Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục; Tự tin, tự trọng, tự
chịu trách nhiệm; Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê
hương, đất nước.
c. Đánh giá quá trình học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn
học và hoạt động giáo dục khác theo chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học. Đánh giá sự hình thành và phát
triển một số năng lực của học sinh như: Tự phục vụ, tự quản; Giao tiếp, hợp tác; Tự học và giải quyết vấn đề.
Câu 53:
Có bao nhiêu lần nhận xét trong tháng cho mỗi HS.
a. Không quy định cần có bao nhiêu lần nhận xét trong tháng cho một học sinh. Tùy vào ý thức, năng lực
học tập, tham gia HĐGD của học sinh để GV nhận định, đánh giá, nhận xét cho phù hợp. Đặc biệt với HS

yếu thì cần phải nhận xét nhiều hơn.
b. Có bao nhiêu môn học thì có bấy nhiêu nhận xét.
c. Mỗi tháng 4 lần.
Câu 54:
Không quy định mức độ phẩm chất, năng lực của từng khối lớp vậy đánh giá lớp 1 và lớp 5 đều đánh
giá như nhau?
a. Đúng.
b. Phẩm chất và năng lực không thể quy định mức độ được vì vậy phải phải do sự theo dõi, quan sát và cảm
nhận của giáo viện mà đánh giá.
c. Đánh giá lớp 1 thấp hơn lớp 5.
Câu hỏi 55: Theo TT30/2014, trách nhiệm của học sinh là:
a. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận sự giáo dục để luôn tiến bộ.
b. Có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.
c. Thực hiện tốt các nhiệm vụ quy định trong Điều lệ trường tiểu học; tiếp nhận sự giáo dục để luôn tiến bộ.
Có quyền nêu ý kiến và được nhận sự hướng dẫn, giải thích của giáo viên, hiệu trưởng về kết quả đánh giá.
Câu 56: Theo TT30, việc nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 được thực hiện như
sau:
a. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề kiểm tra định kì cuối năm học chung cho cả khối; tổ chức coi,
chấm bài kiểm tra có sự tham gia của giáo viên trường trung học cơ sở sẽ nhận học sinh lớp 5 (năm) vào học
lớp 6 (sáu). Trong quá trình thực hiện, nếu có ý kiến chưa thống nhất thì hiệu trưởng xem xét, quyết định và
báo cáo phòng giáo dục và đào tạo biết để theo dõi, chỉ đạo. Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn
thiện hồ sơ đánh giá học sinh, bàn giao cho nhà trường. Trưởng phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các nhà

9


trường trên địa bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lượng giáo dục học sinh lớp 5 (năm) hoàn thành
chương trình tiểu học lên lớp 6 (sáu) phù hợp với điều kiện của các nhà trường và địa phương.
b. Hiệu trưởng chỉ đạo nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh. Bàn giao hồ sơ đánh giá học sinh theo
quy định ; trao đổi các nhận xét về những nét nổi bật hoặc hạn chế cần khắc phục về mức độ nhận thức, mức độ đạt

chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học, hoạt động giáo dục, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của
học sinh; ghi biên bản nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh;
c. Hiệu trưởng nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh nhằm đảm bảo tính khách quan của kết quả đánh
giá chất lượng học sinh cuối năm học hoặc cuối cấp học và đảm bảo trách nhiệm của giáo viên dạy lớp năm học
trước và giáo viên nhận lớp ở năm học sau; giúp giáo viên nhận lớp trong năm học tiếp theo có đủ thông tin cần
thiết về quá trình và kết quả học tập, mức độ hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh để có kế
hoạch, biện pháp giáo dục hiệu qủa.
--------------------------------------------------------------------------------------------Câu 57: Trong sổ theo dõi chất lượng, phần nhận xét bài kiểm tra định kì được ghi vào:
A. Phần tổng hợp kết quả đánh giá học sinh cả năm
B. Phần nhận xét thường xuyên của tháng kết thúc học kì 1 và cuối năm học
C. Phần ghi chú của từng học sinh
Câu 58: Khi nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh đối với khối lớp 5, việc tổ chức coi, chấm
bài kiểm tra định kì cuối năm học do:
A. Giáo viên khối 5
B. Giáo viên chủ nhiệm, giáo viên cùng dạy và có sự tham gia của giáo viên THCS sẽ nhận HS lớp 5 vào lớp 6
C. Giáo viên toàn trường
--------------------------------------------------------------Câu 59: Sự khác biệt giữa thông tư 32/2009 và thông tư 30/2014 trong việc đánh giá thường xuyên hoạt động
học tập, sự tiến bộ và kết quả học tập của học sinh qua từng môn học của HS là:
A. Không dùng điểm số
B. Dùng điểm số
C. Dùng điểm số kết hợp với nhận xét
Câu 60: Thông tư 30/2014 quy định giáo viên đánh giá bài kiểm tra định kì của học sinh như sau:
A. Sửa lỗi, đánh giá, nhận xét và không cho điểm
B. Sửa lỗi, nhận xét và cho điểm
C. Sửa lỗi, cho điểm
Câu 61: Theo thông tư 30/2014, đối với các môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Ngoại
ngữ, Tin học, Tiếng dân tộc thì căn cứ để đánh giá mức độ hoàn thành các môn học đó là:
A. Điểm kiểm tra định kì cuối học kì I và cuối năm học
B. Điểm kiểm tra định kì cuối năm học
C. Điểm kiểm tra định kì cuối học kì I, cuối năm học và nhận xét, đánh giá thường xuyên về các

môn học đó
--------------------------------------------------Câu 62: Theo Thông tư 30/ 2014, việc đánh giá thường xuyên học sinh được thực hiện như thế nào?
A. Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét.
B. Hàng tháng, giáo viên tổng hợp kết quả qua sát để ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
C. Cả hai ý trên.
Câu 63: Theo Thông tư 30/ 2014, việc đánh giá bài kiểm tra định kì được giáo viên thực hiện như thế nào?
A. Giáo viên sửa lỗi (nếu có), nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế.
B. Giáo viên cho điểm là số tự nhiên theo thang điểm từ 1 đến 10.
C. Cả hai ý trên.

10


Câu 64: Người chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá HS, chất lượng HS trong 1 lớp là:
A. GVCN lớp

B. GVCN lớp và GV bộ môn

C. Hiệu trưởng

D. GVCN lớp, GV bộ môn, CMHS và HS

Câu 65: Người quyết định việc HS được lên lớp hay ở lại lớp, quyết định số HS được khen thưởng là:
A. GVCN lớp

B. GVCN lớp và GV bộ môn

C. Hiệu trưởng

---------------------------------------------------------Câu 66: Các năng lực, phẩm chất của học sinh được hình thành và phát triển trong quá trình:

a. Học tập
b. Học tập; Rèn luyện; Hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.
c. Rèn luyện
d. Hoạt động trải nghiệm cuộc sống trong và ngoài nhà trường.
Câu 67: Thực hiện theo TT30/2014 học sinh được xét lên lớp khi nào?
A. Học sinh được lên lớp khi điểm kiểm tra của các môn cuối kì đều đạt từ 5 điểm trở lên ( đối với các môn
có kiểm tra cuối kì), các môn không có điểm kiểm tra thì được nhận xét hoàn thành.
B. Học sinh được lên lớp khi được xác nhận hoàn thành chương trình học, trường hợp không hoàn
thành thì phải báo cáo để hiệu trưởng xét, quyết định việc lên lớp hay ở lại lớp.
C. Học sinh được lên lớp khi các môn học được nhận xét hoàn thành, nếu chưa hoàn thành thì cho học sinh
kiểm tra lại đến khi hoàn thành thì xét lên lớp.
Câu 68: Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học
sinh phải thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành những công việc gì?
A. Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm
học sinh theo tiến trình dạy học; Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của
học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức;
mức độ thành thạo các thao tác, kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;
B.Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ
học sinh vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời
gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ;
C. Cả hai
-----------------------------------------------------------Câu 69. Giáo viên tham gia đánh giá thường xuyên (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày
28 tháng 8 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) nêu trong Quy định này là:
a. Trong quá trình dạy học, căn cứ vào đặc điểm và mục tiêu của bài học, của mỗi hoạt động mà học sinh phải
thực hiện trong bài học, giáo viên tiến hành một số việc như sau:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh
theo tiến trình dạy học;
- Nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã
làm được hoặc chưa làm được; mức độ hiểu biết và năng lực vận dụng kiến thức; mức độ thành thạo các thao tác,
kĩ năng cần thiết, phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh;

- Quan tâm tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh; áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh
vượt qua khó khăn. Do năng lực của học sinh không đồng đều nên có thể chấp nhận sự khác nhau về thời gian,
mức độ hoàn thànhnhiệmvụ.
b. Hàng tuần, giáo viên lưu ý đến những học sinh có nhiệm vụ chưa hoàn thành; giúp đỡ kịp thời để học sinh
biết cách hoàn thành; Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục về mức độ hoàn
thành nội dung học tập từng môn học, hoạt động giáo dục khác; dự kiến và áp dụng biện pháp cụ thể, riêng biệt
giúp đỡ kịp thời đối với những học sinh chưa hoàn thành nội dung học tập môn học, hoạt động giáo dục khác trong
tháng. Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với

11


từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên.
c. Không dùng điểm số để đánh giá thường xuyên.
d. Cả 3ý a,b,c
--------------------------------------------------------------------------Câu 70: Nội dung khen thưởng học sinh cuối học kì I và cuối năm học
A. Khen thưởng về hoạt động giáo dục
B. Khen thưởng về sự hình thành và phát triển một số năng lực
C. Khen thưởng về sự hình thành và phát triển một số phẩm chất
D. Khen thưởng về thành tích nổi bật hay có sự tiến bộ vượt bậc về một trong ba nội dung đánh giá hoặc
thành tích nổi bật trong các phong trào thi đua.
Câu 71: Thực hiện TT số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014, công tác tổng hợp đánh giá học
sinh vào cuối kì 1 và cuối năm gồm:
A. Giáo viên chủ nhiệm
B. Giáo viên chủ nhiệm và học sinh
C. Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn
D. Giáo viên bộ môn
Câu 72: TT 30/2014 – BGDĐT được Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển kí ban hành ngày tháng năm nào ?
A. Ngày 28/07/2014
B. Ngày 28/08/2014

C. Ngày 28/09/2014
D. Ngày 28/10/2014
Câu 73: Theo TT 30/2014 – BGDĐT, hồ sơ xét HTCTTH phải đạt mấy điều kiên ?
A. 2 điều kiện
B. 4 điều kiện
C. 3 điều kiện
D. 5 điều kiện
--------------------------------------------------------------------------Câu 74. Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định những ai được ghi nhận xét, kết quả tổng hợp đánh giá vào học bạ của học sinh ?
A. Giáo viên chủ nhiệm.
B. Giáo viên bộ môn.
C. Hiệu trưởng và giáo viên chủ nhiệm.
D. Giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn.
Câu 75. Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy
định sử dụng kết quả đánh giá học sinh để làm gì ?
A. Xét hoàn thành chương trình lớp học, hoàn thành chương trình tiểu học
B. Nghiệm thu, bàn giao chất lượng giáo dục học sinh
C. Khen thưởng
D. Cả 3 ý trên
-------------------------------------------------------------------------Câu 76: Thông tư 30/2014/TT-BGD ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2014 ban hành quy định nào?
A. Kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh tiểu học.
B. Kiểm tra, đánh giá học sinh tiểu học.
C. Đánh giá học sinh tiểu học.
Câu 77: Đối với học sinh chưa hoàn thành chương trình lớp học giáo viên cần phải làm gì?
A. Đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học;
B. Hướng dẫn, giúp đỡ từng học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn thành chương trình lớp học;
C. Giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ từng học sinh; đánh giá bổ sung để xét Hoàn
thành chương trình lớp học; nếu HS chưa hoàn thành ít nhất một trong các điều kiện đã được quy định thì
lập danh sách báo cáo hiệu trưởng.


12


Câu 78: Đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30 nhằm mục đích gì?
A. Giúp giáo viên điều chỉnh, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học
B. Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có
hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ.
C. Giúp cha mẹ học sinh tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện, quá trình hình thành và phát
triển năng lực, phẩm chất của con em mình; tích cực hợp tác với nhà trường trong các hoạt động giáo dục học sinh.
D. Giúp cán bộ quản lí giáo dục các cấp kịp thời chỉ đạo các hoạt động giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học,
phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu quả giáo dục.
E. Cả 4 đáp án trên.
Câu 79: Đánh giá thường xuyên theo thông tư 30/2014-TT-BGDĐT là đánh giá bằng:
A. Điểm số.
B.Nhận xét.
C.Cả điểm số và nhận xét.
Câu 80: Bộ Hồ sơ đánh giá học sinh tiểu học theo thông tư 30/2014-TT-BGDĐT không có hồ sơ nào sau
đây:
A. Sổ theo dõi chất lượng giáo dục.
B. Sổ theo dõi kết quả kiểm tra, đánh giá học sinh.
C. Bài kiểm tra định kì cuối học kỳ I và cuối năm học.
Câu 81. Khen thưởng học sinh theo TT30
A. Khen thưởng HS đạt điểm 9, 10
B. Khen HS từng mặt theo sự tiến bộ của HS
C. Khen HS đạt điểm 9,10 và có sự tiến bộ từng mặt
D. Khen thưởng HS có thành tích nổi bật hay có sự tiến bộ vượt bậc về một trong 3 nội dung đánh giá
trở lên; đạt thành tích trong các phong trào thi đua hoawcjt hành tích đột xuất khác.
Câu 82. Khi thực hiện chấm bài kiểm tra đình kì của học sinh theo TT 30, giáo viên cần:
A. Chấm đúng, sai; cho điểm theo thang điểm 10, ghi nhận xét, cho điểm 0 và điểm thập phân.
B. Sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm và góp ý những hạn chế, cho điểm theo thang điểm 10, không cho

điểm 0 và điểm thập phân.
C. Sửa lỗi, nhận xét những ưu điểm cho điểm theo thang điểm 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân
Câu 83. Việc đánh giá thường xuyên bằng nhận xét có những ưu điểm gì?
a. Không gây áp lực cho HS và CMHS.
b. Mang lại niềm vui, hứng thú cho HS trong quá trình học tập.
c. Cả hai ý trên.
Câu 84: Kết quả kiểm tra đánh giá cuối kỳ và cuối năm học HS tiểu học theo TT 30/2014 được ghi vào?
a, Nhận xét thường xuyên của tháng
b, Ghi vào phần tổng hợp trang 74 - 75 sổ theo dõi chất lượng
c, Ghi vào học bạ
d, Cả B và C
Câu 85: Mục khen thưởng ở học bạ của HS được ghi theo quy định của:
A. Mỗi nhà trường.
B. Phòng /GD&ĐT
C. Sở GD&ĐT
D. GV trong tổ, khối
------------------------------------------------------------------------------------------------------

13



×