Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

HSG Nam Định 01-02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.82 KB, 6 trang )

Giáo dục và đào tạo
Nam Định
----
Đề thi chọn học sinh giỏi toàn tỉnh
Năm học 2001-2002
Môn : hoá học - Lớp 9 THCS
Thời gian làm bài : 150 phút
----------
1. Viết lại sơ đồ và phơng trình phản ứng, điều kiện phản ứng biểu diễn biến hoá
sau, trong đó thay các chữ A, B, C, D, E, G, H bằng công thức hoá học cụ thể :
D

CaC
2
B E G
A

C H (1,00 điểm) .
2. Hỗn hợp A gồm Al, Mg, Cu. Đun hỗn hợp với NaOH d đợc khí B, dung dịch C, phần
không tan D. Đun D với H
2
SO
4
đặc d đợc khí E, dung dịch G. Khí E nặng hơn hidro 32
lần. Cho dung dịch NaOH vào G đến d dợc kết tủa H. Nung H đợc chất rắn I. Chia I
thành 2 phần:
- Phần 1 trộn với cacbon nung nóng đợc chất rắn K.
- Cho cacbon oxit qua phần 2 nung nóng đến khối lợng không đổi đợc chất rắn L.
Cho dung dịch HCl d vào L đến phản ứng hoàn toàn đợc chất rắn M, dung dịch N.
Viết phơng trình các phản ứng. M là gì ? (2,00 điểm)
3. Làm thế nào tách đợc từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Mg, Al


2
O
3
, Cu, Ag,

bằng phơng
pháp hoá học. Viết phơng trình các phản ứng. (3,00 điểm)
4. Cho dung dịch chứa 18,13 gam một muối của axit cacbonic vào dung dịch chứa 8,4
gam sunfat của một kim loại hoá trị 2 thu đợc 16,31 gam một chất kết tủa (các chất tham
gia phản ứng vừa hết). Hãy xác định công thức các chất trong 2 dung dịch ban đầu.
(4,00 điểm)
5. Hỗn hợp A gồm Ba, BaO, Al, Mg có khối lợng 105,8 gam. Chia A thành 2 phần bằng
nhau:
- Cho nớc vào phần 1 đun nóng đợc dung dịch B, chất không tan C và 11,2 lít
khí D. Cho dung dịch Na
2
SO
4
vào dung dịch B đến d thu đợc 69,9 gam kết tủa.
- Cho dung dịch HCl d vào phần 2 thu đợc 15,68 lít khí.
(Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A. (6,00 điểm)
6. Hỗn hợp A gồm C
n
H
2n+2
và C

n+4


H
2n+10

đều có mạch thẳng. Đốt cháy hoàn toàn
20,16 gam hỗn hợp A thu đợc 61,6 gam CO
2
. Xác định 2 hidro cacbon trong hỗn hợp A
. (4,00 điểm)
Ghi chú: Thí sinh đợc sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1
Đề chính thức
than nóng đỏ
Sở Giáo dục và đào tạo
Nam Định
----
hớng dẫn chấm thi chọn học sinh giỏi tỉnh
Năm học 2001 - 2002
Môn : hoá học - Lớp 9
---------
1. Sơ đồ :
C
6
H
6
CaC
2

C
2
H

2
C
2
H
4
C
2
H
6
CH
4
AgC CAg CH
2
Br CH
2
Br
CaC
2
+ 2H
2
O C
2
H
2
+ Ca(OH)
2

2CH
4
C

2
H
2
+ 3H
2
t
0
, C
3C
2
H
2

C
6
H
6
C
2
H
2
+ 2AgNO
3
+ 2NH
3
AgC CAg + 2NH
4
NO
3
AgC CAg + 2HCl

HC CH + 2AgCl
Pd, t
)
C
2
H
2
+ H
2

C
2
H
4

Ni, t
0
C
2
H
4
+ H
2

C
2
H
6
C
2

H
4
+ Br CH
2
Br CH
2
Br
Mỗi 2 phơng trình đợc 0,25 điểm = 1,00
(Nếu không ghi sơ đồ thì chỉ đợc nửa số điểm)
2. Đun hỗn hợp với NaOH, chỉ có nhôm phản ứng :
2Al + 2NaOH + 2H
2
O 2NaAlO
2
+ 3H
2

0,25
Khí có thể là H
2
S hay SO
2
, M= 32.2 = 64 E là SO
2
0,25
Mg + 2H
2
SO
4
= MgSO

4
+ SO
2
+ 2H
2
O
Cu + 2H
2
SO4 = CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
H
2
SO
4
+ 2NaOH = Na
2
SO
4
+ H
2
O
MgSO
4
+ 2NaOH = Mg(OH)
2

+ Na
2
SO
4
CuSO
4
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Mg(OH)
2
= MgO + H
2
O
Cu(OH)
2
= CuO + H
2
O
MgO + C = Mg + CO
CuO + C = Cu + CO
CuO + CO =
Cu + CO
2
MgO + 2HCl =
MgCl
2

+ H
2
O
M là đồng 1,50
3. * Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH d
2
t
0
Al
2
O
3
+ 2NaOH = 2NaAlO
2
+ H
2
O
Lọc lấy Mg, Cu , Ag .
* Dung dịch cho tác dụng với khí CO
2
d :
NaAlO
2
+ CO
2
+ 2H
2
O = Al(OH)
3
+ NaHCO

3
Lấy kết tủa nung nóng
2Al(OH)
3
= Al
2
O
3
+ 3H
2
O
* Lấy hỗn hợp Mg, Cu, Ag cho vào dung dịch HCl d , Mg tan. Còn lại
hỗn hợp Cu, Ag.
Mg + 2HCl =
MgCl
2
+ H
2
Dung dich MgCl2 cho tác dụng với dung dịch NaOH d
MgCl
2
+ 2NaOH = Mg(OH)
2
+ 2NaCl
Lọc lấy kết tủa đem nhiệt phân :
Mg(OH)
2
= MgO + H
2
O

Sau đó trộn với C nung nóng
MgO + C = Mg + CO
Thu đợc Mg
* Nung hỗn hợp Cu, Ag trong oxi :
2Cu + O
2
=
2CuO
Đợc hỗn hợp CuO và Ag, cho hỗn hợp vào dung dịch HCl đun nóng , CuO
tan, lọc lấy đợc Ag.
CuO + 2HCl =
CuCl
2
+ H
2
O
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch chúa CuCl2 :
NaOH + HCl =
NaCl + H
2
O
CuCl
2
+ 2NaOH = Cu(OH)
2
+ H
2
O
* Lấy kết tủa nung nóng đợc CuO :
Cu(OH)

2
= CuO + H
2
O
Cho CO qua CuO nung nóng đến khối lợng không đổi thu đợc Cu :
CuO + CO =
Cu + CO
2
Tách mỗi chất 0,75 điểm x 4 =
(tách mỗi chất : cách làm đợc 0,25 điểm , phơng trình phản ừng: 0,5 điểm ).
3,00
4. Axit cacbonic có hai loại muối (mỗi trờng hợp 2 điểm)
a) Trờng hợp 1 : muối axit .
aA(HCO
3
)
n
+ 0,5an BSO
4
= A
a
(SO
4
)
0,5an
+ B(HCO
3
)
2
0,25

Trong đó : n lã số chẵn thì a = 1
n là số lẻ thì a = 2
18,13 gam A(HCO
3
)
n
, tạo thành 16,31 gam muối muối sunfat kết tủa
Có tỉ lệ :
18,13 16,31
aA + 61an aA + 96. 0,5an
(Khối lợng mol của A cũng đặt là A, khối lợng mol của B đặt là B))
0,25
18,13 (A+48n) = (A + 61n )16,31
1,82a = 994,91 n 870,24 n = 124,67 n
0,25
A = 68,5 n 0,25
3
=
n 1 2 3
A 68,5 137 205.5
0,25
Giá trị thích hợp với n = 2 , a=1 , A là Ba. Công thức muối của axit
cacbonic là Ba(HCO
3
)
2

0,25
Phơng trình phản ứng :
Ba(HCO

3
)
2
+ BSO
4
= BaSO
4
+ B(HCO
3
)
2
Số mol BaSO
4
= 16,31/233 = 0,07
Khối lợng mol của mol BSO
4
= 8,4/0,07 = 120 , b = 120 96 = 24, B là
Mg. Công thức muối sunfat là MgSO
4
.
b. Trờng hợp 2: Muối trung tính . Công thức của muối là A
a
(CO
3
)
0,5an

BSO
4


0,25
0,25
0,25
A
a
(CO
3
)
0,5an
+ o,5anBSO
4
= A
a
(SO
4
)
0,5an
+ 0,5an BCO
3
0,25
Kết tủa là sun fat hay cacbonat
- Kết tủa là sunfat
Khối lợng mol muối sunfat không tan = aA + 0,5an. 96
Khối lợng mol muối cacbonat = aA + 0,5an.60
Ta có tỉ lệ :
aA + 0,5an.60 aA + 0,5an. 96
=
18,13 16,31
16,31 (A + 30n) = 18,13 ( A + 48n)
16,31A + 489,3 n = 18,13A + 870,24 n

1,82 A = 489,3n 870,24n < 0 loại
0,25
0,25
0,25
- Kết tủa là cacbonat :
Khối lợng mol của BSO
4
= B + 96
Khối lợng mol của BCO
3
= B + 60
Có tỉ lệ : B + 96 B + 60
=
8,4 16,31
16,31 (B + 96) = 8,4 (B + 96)
16,31B + 1565,76 = 8,4B + 806,4 B < 0 loại

0,25
0,25
0,25
5. Khối lợng 1/2 hỗn hợp BaO, Ba, Al, Mg lần lợt là x, y, z, t . Khối lợng mỗi
phần là 153x + 137y + 27z + 24 t = 52,9 (gam).
Phần 1 : ở đây nớc còn d vì tạo thành dung dịch
0,25
BaO + H
2
O =
x
Ba(OH)
2

x
0,25
Ba + 2H
2
O =
y
Ba(OH)
2
+ H
2
y y
0,25
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O =
z
Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
z 1,5z
Mg không tham gia phản ứng 0,25
4
Có hai t Có hai trờng hợp : Nhôm tan hết và nhôm không tan hết.
Trờng hợp 1 : Nhôm tan hết.
Số mol hiđro = y + 1,5 z = 11,2/22,4 = 0,5 0,25

Cho Na
2
SO
4
vào dungdịch B, có phản ứng :
Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2NaOH
0,25
Ba(AlO
2
)
2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2NaAlO
2

0,25
Số mol kết tủa = 69,9/ 233 = 0,3 = số mol Ba và BaO ban đầu = x + y 0,25

Phần 2 tác dụng với HCl d :
BaO + 2HCl =

BaCl
2
+ H2O
0,25
Ba + 2HCl =
y
BaCl
2
+ H
2
y
0,25
2Al + 6HCl =
z
2AlCl
3
+ 1,5 H
2
1,5 z
0,25
Mg + 2HCl =
t

MgCl
2
+ H
2


t
0,25
Số mol H
2
sinh ra = y + 1,5 z + t = 15,68 / 22,4 = 0,7
0,25
Có hệ 4 phơng trình :
153x + 137y + 27z + 24 t = 52,9 (a)
y + 1,5 z = 0,5 (b)
x + y = 0,3 (c)
y + 1,5 z + t = 0,7 (d)
Từ (b) và (c) t = 0,2
Từ (b) và (c) 1,5z - x = 0,2 z = (0,2 + x) / 1,5
Từ (c) y = 0,3 x .
153x + 137 (0,3 x) + 27 ( 0,2 + x)/ 1,5 + 0,2.24 = 52,9
x = 0,1 y = 0,2 ; z = 0,2
Khối lợng các chất :
trong 1/2 hỗn hợp A: BaO Ba Al Mg
153. 0,1 137. 0,2 27.0,2 24.0,2
15,3 27,4 5,4 4,8 (gam)
0,50
trong hỗn hợp A : 30,6 54,8 10,8 9,6 (gam) 0,25
Trờng hợp 2 : Nhôm không tan hết ( phần này 2 điểm) :
BaO + H
2
O =
x
Ba(OH)
2

x
0,25
Ba + 2H
2
O =
y
Ba(OH)
2
+ H
2
y y
0,25
2Al + Ba(OH)
2
+ 2H
2
O =
2(x + y) (x+y)
Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
z (x + y) 1,5 (x + y)
0,25
Nhôm còn d z 2(x+y)
Ba(AlO
2
)

2
+ Na
2
SO
4
= BaSO
4
+ 2NaAlO
2

(x + y ) (x + y) 0,25
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×