Một số phơng pháp dạy
văn bản nghệ thuật sân khấu
môn Ngữ văn THCS
A - Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:
Năm học 2002 2003, thực hiện Nghị quyết Đại hội Trung ơng Đảng lần
thứ IX: Tích cực và khẩn trơng triển khai đổi mới chơng trình Giáo dục Phổ
thông, củng cố và phát huy thành quả xoá mù chữ, phổ cập Tiểu học và
THCS, ngành Giáo dục & Đào tạo triển khai chơng trình Giáo dục Phổ thông
mới đồng loạt trên cả nớc, bắt đầu từ lớp 1. Cùng với việc ban hành chơng trình
giáo dục mới, sách giáo khoa của tất cả các môn học đều đợc biên soạn lại. Với
những đổi mới khá triệt để về nội dung giáo dục, đặc biệt là những đổi mới về ph-
ơng pháp dạy học trong nhà trờng, bớc đầu nền giáo dục của nớc nhà đã đạt đợc
những thành công đáng ghi nhận. Tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học là
biến quá trình dạy học thành quá trình tự học, tực khám phá và xây dựng kiến
thức của ngời học với vai trò dẫn dắt khéo léo không thể thiếu đợc của ngời
thầy. Nh vậy là thay đổi hoàn toàn so với phơng pháp dạy học cũ. Chính vì thế,
việc chỉ đạo công tác giảng dạy trong nhà trờng nói chung và môn Ngữ văn nói
riêng đóng một vai trò hết sức quan trọng để đào tạo đợc một thế hệ trẻ phát triển
toàn diện đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Hàng năm, các
Sở Phòng Ban ngành chức năng đều tổ chức các lớp bồi dỡng đổi mới ph-
ơng pháp dạy học cho giáo viên. Yêu cầu dạy học theo phơng pháp mới đã trở
thành tiêu chuẩn đánh giá năng lực và kết quả giảng dạy của ngời thầy.
1
Chính vì vậy nhiệm vụ của ngời làm công tác giáo dục vô cùng nặng nề.
Với ngời giáo viên dạy văn, trọng trách đó càng nặng nề hơn, bởi ngời giáo viên
dạy văn không chỉ truyền cho thế hệ mai sau tri thức mà còn giúp các em rèn
luyện về đạo đức, nhân cách làm ngời.
Song, thực tế ở các trờng phổ thông hiện nay vẫn còn tình trạng giáo viên
cha đáp ứng đợc với yêu cầu dạy học theo phơng pháp đổi mới mặc dù đợc học
bồi dỡng thay sách thờng xuyên nhng việc soạn giảng của ngời thầy không phải ai
cũng đảm bảo phơng pháp dạy học đổi mới. Nhất là đối với một số thể loại văn
học có số lợng văn bản dạy học tơng đối ít nh thể loại hịch, cáo ( văn học trung
đại), đặc biệt là thể loại chèo, kịch (thuộc loại hình văn bản nghệ thuật sân
khấu). Ngời thầy đôi khi gặp vấn đề ngay trong bài soạn giảng cho mỗi giờ lên
lớp của các loại hình văn bản này.
Là ngời trực tiếp đứng trên bục giảng, tôi từng trăn trở kiếm tìm cho mình
phơng pháp dạy học đổi mới, có hiệu quả cao nhất. Đặc biệt với các văn bản nghệ
thật sân khấu (loại hình nghệ thuật tuy không phải là xa lạ nhng không hề quen
thuộc với đại đa số các lứa tuổi học sinh). Đó chính là lý do thôi thúc tôi viết sáng
kiến kính nghiệm với đề tài: Một số phơng pháp dạy văn bản nghệ thuật sân
khấu của môn Ngữ văn THCS .
II. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Khi nghiên cứu đề tài này, mục đích của tôi là nhằm góp phần tìm ra một
phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu trong chơng trình Ngữ văn
THCS có hiệu quả cao nhất, tránh lối dạy giảng giải thuyết trình lê thê nhàm chán
trong các giờ văn học. Bởi theo quan điểm của tôi, với các thể loại văn bản mới lạ
này, học sinh đợc làm quen và sau đó có thể am hiểu yêu thích các loại hình
nghệ thuật của dân tộc.
2
Vấn đề đặt ra tuy không mới mẻ nhng để đạt hiệu quả cao nhất thì lại hoàn
toàn không đơn giản. Nó đòi hỏi ngời thầy phải đầu t khá nhiều công sức, thời
gian để nghiên cứu, tìm t liệu để hoàn thành đợc bài soạn giảng có kết quả cao
nhất. Nhất là với các thể loại văn bản nghệ thuật sân khấu này, việc đa các hình
ảnh minh hoạ vào giáo án là một việc làm không thể thiếu. Bởi học sinh khó có
thể hình dung các loại hình sân khấu chỉ qua sự miêu tả, diễn thuyết của ngời
thầy. Chính các hình ảnh, các đoạn băng hình, biểu-bảng minh hoạ mới là yếu
tố khắc sâu ấn tợng cho các em về loại hình nghệ thuật sân khấu đó. Nói cách
khác, phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu tốt nhất theo tôi nên
soạn giáo án Power Point cho mỗi bài dạy.
Chính vì vậy, bài soạn cho một giờ dạy văn bản nghệ thuật sân khấu thực
sự là một đòi hỏi cao với ngời giáo viên. Nhng theo tôi thiết nghĩ, nếu có sự kết
hợp của tập thể giáo viên trong tổ chuyên môn thì thành công cho bài soạn là điều
chắc chắn. Có nghĩa là tổ nhóm chuyên môn cùng kết hợp cho các bài soạn
của loại hình văn bản này để tổ - nhóm có thể coi là bài soạn giảng chung cho các
giờ dạy của các giáo viên trong tổ. Tôi tin chắc rằng đợc học các giờ dạy với giáo
án Power Point, giờ học sẽ rất sinh động, học sinh hứng thú học tập, và điều quan
trọng là cách nhìn nhận, đánh giá rất trân trọng của học sinh đối với công sức của
ngời thầy.
Đây cũng là kinh nghiệm tôi rút ra đợc trong quá trình tìm hiểu, tự tìm ra
phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu của môn Ngữ văn cấp THCS.
Trong quá trình thực hiện, tôi thấy hiệu quả giảng dạy rất đáng phấn khởi. Xin đ-
ợc trình bày một số phơng pháp tôi đã thực hiện cho các bài soạn giảng các văn
bản nghệ thuật sân khấu trong chơng trình Ngữ văn THCS ra đây. Rất mong đợc
sự góp ý của các đồng nghiệp.
3
B Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
I. Cơ sở lý luận:
Căn cứ vào Chơng trình Sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS hiện nay, ta
thấy có những thay đổi lớn nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của môn học trong
mối quan hệ tơng quan với các môn học khác. Cụ thể là:
- Phần văn bản: dựa trên 6 kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị
luận, thuyết minh, hành chính công vụ. Phân môn Văn học lựa chọn các văn
bản tiêu biểu để dạy sao cho các văn bản này ngoài việc có nội dung kiến thức
phù hợp với tầm hiểu biết của học sinh các khối lớp còn đạt yêu cầu phù hợp với
việc dạy các kỹ năng Tiếng việt hay Tập làm văn (theo yêu cầu Tích hợp của đổi
mới phơng pháp dạy học hiện nay). Mỗi bài học sẽ bắt đầu bằng việc tìm hiểu văn
bản, sau đó căn cứ trên văn bản này để học các kỹ năng kiến thức Tiếng việt, Tập
làm văn có liên quan. Các kiểu văn bản trên đợc dạy theo mô hình 2 vòng tròn:
lớp 6 lớp 7 vòng 1; lớp 8 lớp 9 vòng 2. Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng ở
vòng 2 cao hơn.
- Phần Tiếng việt và Tập làm văn: dùng chính các văn bản của phần văn
học để giúp học sinh tìm hiểu các kỹ năng Tiếng việt, các phơng pháp Tập làm
văn. Qua đó giúp học sinh biết sử dụng Tiếng việt nh một công cụ để giao tiếp,
học tập và thể hiện các kiến thức mình đã đợc tiếp nhận ở nhà trờng.
Phơng pháp dạy học sinh các kiến thức và kỹ năng theo hình vòng tròn nh
vậy là hoàn toàn hợp lý. Các thể loại của các kiểu văn bản trên qua 2 vòng tròn đủ
để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức về thể loại văn bản và nội dung ý nghĩa văn
chơng của mỗi văn bản.
Riêng các văn bản nghệ thuật sân khấu ở cấp THCS có đôi nét đặc biệt
hơn.
4
ở chơng trình lớp 6, các em cha đợc làm quen với loại hình nghệ thuật này.
Lớp 7, cuối học kỳ II, học sinh lần đầu tiên đợc làm quen với loại hình sân
khấu nghệ thuật Chèo qua trích đoạn Nỗi oan hại chồng (trích vở chèo Quan
Âm Thị Kính ) (2 tiết).
Lớp 8, cũng vào thời gian cuối học kỳ II, cũng lần đầu tiên các em đợc làm
quen với loại hình sân khấu nghệ thuật Vũ Hài kịch qua trích đoạn Trởng giả
học làm sang ( trích vở hài kịch Trởng giả học làm sang) của nhà hài kịch vĩ
đại ngời Pháp Molière (2 tiết).
Lớp 9, trớc khi kết thúc chơng trình cuối năm học, các em đợc biết đến sân
khấu kịch qua trích đoạn của vở kịch Bắc Sơn (tác giả Nguyễn Huy Tởng) (2
tiết).
Nh vậy, ở cấp THCS, tổng cộng các em đợc học 6 tiết các văn bản nghệ
thuật sân khấu. So với các kiểu văn bản: tự sự, miêu tả, biểu cảm thì t ơng đối ít
nếu cha nói rằng tách ra làm thể loại nhỏ thì mỗi thể loại các em chỉ đợc học 1
văn bản/2 tiết.
Chính vì vậy, làm thế nào để chỉ qua 2 tiết học ngắn ngủi, các em có thể
hiểu rõ về loại hình nghệ thuật này, ghi nhớ đợc giá trị của văn bản và yêu mến
các thể loại nghệ thuật sân khấu - đó là một yêu cầu cao, đòi hỏi tâm huyết của
ngời làm thầy trong quá trình soạn thảo.
Vì vậy, sau một thời gian tìm tòi, tôi có rút ra đợc một số phơng pháp cơ
bản xin đợc trình bày trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm : Một số ph ơng pháp
dạy văn bản nghệ thuật sân khấu của môn Ngữ văn THCS.
II. Thực tế giảng dạy:
Trớc hết, xin chớ hiểu lầm rằng phơng pháp dạy các văn bản nghệ thuật sân
khấu trong chơng trình THCS hoàn toàn khác biệt so với phơng pháp dạy các văn
bản thuộc thể loại khác. Mà ở đây, tôi chỉ muốn nhấn mạnh rằng các văn bản
5
nghệ thuật sân khấu có đôi nét khác biệt so với các thể loại văn bản khác. Vì vậy
cần đợc dạy theo một phơng pháp phù hợp với đặc trng của thể loại văn bản này.
Nói nh vậy có nghĩa là khi dạy các văn bản nghệ thuật sân khấu ngời thầy
cũng phải sử dụng các phơng pháp dạy học theo phơng pháp đổi mới chung của
môn Ngữ văn: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh và hoạt động dạy
học của giáo viên. Phơng pháp này nhằm làm cho vai trò độc tôn của giáo viên
trong giờ học Ngữ văn giảm thiểu, đề cao tính tích cực chủ động của học sinh
nhằm đạt đợc mục tiêu học tập dới sự hớng dẫn của giáo viên. Mối quan hệ giữa
Nội dung dạy học
Giáo viên
Học sinh theo hớng đa chiều:
Học sinh (chủ động) Nội dung dạy học
Giáo viên (tổ chức, hớng dẫn)
Ngời thầy vẫn sử dụng các phơng pháp dạy học nh thờng dùng trong tất cả
các giờ học Ngữ văn:
1. Phơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề (giáo viên tạo tình huống
có vấn đề rồi hớng dẫn học sinh phân tích, giải quyết vấn đề, đa ra lời giải)
2. Phơng pháp dạy học hợp tác (chia học sinh trong lớp thành nhiều nhóm
nhỏ, các thành viên trong nhóm cùng chia sẻ những suy nghĩ, kinh nghiệm về bài
học qua trao đổi, thảo luận).
Ngoài 2 phơng pháp chung trên, khi dạy các văn bản nghệ thuật sân
khấu cần có một số phơng pháp đặc thù riêng tôi sẽ xin trình bày ở nội dung
tiếp sau.
III. Một số phơng pháp dạy văn bản nghệ thuật sân khấu của
môn Ngữ văn THCS:
6
Theo tôi, chuẩn bị cho một tiết học văn bản nghệ thuật sân khấu có thể chia
làm những bớc lớn nh sau:
Bớc 1: chuẩn bị cho bài giảng
Bớc 2: soạn bài giảng trên giáo án Power Point
Bớc 3: thực hiện giờ dạy trên lớp
b ớc 1:
chuẩn bị cho bài giảng
Tôi xác định gồm 2 phần
* Chuẩn bị của giáo viên:
1. Đọc kỹ nội dung bài giảng, căn cứ vào sách giáo viên để xác định:
- Mục tiêu cần đạt (kiến thức kỹ năng)
- Xác định trọng tâm bài dạy
- Phác thảo hệ thống câu hỏi
- Hình thành phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác bài
- Định hớng chọn các hình ảnh minh hoạ cho bài dạy
- Lên phơng án bố cục cho toàn bài
2. Tìm các t liệu và đọc các bài tham khảo bổ sung kiến thức về bài dạy. Tìm ra h-
ớng khai thác tác phẩm hợp lý và phơng pháp tổ chức giờ học phù hợp với đối t-
ợng học sinh.
3. Tìm t liệu cho giờ dạy: Tôi xác định một giờ dạy giáo án Power Point cần có
hai dạng t liệu:
- T liệu tĩnh gồm tranh, ảnh, bảng biểu, sơ đồ
- T liệu động gồm các đoạn băng hình, nhạc, trích đoạn sân khấu
Các t liệu này đều có thể tìm thấy trên Internet.
7
* Chuẩn bị của học sinh:
1. Soạn kỹ bài học theo yêu cầu của giáo viên:
Do đặc trng riêng của loại hình văn bản nghệ thuật sân khấu nên tôi yêu
cầu các em thực hiện bài soạn đủ các mục sau:
- Khái niệm thể loại
- Vị trí phần trích học
- Tóm tắt đợc văn bản nghệ thuật sân khấu chính
- Tóm tắt đoạn trích học
- Soạn các câu hỏi trong sách giáo khoa
2. Su tầm các t liệu có liên quan đến bài học
B ớc 2:
soạn bài giảng
Thực tế, trừ năm học lớp 6, còn lại mỗi năm học các em đợc làm quen với
một thể loại nhỏ của loại hình nghệ thuật sân khấu theo đúng phân phối chơng
trình.
- Lớp 7: nghệ thuật sân khấu Chèo truyền thống
- Lớp 8: nghệ thuật Hài kịch thông qua thể loại Vũ Hài kịch nớc ngoài
- Lớp 9: sân khấu kịch Việt Nam
1. Tôi thờng dùng các hình ảnh để minh hoạ cho bài dạy.
Ví dụ: Phần Tác giả tác phẩm bao giờ tôi cũng chiếu chân dung tác giả và hình
ảnh các tác phẩm:
8
Nguyễn Huy Tởng và các tác phẩm của ông
Molière thời trẻ và bức chân dung cuối cùng trớc khi ông qua đời
9