Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

bai kiem tra phan co học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.45 KB, 19 trang )

ki m tra
ki m tra
Thời gian làm bi 45phút
Câu 1:Hiện tợng quang điện ngoài là electron thoát khỏi bề mặt kim loại khi
A.tấm kim loại bị nung nón
B.các ion dơng đập vào bề mặt tấm kim loại
C.tia catot chiếu vào bề mặt kim loại
D.có ánh sáng chiếu vào tấm kim loại.
Câu 2:Chiếu ánh sáng vào catot của một tế bào quang điện thì hiện tợng quang điện
xảy ra,để tăng cờng độ dòng quang điện bão hoà 2 lần thì ta
A.tăng điện áp U
AK
giứa anot và catot 2 lần
B.tăng cờng độ chùm sáng chiếu 2 lần
C.tăng bớc sóng ánh sáng chiếu 2 lần
D.giảm bớc sóng ánh sáng chiếu 2 lần.
Câu 3:Một chùm sáng có năng lợng của photon là 2,8.10
-19
J thì bớc sóng của chùm
sáng này là
A.0.66àm B.0.45àm C.0,71àm D.0.58àm
Câu 4:Năng lợng của mỗi photon
A.tỉ lệ với bớc sóng ánh sáng tơng ứng với nó
B.tỉ lệ với tần số ánh sáng tơng ứng với nó
C.giảm dần khi truyền đi càng xa
D.phụ thuộc vào tốc độ truyền của ánh sáng trong môi trờng.
Câu 5:Công thoát của xesi là 1eV,chiếu ánh sáng có bớc sóng 0,5àm vào catot của một
tế bào quang điện có catot làm bằng xesi thì vận tốc ban đầu cực đại của các electron
quang đIện là:
A.5.10
5


m/s B.4.10
6
m/s C.7,3.10
5
m/s D.6,25.10
5
m/s
Câu 6:Chiếu bức xạ có bớc sóng vào tế bào quang điện thì động năng ban đầu cực đại
của electron quang điện là 33,125.10
-20
J.Cho biết giới hạn quang điện của kim loại làm
catot là 0,6àm .Tính .
A.0,3.10
-6
m B.400 nm C.5000 D.0,45àm
Câu 7:Một ánh sáng đơn sắc khi truyền từ không khí vào nớc thì
A.tần số của ánh sáng không đổi
B.năng lợng của photon tăng lên
C.bớc sóng của ánh sáng tăng lên
D.năng lợng của photon giảm xuống.
Câu 8:Một tế bào quang điện có giới hạn quang đIện của kim loại làm catot là
500nm.Chiếu ánh sáng trắng (0,38àm0,76àm)vào bề mặt của catot thì hiệu điện thế
hãm có độ lớn là
A.2,4 V B.1,2 V C.0,4 V D. 0,62 V
Câu 9:Chiếu lần lợt 2 ánh sáng đơn sắc
1

2
(
1

>
2
) vào catot của một tế bào quang
điện thì có hiện tợng quang điện và độ lớn hiệu đIện thế hãm lần lợt là U
1
và U
2
.Nếu
cùng lúc chiếu cả 2 ánh sáng đơn sắc trên vào catot của tế bào quang đIện thì độ lớn
hiệu đIện thế hãm là :
A.U
1
B.U
2
C.U
1
+ U
2
D.U
1
+ U
2

Câu 10:Nguyên tử hiđro phát ra những bức xạ có bớc sóng > 0,76 à m khi
A.electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K
B. electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L
C. electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M
D. electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo O
Câu 11:Chiếu ánh sáng đơn sắc vào catot của một tế bào quang điện ta có hiện tợng
quang điện .Nếu tăng tần số ánh sáng chiếu vào thì

A.công thoát của electron ra khỏi catot tăng
B.cờng độ dòng quang điện bão hoà giảm
C.độ lớn của hiệu đIện thế hãm giảm
D.vận tốc ban đầu cực đại của quang electron tăng.
Câu 12:Với
1
,
2
,
3
lần lợt là năng lợng của photon ứng với các bức xạ màu vàng ,bức
xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A.
2
>
1
>
3
B.
2
>
3
>
1
C.
1
>
2
>
3

D.
3
>
1
>
2
Câu 13:Tính chất nào sau đây KHÔNG phải của tia laze
A.có tính đơn sắc cao B.bị hấp thụ bị thuỷ tinh
C.truyền đợc trong chân không D.có bản chất là sóng đIện từ
Câu 14:Pin quang điện
A.hoạt động dựa vào hiện tợng quang điện trong
B.là dụng cụ phát sáng khi đợc kích thích bằng điện năng
C.là dụng cụ biến năng lợng ánh sáng thành nhiệt năng
D.đợc cấu tạo bằng một tấm bán dẫn có 2 điện cực ở hai đầu.
Câu 15:Trong hiện tợng quang điện,vận tốc ban đầu cuả các electron quang điện bị bứt
ra khỏi bề mặt kim loại
A.có hớng luôn vuông góc với bề mặt kim loại
B.có giá trị không phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
C.có giá trị từ 0 cho đến một giá trị cực đaị xác định
D.có giá trị phụ thuộc vào cừơng độ của ánh sáng chiếu vào kim loại đó.
Câu 16:Trong quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố hiđro,dãy Banme có
A.Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và các vạch còn lại thuộc vùng hồng
ngoại
B.Bốn vạch thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy và các vạch còn lại thuộ vùng tử ngoại
C.Tất cả các vạch đều nằm trong vùng tử ngoại
D.Tất cả các vạch đều nằm trong vùng hồng ngoại.
Câu 17:Giới hạn quang đIện của đồng (Cu) là
0
= 0,3àm.Công thoát của electron khỏi bề
mặt của đồng là

A.6,265.10
-19
J B.8,625.10
-19
J C.8,526.10
-19
J D.6,625.10
-19
J
Câu 18:Trong nguyên tử hiđro,khi electron chuyển từ quỹ đạo Q(E
Q
=- 0,28 eV)về quỹ đạo
L(E
L
= -3,4 eV) thì năng lợng photon mà nó phát ra là
A. 3,12 eV B.3,68 eV C.3,12 eV D. 3,68 eV
Câu 19:Trong nguyên tử hiđro,khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bức xạ
phát ra là
A.ánh sáng nhìn thấy B.tia tử ngoại
C.tia hồng ngoại D.sóng vô tuyến
Câu 20:Bớc sóng giới hạn của catot một tế bào quang đIện là
0
= 0,66àm.Chiếu bức xạ có
=
0
/3 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là
A.3.10
-19

J B.6. 10

-19

J C.4. 10
-19

J D.9. 10
-19

J
Câu 21:Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể giải thích đợc hiện t-
ợng nào dới đây?
A.khúc xạ ánh sáng B.giao thoa ánh sáng
C.phản xạ ánh sáng D.quang đIện
Câu 22:Giới hạn quang điện của kim loại Na là 0,5àm.Hiện tợng quang điện sẽ xảy ra khi
chiếu vào kim loại đó
A.tia hồng ngoại
B.bức xạ màu đỏ có bớc sóng
đ
= 0,656 àm
C.ánh sáng trắng
D.bức xạ màu vàng có bớc sóng
v
= 0,589 àm
Câu 23:Chọn phát biểu đúng về quang trở
A.tính dẫn điện của quang trở tăng lên khi chiếu ánh sáng thích hợp chiếu vào
B.Electron bật ra khỏi quang trở khi chiếu ánh sáng thích hợp vào bề mặt của quang
trở
C.Quang trở là một ứng dụng của một hiện tợng quang điện ngoài
D.Quang trở là điện trở làm bằng kim loại có giá trị giảm mạnh khi có ánh sáng
thích hợp chiếu vào.

Câu 24:Catot của một tế bào quang điện nhận đợc công suất chiếu sáng là 19,5mW. Cho
biết bớc sóng của ánh sáng là 5000.Tính số photon chiếu tới catot trong 1s.
A.4,9.10
16
photon/s B.1,3.10
16
photon/s
C.1,5.10
16
photon/s D.2.10
16
photon/s
Câu 25:Công thoát của một electron ra khỏi bề mặt kim loại là 4eV.Giới hạn quang đIện
của kim loại trên nằm trong vùng nào của thang sóng điện từ?
A.sóng vô tuyến B.hồng ngoại C.ánh sáng nhìn thấy D.tử ngoại
Câu 26:ánh sáng lân quang là
A.ánh sáng màu xanh
B.ánh sáng có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10
-8
sau khi ngng kích thích
C.ánh sáng phát ra từ chất khí khi ta phóng đIện qua chúng
D.ánh sáng phát ra từ vật rắn khi ta đun nóng.
Câu 27:Trong nguyên tử hidro,khi electron chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo L sẽ phát ra
vạch quang phổ
A.H

(đỏ) B.H

(lam) C.H(chàm) D.H(tím)
Câu 28:Catot của một tế bào có giới hạn quang điện là

0
= 0,5àm.Chiếu đồng thời 2 bức
xạ có bớc sóng
1
= ẵ
0

2
= ẳ
0
thì hiệu đIện thế hãm có độ lớn là
A.0,62V B.2,48V C.0,81V D.7,44V
Câu 29:Chiếu bức xạ vào catot của 1 tế bào quang đIện thì có hiện tợng quang điện và
khi hiệu điện thế giữa anot và catot U
AK
- 1,82V thì cờng độ dòng quang điện bằng
0.Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang đIện ra khỏi kim loại làm catot.Cho
khối lợng của electron là m = 9,1.10
-31
kg.
A.v
0 max
=5,66.10
5
m/s B. v
0 max
=5,66.10
6
/s
C. v

0 max
=0,8.10
5
m/s D. v
0 max
=800km/s
Câu 30:Một chất phát quang có khả năng phát ra màu lục khi đợc kích thích phát sáng.Hỏi
chất đó sẽ phát quang khi đợc kích thích bằng ánh sáng nào dứơi đây?
A.Tím B.Đỏ C.Vàng D.Cam

S l c v thuy t t ng i
h p
__________________________________________________A..Hệ KI n
th c c ban
I.Thuyết tơng đối hẹp
1.Các tiên đề Anhxtanh
Tiêu đề 1(Nguyên lí tơng đối).Các đinh luật vật lí có cùng một dạng nh nhau trong
mọi hệ quy chiếu quán tính.
Tiêu đề 2(Nguyên lí về sự bất biến của tốc độ ánh sáng).Tốc độ ánh sáng trong
chân không có cùng độ lớn c trong mọi hệ quy chiếu quán tính,không phụ thuộc vào
phơng truyền và vào vận tốc của nguồn sáng hay máy thu.
Giá trị tốc độ lớn nhất của hạt vật chất trong tự nhiên là :
c = 299 792 458m/s 300 000 km/s = 3.10
8
m/s

2.Hai hệ quả của thuyết tơng đối
a.Sự co độ dài
Độ dài của một thanh bị co lại dọc theo phơng chuyển động của nó với tốc độ v
l = l

0
2
2
1
v
c

Trong đó
v:vận tốc của thanh (m/s)
c: vận tốc ánh sáng (m/s)
l
0
:độ dài riêng (m)
l: độ dài của thanh khi nó chuyển động với vận tốc v (m)
b.Sự chậm lại của đồng hồ chuyển động
Đồng hồ gắn với quan sát viên chuyển động với vận tốc v chạy chậm hơn đồng hồ
gắn với quan sát viên đứng yên.
0
2
2
v
1
c
t
t

=

Trong đó:
t


:thời gian đối với quan sát viên chuyển động với vận tốc v(s)
0
t
:thời gian riêng (s)
II.Hệ thức Anhxtanh giữa khối lợng và năng lợng
1.Khối lợng tơng đối tính
Khối lợng của vật chuyển động với vận tốc v(khối lợng tơng đối tính)là:

0
2
2
v
1
c
m
m =

Trong đó: m
0
:khối lợng nghỉ (kg)
m :khối lợng của vật khi nó chuyển động với vận tốc v.
2.Hệ thức năng lợng và khối lợng
2 2
0
2
2
c c
v
1

c
m
E m
= =

Trong đó :E: năng lợng(J)
-Khi năng lợng thay đổi một lợng E thì khối lợng thay đổi một lợng m và
ngợc lại.Ta có hệ thức : E = mc
2
Trong đó: E:độ thay đổi năng lợng (J)
m:độ thay đổi khối lợng(kg)
-Khi vật đứng yên (v = 0):E = E
0
= m
0
c
2
gọi là năng lợng nghỉ.
-Khi v << c:
2 2
0 0
1
E m c m
2
v
+

Năng lợng toàn phần của vật bao gồm năng lợng nghỉ và động năng của vật.
Đối với hệ kín khối lợng và năng lợng nghỉ không nhất thiết phải bảo toàn nhng năng
lợng toàn phần (động năng và năng lợng nghỉ)đợc bảo toàn.

Khối lợng nghỉ của photon bằng không.
Cơ học cổ điển là trờng hợp riêng của cơ học tơng đối tính khi v << c.
_______________________________________________________B.TR c
nghi m
1.Chọn câu đúng
A.Ta có thể áp dụng cơ học Newton đối với vận chuyển động với vận tốc lớn
B.Đối với những hạt chuyển động với vận tốc lớn thì khối lợng và năng lợng đều
không thay đổi
C.Đối với hạt photon chuyển động với vận tốc c thì khối lợng nghỉ phải bằng 0
D.Thuyết tơng đối hẹp là trờng hợp riêng của thuyết tơng đối.
2.Chọn phát biểu sai
A.Vận tốc ánh sáng là vận tốc giới hạn không thể chuyển động với vận tốc lớn hơn
B.Cơ học Newton là trờng hợp riêng của thuyết tơng đối hẹp khi vật chuyển động
với vận tốc nhỏ
C.Trong cơ học Newton thì khối lợng thay đổi tuỳ theo vận tốc chuyển động của vật
D.Mọi hiện tợng vật lí đều diễn ra nh nhau trong hệ quy chiếu quán tính.
3.Câu phát biểu sai
A.Khi vật chuyển động với vận tốc v có thể so sánh với c thì chiều dài của vật bị co
lại
B.Khi vật chuyển động với vận tốc v
1
> v
2
thì l
1
> l
2
C.Khối lợng của vật càng tăng khi vận tốc của vật càng lớn
D.Thời gian sẽ trôi chậm hơn đối với quan sát viên chuyển động.
4.Một thanh có chiều dài riêng l

0
đang chuyển động với vận tốc v = 0,6c.Khi đó chiều
dài thực sẽ là
A.0,6l
0
B.0,7l
0
C.0,8l
0
D. l
0
/0,8
5.Một electron chuyển động với vận tốc v = 0,8c.Khi đó khối lợng của electron sẽ là
A.0,8m
0
B. m
0
/0,8 C.0,6 m
0
D. m
0
/0,6
6.Một electron đợc gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lợng sẽ tăng thêm bao nhiêu %
so với năng lợng nghỉ
A.20% B.15,5% C.10% D.50%
7.Một electron đợc gia tốc đến với vận tốc v = 0,95c thì tỉ số giữa năng lợng toàn phần
và năng lợng nghỉ của nó là
A.4,47 B.1 C.0,95 D.1,9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×