Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

đề thi thử THPTQG 2019 hóa học THPT chuyên tuyên quang lần 1 có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.63 KB, 15 trang )

SỞ GD & ĐT TUYÊN QUANG
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
(Đề thi có 04 trang)

ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2019- lần 1
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:...........................................................................Số báo danh:..............
Câu 1: (VD) Cho 10,41 gam hỗn hợp gồm Cu, Ag, Fe và Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư,
thu được dung dịch Y và 2,912 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng muối trong Y là
A. 11,52
B. 34,59.
C. 10,67.
D. 37,59.
Câu 2: (VD) Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na2O, K, K2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 8% khối
lượng hỗn hợp) vào nước dư thu được dung dịch Y và 1,792 lít H2 (đktc). Dung dịch Y hòa tan tối đa 6,48
gam Al. giá trị của m là
A. 18,0.
B. 8,0.
C. 17,2.
D. 16,0.
Câu 3: (TH) Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau:
1. Saccarozo, tinh bột và xenlulozo đều có thể bị thủy phân.
2. Fructozo cũng có phản ứng tráng bạc do trong môi trường kiềm fructozo chuyển hóa thành glucozo.
3. Tinh bột và xenlulozo là đồng phân cấu tạo của nhau.
4. Phân tử xenlulozo được cấu tạo bởi nhiều gốc B-glucozo
5. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được fructozo.
Trong các nhận xét trên, tổng số nhận xét đúng là
A. 5.
B. 3.


C. 4.
D. 2
Câu 4: (VD) Cho X gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2
chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm tử từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng
kết tủa phụ thuộc vào lượng OH như sau

A. 26,1.
B. 27,0.
C. 32,4.
D. 20,25.
Câu 5: (VD) Hòa tan hoàn toàn 9,75 gam Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được V lít
H2(đktc). Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 1,12 lít.
Câu 6: (VDC) Hỗn hợp X chứa chất (C3H6O3N2) và chất (C6H12O6N2) tác dụng với dung dịch NaOH vừa
đủ đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm 2 muối D
và E (Mpvới H2 bằng 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là
A. 4,24 gam.
B. 3,18 gam.
C. 8,04 gam.
D. 5,36 gam.
Câu 7: (VDC) Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no,
có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO 2 và
0,32 mol hơi nước. Mặt khác thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu
được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần
trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với
A. 46,5%.

B. 48,0%.
C. 43,5%.
D. 41,5%.


Câu 8: (TH) Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2
(c) Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3
(d) Cho lá Zn vào dung dịch HCl
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 9: (VD) Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2(đktc) vào 100ml dung dịch gồm Na2CO3 0,25M và KOH a
mol/lít, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung
dịch Ca(NO3)2(dư), thu được 7,5 gam kết tủa.giá trị của a là
A. 1,0.
B. 1,4.
C. 1,2.
D. 2,0.

Câu 14: (NB) Polime nào sau đây là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng?
A. Polistiren
B. poli (vinyl axetat).
C. nilon – 6,6.
D. poli (metyl metacrylat).
Câu 15: (TH) Thí nghiệm nào sau đây xảy ra sự oxi hóa kim loại?
A. Điện phân CaCl2 nóng chảy.

B. Cho kim loại Zn vào dung dịch NaOH.
C. Cho Fe3O4 vào dung dịch HI.
D. Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
Câu 16: (VDC) Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) V lít dung dịch
X chứa đồng thời R(NO3)2 0,45M (R là kim loại hóa trị không đổi) và NaCl 0,4M trong thời gian t giây,
thu được 6,72 lít hỗn hợp lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch
Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch chứa KOH 0,75M và NaOH 0,5M, không sinh ra
kết tủa. Biết hiệu suất điện phân 100%, các thí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của V là
A. 2,00
B. 0,75.
C. 1,00.
D. 0,50.
Câu 17: (TH) Cho các phát biểu sau:
(1) Ankan là những hidrocacbon no, mạch hở có công thức chung là CnH2n-2
(2) Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được xeton.
(3) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều
(4) Glucozo, fructozo, saccarozo phản ứng với Cu(OH)2 cho hợp chất tan màu xanh lam.


(5) Tất cả các amin đều có tính bazo mạnh hơn NH3.
(6) Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.
(7) Tripeptit Gly – Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(8) Liên kết của nhóm –CO- với nhóm –NH- giữa 2 đơn vị a-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: (NB) Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là
A. Ca(HCO3)2

B. CaO.
C. CaCO3.
D. Ca(OH)2
Câu 19: (VD) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al (tỉ lệ số mol tương ứng là 5:3) tác dụng với 400ml
dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch Z và 16,24 gam chất rắn T gồm
3 kim loại. Cho dung dịch HCl dư vào T thu được 1,344 lít (đktc) khí H2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 0,15M và 0,25M.
B. 0,125M và 0,15M.
C. 0,25M và 0,15M.
D. 0,5M và 0,3M.
Câu 20: (TH) Este X có công thức phân tử là C9H10O2. Biết rằng, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol
NaOH, thu được dung dịch không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 9.
Câu 21: (TH) Để xác định các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ trong phân tích định tính, người ta thực
hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ bên.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. CuSO4 khan (màu xanh) chuyển sang màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hidro và oxi.
B. CuSO4 khan (màu trắng) chuyển sang màu xanh chứng tỏ hợp chất hữu cơ có chứa hidro.
C. Trong ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ
có chứa cacbon và hidro.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nito có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 22: (VD) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm glucozo, fructozơ, saccarozo cần dùng vừa
đủ 37,632 lít khí O2(đktc) thu được CO2 và H2O. Cho toàn bộ lượng sản phẩm cháy qua dung dịch
Ba(OH)2 thấy có m gam kết tủa xuất hiện. Giá trị của m là

A. 287,62.
B. 260,04
C. 220,64
D. 330,96.
Câu 23: (NB) Cacbohidrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất
màu dung dịch brom. Vậy X là
A. Glucozo.
B. Tinh bột.
C. Fructozo.
D. Saccarozo.
Câu 24: (NB) Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí chung của kim loại?
A. Tính cứng.
B. Tính dẫn điện.
C. Nhiệt độ nóng chảy.
D. Khối lượng riêng.
Câu 25: (NB) Cho X là oxit của nito, là chất khí ở điều kiện thường, có màu nâu đỏ. X là
A. N2O.
B. NO.
C. N2O5.
D. NO2.
Câu 26: (TH) Dung dịch nào sau đây có pH>7?
A. HC1.
B. NaOH.
C. NaCl.
D. NH4C1.


Câu 27: (VD) Đốt cháy hoàn toàn 9,1 gam hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic X, Y (MX < MY), thu được
4,48 lít khí CO2(đktc) và 2,7 gam H2O. Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử Y là
A. 26,09%.

B. 34,62%.
C. 40,00%
D. 26,67%
Câu 28 (NB) Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu.
B. Al.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 29 (VD) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư.
(2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol FeCl3.
(3) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol KHCO3.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3.
(6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4.
(7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 30: (TH) Cho các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại nhóm IIA đều là phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường.
(2) Để điều chế kim loại nhôm, ta có thể sử dụng phương pháp thủy luyện, nhiệt luyện hoặc điện phân
(3) Trong công nghiệp, quặng sắt có giá trị để sản xuất gang là hemantit và manhetit.
(4) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag trong dung dịch thành Ag.
(5) Cr có độ cứng lớn nhất trong số các kim loại
(6) Cr(OH)3 là hợp chất lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 31: (VD) Cho 5,6 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 14,4
B. 21,6.
C. 10,8.
D. 32,4
Câu 32: (VDC) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa
1,12 mol HCl và 0,08 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối clorua và 2,24 lít
hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 10,8 gồm hai khí không màu trong đó có một khí hóa
nâu ngoài không khí. Nếu cho dung dịch Y tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa
và nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 4,8 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Số mol của Fe(NO3)2 có trong m gam X là?
A. 0,05.
B. 0,04.
C. 0,03.
D. 0,02.
Câu 33: (NB) Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. nhiệt luyện.
D. điện phân dung dịch.
Câu 34: (VD) Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung
dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600.
B. 53,775.
C. 61,000
D. 32,250.
Câu 35: (TH) Cho các polime:

(1) polietilen;
(2) poli (metyl metacrylat);
(3) polibutađien;
(4) polistiren;
(5) poli(vinyl axetat);
(6) tơ nilon-6,6;
(7) tinh bột.
Trong các polime trên, số polime có thể bị thủy phân trong dung dịch axit và dung dịch kiêm là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.


Câu 36: (VD) Cho 5,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al và Mg tác dụng hết với lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng muối có trong Y là
A. 19,9 gam.
B. 32,3 gam.
C. 31,7 gam.
D. 19,6 gam.
Câu 37: (VD) Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được m gam hỗn hợp ancol đơn chức B có khối lượng phân tử
hơn kém nhau 14 đvc và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy m gam B thu được 7,84 lít khí CO2 và 9 gam
H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là
A. 50%; 50%
B. 40,8%; 59,2%
C. 59,2%; 40,8%
D. 66,67%; 33,33%
Câu 38: (TH) Cho dãy các chất: metan, axetilen, etilen, etanol, axit etanoic, stiren, benzen, phenol. Số
chất trong dãy làm mất màu dung dịch nước brom là

A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 39: (NB) Oxit phản ứng với H2O ở điều kiện thường là
A. Al2O3.
B. SiO2.
C. CrO3.
D. Fe2O3.
Câu 40: (TH) Cho các chất: C6H5NH2 (1); C2H5NH2 (2); NH3 (3), (CH3)2NH (4) (C6H5- là gốc phenyl).
Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazo giảm dần là
A. (4), (1), (2), (3)
B. (3), (1), (2), (4)
C. (4), (2), (1), (3)
D. (4), (2), (3), (1)
----------- HẾT ---------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
1-B

2-B

3-B

4-C

5-A

6-C


7-A

8-D

9-D

10-B

11-A

12-B

13-A

14-C

15-B

16-A

17-A

18-D

19-C

20-A

21-B


22-D

23-A

24-B

25-D

26-B

27-D

28-A

29-C

30-D

31-D

32-C

33-B

34-A

35-A

36-D


37-C

38-C

39-C

40-D

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
Phương pháp:
Ta có: nNO3-(muối) = ne (nhận) = 3nNO= ? (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mmuối =mKL +mNO3-(muối) =?
Hướng dẫn giải:


nNo(đktc) = 2,912 22,4 = 0,13 (mol)
Ta có: nNO3-(muối) = ne (nhận) = 3nNO= 3.0,13 = 0,39 (mol)
Bảo toàn khối lượng ta có: mmuối =mKL +mNO3-(muối) = 10,41 + 0,39.62 = 34,59 (g)
Câu 2: B
Phương pháp:
Từ dd Y phản ứng với Al suy ra được mol OH- có trong dd Y
Ta có: nOH- = 2no(oxit) + 2nH2
Hướng dẫn giải:
nH2(đktc) = 1,792 22,4 = 0,08 (mol)
na1 = 6,48 : 27 = 0,24 (mol)
Xét hỗn hợp X phản ứng với H2O có:

O-2 + H2O → 2OHa
→ 2a (mol)
H 2O  2e  2OH   H 2 

0,16  0, 08  mol 

Xét dd Y phản ứng với Al
2A1  2OH   2H 2O 
 2A1O2  3H 2 

0, 24  0, 24

(mol)

=> nOH- = nA1 = 0,24 (mol)
Ta có: nOH- = 2nO(oxit) + 2nH2
=> 0,24 = 2a + 0,16
=> a = 0,04 (mol) = no(oxit)
=> mO(oxit) = 0,04.16= 0,64 (g)
Vì %O = 86mx=> mx= mO(oxit) . 100%:8% = 0,64.100%:8% = 8 (g)
Câu 3: B
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức chương 2 - cacbohidrat trong sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
1. đúng, thủy phân saccarozo thu được glucozơ và fructozo, còn thủy phân hoàn toàn tinh bột và
xenlulozo thu được glucozo
2. đúng
3. sai, tinh bột và xenlulozo có công thức chung (C6H10O5)n nhưng hệ số n của chúng khác nhau nên
không thể là đồng phân cấu tạo của nhau được.
4. đúng

5. sai, thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozo.
=> có 3 nhận xét đúng
Câu 4: C
Dung dịch Z chứa AlCl3: x (mol) và HCl dư: (y - 3x) mol
Dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol nên x=y-3x=>y=4x (1)
Khi thêm NaOH vào dung dịch Z thì NaOH tham gia phản ứng với HCl trước, sau đó NaOH tham gia
phản ứng với AlCl3
Tại thời điểm nNaOH = 5,16 (mol) xảy ra quá trình hòa tan kết tủa



 n OH  n HCl  4n A13   n Al OH
=> 5,16 = y -3x + 4x - 0,175y
=> x+0,825y = 5,16 (2)

3




giải hệ (1) và (2)=> x= 1,2 và y=4,8
=> mAl = 1,2.27 = 32,4 (g)
Câu 5: A
Phương pháp:
BT e: nZn = nH2 = ?
Hướng dẫn giải:
nZn = 9,75 : 65 = 0,15 (mol)

Zn  2HCl  ZnCl2  H2 
0,15

—
0,15  mol 
=>VH2(đktc) = 0,15.22,4 = 3,36 (1)
Câu 6: C
Khi cho hỗn hợp X tác dụng với NaOH vừa đủ thì:

 C2H5 NH3 2 CO3  A  

t
2NaOH 
 Na 2CO3  D   2CH3 NH 2  2H 2O
0

t
(COONH3CH3 )2  B  2NaOH 
  COONa 2  E   2CH3 NH 2  2H 2O
0

Xét hỗn hợp khí Z ta có:


n C2H5 NH2  n CH3NH2  0, 2
n C2H5 NH2  0, 08



45.n C2H5 NH2  31.n CH3NH2  0, 2.18,3.2 
n CH3NH2  0,12
=> N(COONa)2 = 1/2 nCH3NH2 = 0,06 (mol)
=> mE = m(COONa)2 = 0,06. 134 = 8,04 (g)

Câu 7: A
Đặt số mol của X (CnH2n-2O2 với n  3 ) và Y (CmH2m-4 O4 với m>4) lần lượt là x và y (mol)
Dựa vào phản ứng đốt cháy hợp chất hữu cơ có độ bất bão hòa k ta dễ dàng suy ra:
n CO2  n H2O  x  2y  0,11 (Do X có độ bất bão hòa là 2 và Y có độ bất bão hòa là 3)
→ mE= mC + mH + mO= 0,43.12 + 0,32.2 + 16. 2(x+2y) = 9,32 (g)
=> Trong 46,6 (9,325) gam E gọi số mol X, Y lần lượt là a, b
→a + 2b = 0,11.5 (1)
Ta có: Mz= 16.2 = 32 (g/mol) => Z là CH3OH
Bảo toàn khối lượng ta có:
mE + m NaOH = mmuối khan + mCH3OH + mH2O
→ 46,6 + 40. (a + 2b) =55,2 + 32a + 18.2b
→ 32a + 36b = 13,4 (2)
giải hệ (1) và (2) => a= 0,25 và b = 0,15 (mol)
BTNT "C" có: 0,25n + 0,15m = 0,43.5
=> 5n + 3m = 43
Với ( n  3 và m  4 ) chạy giá trị n= 5 và m = 6 thỏa mãn
=>X là C3H8O2: 0,25 (mol) ; Y là C4H8O: 0,15 (mol)
0,15.144
%mY 
.100%  46,35% gần nhất với giá trị 46,5%
46, 6
Câu 8: D
chỉ có thí nghiệm (a) xảy ra ăn mòn điện hóa vì thỏa mãn điều kiện
+ Xuất hiện 2 cặp điện cực khác nhau về bản chất là Cu2+/Cu và Fe2+/Fe
+ 2 chất tham gia phản ứng tiếp xúc trực tiếp với nhau
+ cùng nhúng trong 1 dung dịch chất điện li là H2SO4 loãng.
Câu 9: D


Phương pháp:

Trong Y có: nCO32- = nCaCO3 = ? ; nHCO3- = nCO2 + nCO3 2-(bđ) - nCO32-(Y) = ?
=> nOH- = nHCO3- + 2. (nCO32-(Y) - nCO32- (bđ) ) = ?
Hướng dẫn giải:
nCO2(đktc) = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol); nNa2CO3 = 0,1.0,25 = 0,025 (mol); nCaCO3 = 7,5 : 100 = 0,075 (mol)
Vì n CaCO3  n CO2  n CO2 ban đầu nên khi hấp thụ CO2 vào dd chứa CO32 : 0,025 mol và OH-: 0, l a (mol)
3

xảy ra phản ứng các phản ứng sau
CO2 + OH → HCO3- (1)
CO2 + 2OH → CO32- + H2O (2)
Trong dd Y chứa nCO32-(Y) = nCaCO3 = 0,075 (mol)
BTNT "C": nHCO3- = nCO2 + nCO32- bđ - nCO32-(Y) = 0,15 + 0,025 - 0,075 = 0,1 (mol)
=> NKOH = nHCO3- + (nCO32-(Y) - NCO32- bđ) = 0,1 + 2(0,075 - 0,025)=0,2 (mol)
=> 0,1a = 0,2
=> a = 2 (M)
Câu 10: B
Phương pháp:
Các dạng đặc biệt của este khi tác dụng với dd NaOH
RCOOCH3R' + NaOH 
 2muối + H2O
RCOOCH=CH-R' + NaOH 
 1 muối + 1 andehit
RCOOC(R')=CH-R" + NaOH + 
 1 muối +1 xeton
Hướng dẫn giải:
A. CH3COOC6H5 + NaOH loãng, nóng 
 CH3COONa + C6H5ONa + H2O
B. CH3COOCH3 + NaOH loãng, nóng 
 CH3COONa + CH3OH=> Sinh ra ancol
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH loãng, nóng 

 CH3COONa + CH3CH=0
D. CH2=CHCl + NaOH loãng, nóng 
 CH3CH=O+ NaCl
Câu 11: A
Phương pháp:
Suy luận từ T là HCH=O, từ đó suy ra các chất còn lại
Hướng dẫn giải:
C4H6O4 có độ bất bão hòa k=(4.2+ 2- 6)/2 = 2
Z+ HCl + CH2O + NaCl=>Z là HCOONa
T+ 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O + (NH4)2CO3 + 4Ag+ 4NH4NO3=>T chỉ có thể là HCH=O
Từ việc xác định được Z và T cùng với X chỉ có 4 nguyên tử C, có 4 Oxi, có 2 liên kết pi, có phản ứng
với NaOH
=> X là este 2 chức
CTCT của X là: HCOOCH2OOCCH3
HCOOCH2OOCCH3 + 2NaOH CH3COONa (Y) + HCH=O(Z) + HCOONa (T) + H2O
A. Đúng vì trong X có nhóm -CHO nên có tham gia phản ứng tráng bạc
B. Sai X là hợp chất hữu cơ đa chức, có 2 chức este
C. Sai, MCH3COONa = 82
D. Sai, T là muối HCOONa
Câu 12: B
Phương pháp:
nC3H5(OH)3 = 1/3 nNaOH = ?
BTKL ta có: mchất béo + mNaOH = mxà phòng + mC3H5(OH)3


Hướng dẫn giải:
 RCOONa  C3H5  OH 3
 RCOO 3 C3H5  3NaOH 

0, 02  mol 


0, 06 

BTKL ta có: mchất béo + mNaOH = mxà phòng +mC3H5(OH)3
=> 17,24 + 0,06.40 = mxà phòng + 0,02.92
=> mxà phòng = 17,8 (g)
Câu 13: A
Phương pháp:
Các tripeptit trở nên mới có phản ứng màu biure
Hướng dẫn giải:
Ala-Gly là đipeptit nên không có phản ứng màu biure Đáp án A
Câu 14: C
Phương pháp:
Dựa vào khái niệm về phản ứng trùng hợp, trùng ngưng từ đó xác định được các polime tạo thành là quá
trình nào
Hướng dẫn giải:
nilon- 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng
nH 2 N   CH 2 6  NH 2  nHOOC  CH 2 4  COOH



t ,p,xt

  NH   CH 2 6  NH  CO   CH 2 4  CO 
0



n


 nH 2O

Câu 15: B
Phương pháp:
Kim loại xảy ra sự oxi hóa, tức là số oxi hóa của kim loại tăng sau phản ứng
Ghi nhớ: chất khử : là chất nhường e; số oxi hóa tăng sau phản ứng chất oxi hóa : là chất nhận e, số oxi
hóa giảm sau phản ứng
Quá trình chất khử từ số oxi hóa thấp lên số oxi hóa cao là quá trình oxi hóa hay còn gọi là sự oxi hóa có
Quá trình chất oxi hóa từ số oxi hóa cao xuống số oxi hóa thấp là quá trình khử hay còn gọi là sự khử
Hướng dẫn giải:
2

1

0

0

dpnc
A. Ca Cl2 
 Ca Cl2 (xảy ra sự oxi hóa anion Cl-)
0

1

2

0

B. Zn  NaO H 

 Na 2 Zn O2  H 2 (xảy ra sự oxi hóa kim loại Zn)
C. Fe3O4  8HI 
 FeI2  2FeI3  4H2O (Phản ứng trao đổi, không có sự thay đổi số oxi hóa)
1

2

3

0

 Fe  NO3 3  Ag (xảy ra sự oxi hóa cation Fe...)
D. Ag NO3  Fe  NO3 2 
Câu 16: A
Giả sử X chứa 9x mol R(NO3)2 và 8x mol NaCl
- Xét thời gian điện phân là t(s); nhh khí anot = 6,72 22,4 =0,3 (mol)
Khí thoát ra anot là hỗn hợp Cl2 và O2
Bảo toàn Cl => nCl2 = 4x (mol)=> nO2 = 0,3 - 4x (mol)
> n, trao đổi = 2nCl2 + 4nO2 = 1,2 - 8x (mol)
- Xét thời gian điện phân là 2t (s)=> ne trao đổi = 2,4 - 1,6x (mol)
TH1: Lúc này dung dịch sau điện phân chỉ chứa NaNO3 và HNO3. Vì dd Y thu được sau phản ứng cho tác
dụng với KOH và NaOH không thu được kết tủa nên R2+ bị điện phân hết
=> nNaNO3 = 8x (mol); nHNO3 = 10x (mol)
Mà  n OH  0,5  mol   10x  0,5  x  0,05  mol 


=> nR(NO3)2 = 9x = 0,45 (mol)
=> V = 0,45 : 0,45 = 1 (1)
TH2: dung dịch sau điện phân chứa NaNO3, HNO3 và còn dư R(NO3)2 (NaNO, : 8x(mol) Từ e trao đổi =>
dd Y có chứa: HNO2,4–24x(mol) (R(NO3)2 :17x – 1,2(mol)

Với R2+ phải kiểu bị hòa tan trong kiềm như Zn2+, ..
Vì dd Y phản ứng với NaOH và KOH không thu được kết tủa nên xảy ra trường hợp tạo kết tủa sau đó
kết tủa tan hoàn toàn
=>  n OH  n HNO3  4n R 2
=> 0,5 = 2,4 -24x + 4. (17x -1,2)
=> x= 29/440 (mol)
=> nR(NO3)2 = 261/440 (mol)
 V  261/ 440 : 0, 45  1,31 1  không có đáp án
Vậy chỉ có THI: V = 1 (lít) thỏa mãn
Câu 17: A
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết tổng hợp về các chất hữu cơ
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) sai, oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc 1 thu được anđehit
(3) đúng
(4) đúng
(5) sai, chỉ amin no mới có tính bazo mạnh hơn NH3, còn các amin không no hoặc chứa vòng bezen trong
phân tử thì tính bazo nhỏ hơn NH3
(6) Sai, CH3COOCH=CH2 có nối đôi C=C nên làm mất màu được dd Br2
(7) đúng
(8) đúng
=> có 5 phát biểu đúng
Câu 18: D
Canxi hiđroxit còn gọi là vôi tôi có công thức hóa học là Ca(OH)2
Câu 19: C
Phương pháp: Cho hh X (Fe, Al) tác dụng với dd Y (Ag+, Cu2+) sau phản ứng thu được rắn T gồm 3 kim
loại => rắn T chứa Ag, Cu và Fe dư=> Al phản ứng hết.
Dùng bảo toàn e
Hướng dẫn giải:

Đặt nFe = 3a (mol) => nAl= 3a (mol)
=> 5a.56 + 3a.27 = 7,22 => a = 0,02 (mol)
=> nFe = 0,1(mol); nAl = 0,06 (mol)
Cho hh X (Fe, Al) tác dụng với dd Y (Ag, Cu2+) sau phản ứng thu được rắn T gồm 3 kim loại => rắn T
chứa Ag, Cu và Fe dư => Al phản ứng hết.
T phản ứng với HCl chỉ có Fe phản ứng tạo ra khí H2: 0,06 (mol)
BT e: nFe pư = nH2 = 0,06 (mol)
=> nFe pư với dd Y = 0,1 - 0,06= 0,04 (mol)
Đặt số mol của Ag+ và Cu2+ lần lượt là x và y (mol)
Ta có hệ phương trình:


BT:e

 2n Fepu  3n Al  n Ag  n Cu 2
2.0, 04  3.0, 06  x  2y
x  0, 06
 



108x  64y  0, 06.56  16, 24  y  0,1

mT  mAg  mCu  m Fedu

0,1

CM Cu  NO3 2  0, 4  0, 25  M 

C AgNO  0, 06  0,15  M 

3
 M
0, 4

Câu 20: A
Phương pháp:
nx : nNaOH =a: 2a =>X là este có dạng RCOOC6H5R'
Dung dịch sau phản ứng không có phản ứng tráng bạc => R + 1 => CTCT của X thỏa mãn là:
Hướng dẫn giải:
C9H10O2 có độ bất bão hòa k=(9.2+2-10)/2 =5
nx : nNaOH = a : 2a => X là este có dạng RCOOC6H5R'
Dung dịch sau phản ứng không có phản ứng tráng bạc => R  1
=>CTCT của X thỏa mãn là:
CH3COOC6H5CH3 (có 3 công thức của nhóm -CH3 gắn vào vị trí o,m,p của vòng benzen)
C2H5COOC6H5
–> Có 4 CTCT thỏa mãn
Câu 21: B
Phương pháp:
Dựa vào kĩ năng thực hành và quan sát hiện tượng
Hướng dẫn giải:
A. Sai, vì CuSO4 khan có màu trắng
B. đúng, vì CuSO4 khan khi hấp thụ nước sẽ chuyển sang dạng CuSO4.5H2O (màu xanh) từ đó xác định
được hợp chất hữu cơ ban đầu có chứa hidro.
C. Sai, ống nghiệm chứa dung dịch Ca(OH)2 xuất hiện kết tủa màu trắng chứng tỏ hợp chất hữu cơ có
chứa cacbon.
D. Sai, thí nghiệm trên dùng để xác định cacbon và hidro có trong hợp chất hữu cơ.
Câu 22: D
Phương pháp:
Đặt công thức chung của X là Ca(H2O)m
Đốt X thực chất là đốt C vì chỉ có C cháy: C+ O2 = CO2

BTNT: nBaCO3 = nC = nO2 = 1,68 (mol)
Hướng dẫn giải:
Đặt công thức chung của X là Cn(H2O)m
nO2( đktc) = 37,632 22,4 = 1,68 (mol)
Đốt X thực chất là đốt C vì chỉ có C cháy
C  O2  CO2 C + O2 + CO2
BTNT: nBaCO3 =nC = nO2 = 1,68 (mol)
=> m  = mBaCO3 = 1,68.197 = 330,96 (g)
Câu 23: A
Phương pháp:
Dựa vào tính chất hóa học của cacbohidrat
Hướng dẫn giải:


Glucozơ và fructozo đều không có phản ứng thủy phân trong môi trường axit nhưng chỉ có glucozo làm
mất màu dd nước Br2
Vậy X là Glucozo
Câu 24: B
Phương pháp:
Ghi nhớ các tính chất chung của kim loại được học trong bài đại cương về kim loại sgk hóa 12
Hướng dẫn giải:
Tính chất vật lí chung của kim loại gồm: tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tính dẻo, tính ánh kim
Câu 25: D
Phương pháp:
Dựa vào màu sắc của oxit để đoán ra được oxit đó
Hướng dẫn giải:
NO2 là chất khí có màu nâu đỏ ở điều kiện thường
Câu 26: B
Dung dịch có pH > 7 tức là dd có môi trường bazo => NaOH có môi trường bazo
Câu 27: D

Phương pháp:
BTKL: MO(E) = mE - mC - mO = ? (g) => nO(E) = ? (mol)
Ta sẽ thấy no = 2nCO2 =>E chứa axit không có C ở gốc axit và có số C bằng 1/2 số 0 trong phân tử
=>CTCT của X và Y
Hướng dẫn giải:
nCO2(đktc) =4,48 :22,4 = 0,2 (mol) ; nH2O=2,7: 18 = 0,15 (mol)
BTKL: mO(E) = 9,1 - 0,2.12 -0,15.2 = 6,4 (g) => no() = 6,4 : 16 = 0,4 (mol)
Ta thấy no= 2nCO2 =>=E chứa axit không có C ở gốc axit và có số C bằng 1/2 số 0 trong phân tử
=>X: HCOOH và Y là HOOC-COOH.
24
%C (trongY) =
.100%= 26,67%
90
Câu 28: A
Phương pháp:
Kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không có phản ứng với dd axit
Hướng dẫn giải:
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không có phản ứng với dd H2SO4 loãng.
Câu 29: C
Phương pháp:
Viết các phản ứng hóa học xảy ra, chú ý đến số mol và tỉ lệ các chất mà đề bài cho để biết chất nào phản
ứng hết, chất nào phản ứng dư
Hướng dẫn giải:
(1) Na  H2O  NaOH  0,5H2 
NaOH  Al  H2O  NaAlO2  1,5H2 

=> thu được 1 muối NaAlO2
(2) Cu + 2FeCl3 — 2FeCl2 + CuCl2
0,5a  a
=> FeCl3 pư hết, dd thu được chứa 2 muối là FeCl2 và CuCl2

 KCl + CO3 + H2O => thu được 1 muối: KCl
(3) HCl + KHCO3 
 BaSO4 + CuCl2 => dd thu được chỉ chứa 1 muối CuCl2
(4) BaCl2 + CuSO4 


(5) Fe(NO3)2 + AgNO3 
 Fe(NO3)3 + Ag  => dd thu được chỉ chứa 1 muối Fe(NO3)3
(6) Na2O + H2O → 2NaOH
a → 2a (mol)
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2] + Na2SO4
2a
→ a (mol)
>CuSO4 pư hết, dd thu được chỉ chứa 1 muối Na2SO4
(7) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
1
→2
(mol)
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
1 → 2 (mol)
=> sau pư dd thu được 2 muối
Vậy các thí nghiệm thu được 2 muối trong dd sau phản ứng là: (2) và (7)
Chú ý: (4) thu được 2 muối nhưng BaSO4 kết tủa, tách ra khỏi dung dịch nên mình không được tính là
thu được 2 muối nếu không sẽ bị nhầm.
Câu 30: D
Phương pháp:
Dựa vào kiến thức lí thuyết tổng hợp vô cơ.
Hướng dẫn giải:
(1) sai,Be và Mg không phản ứng được với H2O ở đk thường.
(2) sai, không thể điều chế Al bằng phương pháp nhiệt luyện

(3) đúng
(4) sai, K không khử được Ag+
(5) đúng
(6) đúng
> có 3 phát biểu đúng
Câu 31: D
nFe = 0,1 mol
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag
0,1 →
0,1 →0,2 (mol)
2+
+
Fe + Ag →Fe3+ + Ag
0,1→
0,1 (mol)
=>m=mAg = 108(0,2 +0,1)= 32,4 gam
Câu 32: C
Phương pháp: Khí Z có MZ = 10,8.2=21,6=>Z có chứa H2
Khi không màu hóa nâu trong không khí là NO
Dựa vào các dữ kiện đề bài cho để tính số mol của từng khí trong Z.
Do phản ứng sinh ra khí H2 nên dd Y không chứa ion NO3-, phản ứng tạo Fe2+ (vì Zn phản ứng với Fe3+
trước sau đó phản ứng với H+)
Lập sơ đồ bài toán sau đó áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn điện tích để tìm số mol của
các ion và các chất.
Hướng dẫn giải:
Khí Z có MZ = 10,8.2 = 21,6 =>Z có chứa H2
Khi không màu hóa nâu trong không khí là NO
Giả sử Z chứa H2 (a mol) và NO (b mol)
nz = a + b = 0,1
mz = 2a + 30b = 0,1.21,6

Giải hệ thu được a= 0,03 và b= 0,07


Do phản ứng sinh ra khí H2 nên dd Y không chứa ion NO3-, phản ứng tạo Feet (vì Zn phản ứng với Fe3+
trước sau đó phản ứng với H+)
Sơ đồ bài toán như sau:

 Zn : x

HCl :1,12
m  g  X Fe3O 4 : y


Fe NO : z  NaNO3 : 0, 08
3 2
 

 Zn 2 : x

 2

Fe : 3y  z  BTNT : Fe  

  NaOH du
t0
Y  NH 4 : 2z  0, 01 BTNT : N   
  
 Fe 2O3 : 0, 03
 


4,8 g 
 Na : 0, 08

Cl :1,12



H : 0, 03
Z 2
 NO : 0, 07
BTNTH

H 2 O : 0,51  4z

BTNT "Fe": 3y +z = 2nFe2O3 = 2.0,03 (1)
BTĐT cho dd Y: 2x + 2(3y + 2) + 22 +0,01 + 0,08 = 1,12 (2)
BTNT O: 4y +62 +3.0,08 = 0,07 +0,51 - 4z (3)
Giải hệ (1)(2)(3) được x= 0,425; y= 0,01; z=0,03
Vậy số mol Fe(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là 0,03 mol
Câu 33: B
Phương pháp:

CrO3 + H2O → H2CrO4
Câu 40: D
Phương pháp:
So sánh tính bazo của các amin:


- Gốc đẩy e làm mật độ điện tích âm của N tăng => dễ nhận H' hơn=> tính bazo tăng
- Gốc hút e làm mật độ điện tích âm của N giảm => khó nhận H' hơn => tính bazo giảm

Hướng dẫn giải:
Tính bazo: (C2H5)2NH (4) > C2H5NH2 (2) > NH3 (3) > C6H5NH2 (1)



×