Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

TƯ CHỌN TOÁN 9 (PHƯƠNG - THẢO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.21 KB, 29 trang )

Tuần 21 Ngày soạn: 04/01/09
Tiết 20 Ngày dạy: /09
LUYỆN TẬP VỀ GIẢI BÀI TỐN BẰNG
CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích bài tốn, kĩ năng giải bài tốn bằng cách lập
phương trình.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Nêu lại các bước giải bài
tốn bằng cách lập phương
trình ?
Nêu các buớc giải
* HĐ2:
- Cho HS làm bài tập 45
trang 10 SBT .
- GV yêu cầu HS kẻ bảng
phân tích đại lượng , trình
bày miệng.
- Hướng dẫn lại cách lập
bảng
- Cho một HS lên bảng


trình bầy lời giải
- Theo dõi, hướng dẫn cho
- Một HS lên bảng chữa bài
45 / 10 SBT .H làm theo
các yêu cầu cảu GV .
Thời
gian
HTCV
Năng
suất 1
ngày

người
4 ngày
1
4
(CV)
Người
1
x ngày
1
x
(CV)
Người
2
y ngày
1
y
(CV)
- Tiếp thu

- Một HS lên bảng làm
- Làm và nhận xét
Bài tập 45 trang 10 SBT:
Gọi thời gian để hoàn thành
công việc của người một và
người hai theo thứ tự là x;y
(ngày). Khi đó ta có:
Năng xuất của hai người
làm trong 1 ngày là:
1
4
Năng xuất của người thứ
nhất làm trong 1 ngày là:
1
x
Năng xuất của người thứ
hai làm trong 1 ngày là:
1
y
Ta có hệ phương trình :
1 1 1
4
9 1
1
4
x y
x

+ =





+ =


giải hệ phương trình .
HS làm
- GV nhận xét và cho điểm
HS .
- HS dưới lớp nhận xét bài
làm trên bảng.
Đáp số : x = 12 ; y = 6 .
Trả lời : Người 1 làm riêng
để hoàn thành công việc hế
12 ngày .
Người 2 làm riêng để hoàn
thành công việc hết 6 ngày
* HĐ3:Bài 39 / 25 SGK
-GV gọi một HS đọc đề bài
toán .
GV nói : Đây là bài toán
nói về thuế VAT , nếu một
loại hàng có mức thuế
VAT 10% , em hiểu điều
đó như thế nào ?
- GV yêu cầu một HS khác
lên bảng lập bảng phân tích
các đại lượng của bài toán .
- GV gọi một HS đứng tại

chõ chọn ẩn.
- GV gọi một HS lên bảng
giải tiếp
- GV yêu cầu phần giải hệ
phương trình , HS về nhà
tiếp tục làm .
-Một HS đọc đề bài toán .
- HS : Nếu một loại hàng
có mức thuế VAT 10%
nghóa là chưa kể thuế , giá
của hàng đó là 100 % , kể
thêm thuế 10 % , vậy tổng
cộng là 110 % .
- HS : Gọi số tiến phải trả
cho mỗi lọai hàng không kể
thuế VAT lần lượt là x và y
(triệu đồng )
ĐK : x ; y > 0
Vậy loại hàng thứ nhất ,
với mức thuế 10% phái trả
110
100
x ( triệu đồng )
Loại hàng thứ 2 , với mức
thuế 8% phải trả
108
100
y
( triệu đồng )
Ta có phương trình :

110
100
x +
108
100
y = 2,17
Cả 2 loại hàng với mức
thuế 9% phải trả
109
100
( x+ y)
Tacó phương trình :
109
100
( x+ y) = 2,18
Bài 39 / 25 SGK
Gọi số tiến phải trả cho
mỗi lọai hàng không kể
thuế VAT lần lượt là x và y
(triệu đồng )
ĐK : x ; y > 0
Vậy loại hàng thứ nhất ,
với mức thuế 10% phái trả
110
100
x ( triệu đồng )
Loại hàng thứ 2 , với mức
thuế 8% phải trả
108
100

y
( triệu đồng )
Tó có phương trình :
110
100
x +
108
100
y = 2,17
Cả 2 loại hàng với mức
thuế 9% phải trả
109
100
( x+ y)
Ta có phương trình :
109
100
( x+ y) = 2,18
Ta có hệ phương trình :
110 108 217
109( ) 218
110 108 217
2
x y
x y
x y
x y
+ =



+ =

+ =



+ =

* HĐ4: Dặn dò
- Học và làm bài tập 46,47
SBT
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn: 10/01/09
Tiết 21 Ngày dạy: /09
ƠN TẬP CHƯƠNG III
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố về tập nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải hệ phương trình
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Ơn bài và làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1:
- GV cho HS hoạt động

nhóm làm bài tập 40 /
27 SGK .
+ Nhóm 1 làm câu a .
+ Nhóm 2 làm câu b.
+ Nhóm 3 làm câu c.
Sau 6 phút GV gọi đại
diện 3 nhóm lên bảng
trình bày .
- Chưa giải có nhận xét
gì về nghiệm của hệ
PT ở câu a ?
- Chưa giải có nhận xét
gì về nghiệm của hệ
PT ở câu b ?
- Chưa giải có nhận xét
gì về nghiệm của hệ
PT ở câu b ?
- Cho HS nhận xét
- HS hoạt động nhóm làm
bài tập 40 / 27 SGK .
+ Nhóm 1 làm câu a .
+ Nhóm 2 làm câu b.
+ Nhóm 3 làm câu c.
Sau 6 phút đại diện 3
nhóm lên bảng trình bày .
- có
2 5 2
2
1 1
5

= ≠

hệ
phương trình vô nghiệm .
Nhận xét :
2 1
3 1


hệ phương trình có 1
nghiệm duy nhất .
Nhận xét :
3 1
1
2 2
3 2 1

= =


hệ phương trình vô số
nghiệm
- HS dưới lớp nhận xét
bài làm trên bảng và sữa
Bài 40 / 27 SGK
Giải các hệ phương trình sau và
minh hoạ hình học kết quả tìm
được :
2 5 2
/

2
1
5
x y
a
x y
+ =



+ =


Giải :
2 5 2
2 5 2
2
2 5 5
1
5
0 0 3
2 5 2
x y
x y
x y
x y
x y
x y
+ =


+ =



 
+ =
+ =



+ = −



+ =


hệ phương trình vô nghiệm .
0,2 0,1 0,3 2 3
/
3 5 3 5
x y x y
b
x y x y
+ = + =
 

 
+ = + =
 

Giải :
0,2 0,1 0,3 2 3
3 5 3 5
2 2
2 3 1
x y x y
x y x y
x x
x y y
+ = + =
 

 
+ = + =
 
= =
 
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
3 1
/
2 2
3 2 1
x y
c
x y

− =




− =

Giải :
5
2
- GV nhận xét bài giải
của các nhóm .
bài vào vở .
- Tiếp thu
3 1
3 2 1
2 2
3 2 1
3 2 1
0 0 0
3 2 1
x y
x y
x y
x y
x y
x y

− =
− =




 
− =


− =

+ =



− =

Hệ phương trình vô số nghiệm
Công thức nghiệm tổng quát của
hệ :
3 1
2 2
x R
y x




= −


* HĐ2:
Bài 51 a , c / 11 SBT
- GV gọi 4 HS lên bảng

giải bằng 2 cách khác
nhau :phương pháp
cộng , phương pháp thế
Sau khi giải xong cho
HS nhăùc lại cách giải
hệ phương trình bằng
các phương pháp đó .
- 4 HS lên bảng giải bằng
2 cách khác nhau :phương
pháp cộng , phương pháp
thế .
HS nhăùc lại cách giải hệ
phương trình bằng các
phương pháp đó .
Bài 51 a , c / 11 SBT:a/
4 5 8 2 10
3 2 12 3 2 12
11 22 2
4 5 5 4.( 2) 3
x y x y
x y x y
x x
x y y
+ = − + = −
 

 
− = − − = −
 
= − = −

 
⇔ ⇔
 
+ = − = − − − =
 
3( ) 9 2( )
/
2( ) 3( ) 11
3 3 2 2 9
2 2 3 3 11
5 9 10 20
5 11 5 9
2 1
9 5( 2) 2
x y x y
c
x y x y
x y x y
x y x y
x y y
x y x y
y x
x y
+ + = −


+ = − −

+ − + = −




+ − + = −

+ = − = −
 
⇔ ⇔
 
− + = − + = −
 
= − =
 
⇔ ⇔
 
= − − − = −
 
* HĐ3: Củng cố:
- Nêu cách giải hệ PT
bằng phương pháp
thế ?
- Nêu cách giải hệ PT
bằng phương pháp
cộng đại số ?
- Nêu cách giải
- Nêu cách giải
* HĐ4: Dặn dò:
Ơn bài và làm bài tập Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 01/02/09
Tiết 22 Ngày dạy: /02/09

LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ y = ax
2
(a

0)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: củng cố lại các kiến thức về hàm số y=ax
2
. HS tính được các giá trị của hàm
số khi cho các giá trị của x.
* Kĩ năng: Có kĩ năng tính giá trị của hàm số khi hai hàm số có hệ số a đối nhau với cùng
giá trị x
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
* Trò: Thước, học bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. KIểm tra bài cũ : * HĐ1:
HS1: Tính chất của hàm số y=ax
2
(a

0)
HS2: Tính giá trị hàm số y=3x
2
với các giá trị của x là -2; -1;
1
3
3. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ2:
- Yêu cầu HS đọc đề
bài
- Từ phần KTBC yêu
cầu HS tính giá trị
hàm số y=3x
2
với các giá trị x lần
lượt bằng -
1
3
; 0; 1; ;2 .
- Cho HS nhận xét
- Yêu cầu một HS lên
bảng làm câu b
- Cả lớp vẽ vào vở
- Cho HS nhận xét
- Hướng dẫn, nhận xét
- Đọc đề bài
- Tính giá trị
- Nhận xét
- Một HS lên bảng làm
Vẽ hệ trục tọa độ xác
định các điểm (-2;12);
(-1;3); (;); (0;0); (1;3);
(2;12)
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài 2 SBT trang 36:

x
-2

-1

-
1
3

0

1
3

1

2
y = 3x
2

12

3

1
3

0

1

3

3

12
y
. 12

3

x
-2 -1 -
1
3

1
3
1 2
* HĐ3:
- Yêu cầu HS đọc đề
bài
- Cho hàm số y=-3x
2

cũng tương tự bài 2
câu a tính giá trị hàm
số y=-3x
2
với giá trị x
lần lượt là -2; -1; -

1
3
;
0;
1
3
; 1; 2.
- Yêu cầu một HS lên
bảng làm câu b
- Cả lớp vẽ vào trong
vở
- Cho HS nhận xét
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng tính
giá trị tương ứng
-HS lên bảng vẽ hệ trục
tọa độ và xác định các
điểm (-2;-12); (-1;-3);
(-
1
3
;-
1
3
); (0;0); (
1
3
;-
1
3

);
(1;-3); (2;-12)
- Nhận xét
Bài 3 SBT trang 36:
a)
x -2 -1
-
1
3
0
1
3
1 2
y =
-3x
2
-12 -3
-
1
3
0
-
1
3
-3 -12
b)
* HĐ4:
- Cho hàm số y = P(x)
= -1,5x
2

- Tính p(1); p(2); p(3)
- Tương tự cho một
HS lên bảng làm câu b
- Yêu cầu một HS trả
lời câu c
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại vấn đề
- Ghi đề bài
P(1) = -1,5
P(2) = -6
P(3) = -13,5
P(-3) = -13,5
P(-2) = -6
P(-1) = -1,5
- Trả lời
- Nhận xét
- tiếp thu
Bài 4 SBT trang 36:
a) p(x) = -1,5x
2

P(1) = -1,5
P(2) = -6
P(3) = -13,5
P(1) > p(2) > p(3)
b)
p(-3) < p(-2) < p(-1)
c) Hàm số đồng biến khi x<0, nghịch biến
khi x>0
* HĐ5: Củng cố:

- Nhắc lại tính chất
hàm số y = ax
2
(a

0)
- Nhắc lại
* HĐ6: Dặn dò:
- Học bài và làm các
bài tập SGK
- Làm bài tập 6 SBT
trang 36
- Ghi nhận
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/09
Tiết 23 Ngày dạy : /02/09Ù
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố đònh nghóa, đònh lí và các hệ quả của góc nội tiếp.
* Kó năng: Rèn kó năng vẽ hình theo đề bài, vận dụng các tính chất của góc nội tiếp
vào chứng minh hình. Rèn tư duy lôgíc , chính xác cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trong học tập.
II. Chuẩn bò :
* Thầy: Thước thẳng , compa , êke , phấn màu.
* Trò: Thước thẳng , compa ,êke.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu đònh nghóa và
đònh lí góc nội tiếp .
- Vẽ góc nội tiếp 30
0
.
Nhận xét cho điểm
- HS1: trả lời
- HS2: vẽ hình
* HĐ2: Bài tập:
Bài 22/ 76 SGK
- GV gọi một HS đọc đề .
- GV yêu cầu một HS lên
bảng vẽ hình .
- Hãy chứng minh MA
2
=
MB.MC
- Một HS đọc đề .
- Một HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp vẽ hình vào
vở.
M
C
B
O
A
- Một HS lên bảng chứng
minh .


·
AMB
= 90
0
( góc nội tiếp
Bài 22/ 76 SGK
M
C
B
O
A

·
AMB
= 90
0
( góc nội tiếp
chắn nửa đường tròn )

AM là đường cao của tam
giác vuông ABC .

MA
2
= MB.MC ( hệ thức
lượng trong tam giác vuông )
Bài 23 / 76 SGK
- GV cho HS hoạt động
nhóm :

+ Nửa lớp xét trường hợp
điểm M nằm bên trong
đường tròn .
+ Nửa lớp xét trường hợp
điểm M nằm bên ngoài
đường tròn .
- Sau 4 phút GV gọi đại
diện 2 nhóm lên bảng
trình bày .
- HS có thể xét cặp tam
giác khác đồng dạng cũng
được .
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai cho HS
chắn nửa đường tròn )

AM là đường cao của
tam giác vuông ABC .

MA
2
= MB.MC ( hệ
thức lượng trong tam giác
vuông )
- HS hoạt động nhóm :
+ Nửa lớp xét trường hợp
điểm M nằm bên trong
đường tròn .
+ Nửa lớp xét trường hợp
điểm M nằm bên ngoài

đường tròn .
- Sau 4 phút đại diện 2
nhóm lên bảng trình bày .
- HS dưới lớp nhận xét bài
làm trên bảng
- Tiếp thu
Bài 23 / 76 SGK
a/ Trường hợp M nằm bên
trong đường tròn :
2
1
O
C
B
D
A
M
Xét

MAC và

MDB có :


1 2
M M=
( đối đỉnh )
µ
µ
A D=

( 2 góc nội tiếp cùng
chắn cung CB )



MAC đồng dạng

MDB


MA MC
MD MB
=

MA.MB = MC .MD
b/ Trường hợp M nằm bên
ngoài đường tròn :
O
D
B
C
A
M
Xét

MAC và

MDB có :
µ
M

chung
·
·
MAC MDB=
( tính chất của tứ
giác nội tiếp ABDC)



MAC đồng dạng

MDB


MA MC
MD MB
=

MA.MB = MC .MD
* HĐ3: Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập
phần góc nội tiếp ở SGK
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn: 15/02/09
Tiết 24 Ngày dạy : /02/09Ù
Chủ đề: ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax
2
(a


0)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Vẽ thành thạo đồ thò hàm số y=ax
2
(a

0), dùng đồ thò xác đònh vò trí
các điểm trên trục hoành, trục tung. Tìm được hệ số a.
* Kó năng: Rèn kó năng vẽ đồ thò hàm số y=ax
2
(a

0), kó năng tính giá trò và hệ số a
của hàm số. Rèn tư duy lôgíc , chính xác cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trong học tập.
II. Chuẩn bò :
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ : * HĐ1:
Nêu nhận xét về đồ thò hàm số y = ax
2
(a

0)
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ2: Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập 4 SBT

trang 36
- u cầu hai HS lên bảng
làm câu a; b
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
kém
- u cầu một HS lên bảng
vẽ đồ thị hàm số y=-1,5x
2
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét
- Cho HS đọc đề bài
- Để biết một điểm có thuộc
đồ thị hay khơng ta phải làm
như thế nào ?
- Gọi ba HS lên bảng xác
- Đọc đề Bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1: câu a
P(1) = -1,5; p(2) = -6 ;
p(3) = -13,5
HS2: câu b
P(-3) = -13,5 ; p(-2) = -6 ;
P(-1) = -1,5
- Một HS lên bảng vẽ
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Đọc đề bài bài 7
- Trả lời: thay x,y vào đồ thị
- Ba HS lên bảng
Bài 4 trang 36 SBT:

y = p(x) = -1,5x
2
a)
P(1) = -1,5; p(2) = -6 ;
p(3) = -13,5
b)
P(-3) = -13,5 ; p(-2) = -6 ;
P(-1) = -1,5
c) HS vẽ hình
Bài 7 trang 37 SBT:
Cho hàm số y = 0,1x
2
định các điểm A,B,C có
thuộc đồ thị hay không ?
- Cho HS nhận xét
- Chốt lại kiến thức
- Cho HS làm bài tập 8 trang
38 SBT
- Để xác định hệ số a ta phải
làm như thế nào ?
- Yêu cầu hai HS lên bảng
làm hai câu a,b
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Yêu cầu HS dưới lớp làm
ra nháp
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai
- Cho HS làm bài tập 10
SBT

- y = 0,2x
2
là hàm số bậc
mấy ? Nêu cách vẽ
- y = x là hàm số bậc mấy ?
Nêu cách vẽ ?
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ
- Tọa độ giao điểm nhìn vào
đồ hình vẽ
- Yêu cầu HS về nhà vẽ đồ
thị
HS1: A(3;0,9) thuộc đồ thị
y = 0,1x
2
vì 0,9 = 0,1.3
2
HS2: B(-5;2,5) thuộc đồ thị
hàm số y = 0,1x
2
vì 2,5 =
0,1.(-5)
2
HS3: C(-10;1) không thuộc
đồ thị hàm số y = 0,1x
2

1

0,1.(-10)
2

- Nhận xét
- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Trả lời: Thay giá trị x,y
vào hàm số
- Hai HS lên bảng
HS1: câu a
Đồ thị đi qua A(3;12) nghĩa
là thay x = 3; y = 12 vào
hàm số y = ax
2
ta có
12 = a. 3
2

a = 9/12 = 3/4
HS2: câu b
Đồ thị đi qua B(-2;3) nghĩa
là thay x = -2; y = 3 vào hàm
số y = ax
2
ta có
3 = a. (-2)
2

3 = 4a a = 3/4
- Nhận xét
- Đọc đề bài
- Trả lời
- Trả lời

- Lên bảng vẽ
- Tiềp thu
- Ghi nhận
Bài 8 tr ang 38 SBT:
a)
Đồ thị đi qua A(3;12) nghĩa
là thay x = 3; y = 12 vào
hàm số y = ax
2
ta có
12 = a. 3
2

a = 9/12 = 3/4
b)
Đồ thị đi qua B(-2;3) nghĩa
là thay x = -2; y = 3 vào hàm
số y = ax
2
ta có
3 = a. (-2)
2

3 = 4a
a = 3/4
Bài 10 trang 38 SBT:
* HĐ3: Dặn dò:
- Học bài và làm lại các bài
tập đã sửa
- Làm tiếp bài 12;13 SBT tra

IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: 25/02/09
Tiết 25 Ngày dạy : 27/02/09Ù
Chủ đề: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH
BẬC HAI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: p dụng công thức nghiệm tìm được nghiệm của phương trình bậc hai,
xác đònh đúng các hệ số a; b; c
* Kó năng: Rèn kó năng tính biệt thức đen ta và xác đònh để kết luận nghiệm của
phương trình. Rèn tư duy lôgíc , chính xác cho HS.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, trong học tập.
II. Chuẩn bò :
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, học bài.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Viết cơng thức tính biệt
thức đen ta và cơng thức
nghiệm ?
0.......
∆ >
?
0.......
∆ =
?
0........

∆ <
?
- Viết cơng thức
- Trả lời
* HĐ2: Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập 20
SBT
- Gọi lần lượt HS đứng tại
chỗ xác định hệ số a, b, c
của từng của từng câu
- Cho HS nhận xét
- u cầu 4 HS lên bảng tính
đen ta và tìm nghiệm của
phương trình, còn lại làm
theo 4 tổ
- Đọc đề bài
- Lần lượt trả lời:
a) a = 2; b = -5; c = 1
b) a = -4; b = 4; c = 1
c) a = 5; b = -1; c = 2
d) a = -3; b = 2; c = 8
- Nhận xét
- Bốn HS lên bảng làm còn
lại làm theo 4 tổ
Bài 20 trang 40 SBT:
a) 2x
2
– 5x +1 = 0
a = 2; b = -5; c = 1
2

1
2
( 5) 4.2.1
25 9 16
5 4 9
4 4
5 4 1
4 4
x
x
∆ = − −
= − =
+
= =

= =
b) 4x
2
+4x+1=0

×