Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TỰ CHỌN TOÁN 6 (PHƯƠNG - THẢO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.65 KB, 24 trang )

Tuần 20 Ngày soạn: 07/01/09
Tiết 19 Ngày dạy: 09/01/09
Chủ đề: SỐ NGUYÊN
Tiết 5: Quy tắc chuyển vế
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x
trong một biểu thức.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị :
* Thầy: Phấn màu, thước thẳng
* Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1:
Phát biểu quy tắc chuyển vế ?
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ2:
- Yêu cầu HS nhắc lại các
quy tắc của đẳng thức ?
- Nhắc lại nhanh quy tắc
chuyển vế.
- Nhắc lại quy tắc:
Nếu a=b thì a+c = b+c
Nếu a+c=b+c thì a=b
Nếu a=b thì b=a
- Tiếp thu
I. Ôn tập:
* HĐ3:
- Cho HS làm bài tập 96


SBT
- Cho hai HS lên bảng trình
bầy
- theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét bài
- Cho HS làm bài tập 97
SBT
- Ghi đề bài
- hai HS lên bảng trình bầy
còn lại làm vào vở
a. 2-x=17-(-5)
2-x=17+5
2-22=x
-20=x
x=-20
b. x-12=(-9)-15
x-12= -24
x= -24+12
x=-12
- Nhận xét bài làm của bạn
- Ghi đề bài
- Trả lời: a=7, a=-7
II. Bài tập:
Bài tập 96 trang 65 SBT:
Tìm số nguyên x, biết:
a. 2-x=17-(-5)
b. x-12=(-9)-15
Bài tập 97 trang 66 SBT:
Tìm số nguyên a, biết:

- a bằng bao nhiêu để
a
=7
- a bằng bao nhiêu để
a
=0?
- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy.
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 100
SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
- Cho HS làm bài tập 102
SBT
- Từ x – y > 0 làm sao để
suy ra được x > y ?
- HD: quy tắc chuyển vế
trong bất đẳng thức cũng
như trong đẳng thức
- Yêu cầu một HS lên bảng
làm
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét

- Trả lời: a=0
- Hai HS lên bảng làm
a.
a
=7 nên a=7 hoặc a=-7
b.
6a +
=0 nên a+6=0 hay
a=-6
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng làm
a. b+x=a
x=a-b
b. a-x=25
a-25=x
x=a-25
- Nhận xét bài làm của bạn
- Tiếp thu
- Trả lời
- Tiếp thu
- Một HS lên bảng làm
a. Vì x – y > 0 nên x > 0 + y
Hay x > y
b. Vì x > y nên x – y > 0
- Nhận xét
a.
a
=7

b.
6a +
=0
Bài tập 100 trang 66 SBT:
Cho a, b

Z .Tìm số nguyên
x, biết:
a. b+x=a
b. a-x=25
Bài tập 102 trang 66 SBT:
Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ
rằng:
a. Nếu x – y > 0 thì x > y
b. Nếu x > y thì x – y > 0
* HĐ4: Củng cố:
- Nhắc lại quy tắc chuyển vế
trong đẳng thức vá trong bất
đẳng thức.
- Nhắc lại
* HD5: Dặn dò:
- Làm các bài tập còn lại
trong SBT
- Ôn tập về phép nhân các số
nguyên
- Ghi nhận
- Ghi nhận
IV Rút kinh nghiệm:
Tuần 21 Ngày soạn: 15/01/09
Tiết 20 Ngày dạy: 16/01/09


Chủ đề: SỐ NGUYÊN
Tiết 6: Phép Nhân Hai Số Nguyên
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu quy tắc nhân hai
số nguyên khác dấu ?
- Phát biểu quy tắc nhân hai
số nguyên cùng dấu ?
- Nhắc lại cách nhận biết
dấu
- Dựa vào quy tắc dấu hãy
cho biết tích của số chẵn (số
lẻ) các số nguyên âm mang
dấu gì?
- Phát biểu quy tắc
- Phát biểu quy tắc nhân hai
số nguyên âm
- Nhắc lại cách nhận biết

dấu:
(+).(+) => (+)
(-).(-) => (+)
(-).(+) => (-)
(+).(-) => (-)
- Trả lời
1. Lý thuyết:
* HĐ2:
- Cho HS làm bài tập 113
SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm
HS1:
a. (-7).8 = -(7.8) = -56
b. 6.(-4) = -(6.4) = -24
HS2:
c. (-12).12 = -(12.12) = -144
d. 450.(-2) = -(450.2) =
- 900
- Nhận xét
2. Luyện tập:
Bài tập 113 trang 68 SBT:
Thực hiện phép tính:
a. (-7).8
b. 6.(-4)

c. (-12).12
d. 450.(-2)
- Nhận xét chung
- Cho HS làm tiếp bái tập
114 SBT
- Không tính vậy thì làm sao
để so sánh được?
- Cho HS trình bầy cách so
sánh.
- Nhận xét
- Cho HS làm tiếp bài tập
115 SBT
- Làm thế nào để điền được
vào ô trống?
- Cho HS đứng tại chỗ đọc
kết quả và cách tính, giáo
viên ghi kết quả vào bảng
- Cho HS làm bài tập 120
SBT
- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy
- Cho HS nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề
- Trả lời: dựa vào dấu
- Trình bầy cách tính
- tiếp thu
- Ghi đề bài
- Trả lời: thực hiện phép tính
- Đọc kết quả và cách tính

- Nhận xét
- Tìm hiểu đề
- Hai HS lên bảng làm
a. (+5).(+11) = 5.11 = 55
b. (-250).(-8) = (250.8) =
2000
- Nhận xét
Bài tập 114 trang 68 SBT:
Không làm phép tính, hãy so
sánh:
a. (-34).4 với 0
b. 25.(-7) với 25
c. (-9).5 với -9
Bài tập 115 trang 68 SBT:
m 4 -13 13 -5
n -6 20 -20 20
m.n -24 -
260
-
260
-
100
Bài tập 120 trang 69 SBT:
Tính:
a. (+5).(+11)
b. (-250).(-8)
* HĐ3: Củng cố:
- Tìm giá trị của biểu thức
(x -4).(x+5) khi x =-3
- Yêu cầu một HS lên bảng

tính
- Theo dõi HS làm
- Ghi đề bài
- Một HS lên bảng làm
Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) =
(-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2)
=-14
Bài tập 124 trang 69 SBT:
Tìm giá trị của biểu thức
(x -4).(x+5) khi x =-3
* HĐ4: Dặn dò:
- Làm tiếp bài tập trong SBT
- Ôn tập tính chất về phép
nhân
- Ghi nhận
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 22 Ngày soạn: 05/02/09
Tiết 21 Ngày dạy: 06/02/09
Chủ đề: SỐ NGUYÊN
Tiết 7: Tính Chất Của Phép Nhân
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân
với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận biết dấu của một tích, kĩ năng áp
dụng công thức vào làm bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài tập

III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu các tính chất của
phép nhân hai số nguyên ?
- Ch HS nhận xét
- Ghi tóm tắt các tính chất
lên bảng
- Nhắc lại các tính chất
- Nhận xét
- Tiếp thu
1. Các tính chất:
a. Tính chất giao hoán:
a.b = b.a
b. Tính chất kết hợp:
(a.b).c = a.(b.c)
c. Nhân với 1:
a.1 =1.a = a
d. Tính chất phân phối của
phép nhân với phép cộng:
a.(b+c) = a.b + a.c
* HĐ2: Luyện tập
- Cho HS làm bài tập 136
SBT , GV ghi đề bài lên
bảng
- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy

- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài.
- Tìm hiểu và ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm:
HS1:
a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13)
= 20.(-4) +31.(-20)
= 20.(-4) – 31.20
= 20.[(-4) – 31]
= 20.(-35)
= -700
b. (-18).(55-24) – 28.(44-68)
Bài tập 136 trang 71 SBT:
Tính:
a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13)
b. (-18).(55-24) – 28.(44-68)

- Cho HS nhận xét
- Cho HS làm bài tập 137
SBT
- Ghi đề bài lên bảng
- Cho hai HS lên bảng trình
bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS làm
- Nhận xét kết quả và cách
trình bầy
= (-18).31 – 28.(-24)
= -558 +672
= 114

- Nhận xét
- Tìm hiểu đề
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm:
HS1:
a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
= [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].3
= (-100).(1000).3
= - 100000.3
= -300000
b. (-67)(1-301) – 301.67
= (-67).(1-301)+301.(-67)
= (-67).(1-301+301)
= (-67).1 = -67
- Tiếp thu
Bài 137 trang 71 SBT:
Tính nhanh:a.
(-4).(+3).(-125).(+25).(-8)
b. (-67)(1-301) – 301.67
* HĐ3: Củng cố
- Cho HS làm bài tập 139
SBT
- Tích chứa một số chắn (số
lẻ) các thừa số nguyên âm
mang dấu gì ?
- Cho HS trả lời lần lượt
từng câu
- Nhận xét
- Ghi đề bài
- Trả lời

- Đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét
- Tiếp thu
Bài tập 139 trang 72 SBT:
Ta sẽ nhận được số dương
hay số âm nếu nhân:
a. một số âm và hai số
dương
b. hai số âm và một số
dương
c. hai số âm và hai số dương
d. ba số âm và một số dương
* HĐ4: Dặn dò:
- Làm bài tập 141, 140 trong
SBT
- Ôn phần bội và ước của số
nguyên để tiết sau học
- Ghi nhận
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 23 Ngày soạn: 12/02/09
Tiết 22 Ngày dạy: 14/02/09
Chủ đề: SỐ NGUYÊN
Tiết 8: Bội và ước của số nguyên
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững cách tìm bội của một số nguyên, vận dụng được các tính chất
của bội và ước các số nguyên vào làm các bài tập.
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Khi nào thì số nguyên a
được gọi là bội của số
nguyên b ?
- Khi số nguyên a là bội
của số nguyên b thì khi
đó b gọi là gì của a ?
- Trả lời
- Trả lời
* HĐ2: Luyện tập:
- Từ phần KTBC nhắc lại
nhanh về bội và ước của
số nguyên
- Yêu cầu một HS lên
bảng viết công thức tổng
quát vế các tính chất của
bội và ước của các số
nguyên.
- Cho HS nhận xét
- Cho HS làm bài tập 1
- Yêu cầu hai HS lên
bảng trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn

cho HS yếu làm bài
- Tiếp thu, ghi bài
- Một HS lên bảng
- Nhận xét
- Đọc đề bài và ghi đề
- Hai HS lên bảng làm
HS1: Làm câu a
HS2: Làm câu b
I. Lí thuyết:
1. Bội và ước của một số nguyên:
Khi a=b.q thì a là bội của b va q
ngược lại b và q là ước của a
2. Tính chất:
(SGK trang 97)
Bài tập 1: Tìm tất cả các ước của
các số sau:
a. -3 ; 8 ; -11 ; 17
b. -5 ; 10 ; -21; 14
Giải:
a. - Các ước của -3 là: 1; -1; 3; -3
- Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4;
-4; 8; -8.
- Các ước của -11 là: 1; -1; 11; -11.
- Các ước của 17 là: 1; -1; 17; -17.
b. – Các ước của -5 là: 1; -1; 5; -5.
- Số nào là ước của mọi
số nguyên ?
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chung
Lưu ý các ước là số

nguyên âm
- Cho HS làm bài tập 2
- Yêu cầu một HS lên
bảng trình bầy
- Theo dõi HS yếu làm
bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét chumg
- Cho HS làm bài tập 3
(đề bài viết lên bảng phụ)
- Yêu cầu mỗi HS lên
bảng điền vào hai cột và
trình bầy cách tính.
- Nhận xét chung
- Trả lời: số 0
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Đọc đề bài
- Một HS lên bảng làm
- Làm bài
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Tìm hiểu đề
- Lên bảng điền
- Nhận xét
- Tiếp thu
- Các ước của 10 là: 1; -1; 2; -2; 5;
-5; 10; -10.
- Các ước của -21 là: 1;-1;3;-3;7;-
7;21;-21.

- Các ước của 14 là: 1; -1; 2; -2; 7;
-7; 14; -14.
Bài tập 2: Tìm bội của các số: 7; -5
Giải:
- Các bội của 7 là: 0; 7; -7; 14; -14;
21; -21 . . .
- Các bội của -5 là: 0; 5; -5; 10; -10
. . .
Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cho
đúng:
a 42 2 -26 0 9
b -3 -5 13 7 -1
a:b 5 -1
* HĐ3: Củng cố
- Cách tìm bội và cách
tìm ước của một số
nguyên.
- Tìm x, biết 5x = -25
- Trả lời
- Tìm x Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết:
5x = -25
* HĐ4: Dặn dò:
- Ôn tập các kiến thức
trong chương II
- Ghi nhận
IV. Rút kinh nhgiệm:
Tuần 25 Ngày soạn: 14/02/09
Tiết 24 Ngày dạy: /02/09
Chủ đề: PHÂN SỐ
Tiết 2: Quy đồng mẫu nhiều phân số

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức.
* Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu
* Trò: Học bài và làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ cùa thầy HĐ của trò Ghi bảng
* HĐ1:
- Muốn quy đồng mẫu số
nhiều phân số ta làm như thế
nào ?
- Nhận xét và nhắc lại nhanh
các bước
- Trả lời
- Tiếp thu
I. Lí thuyết:
Muốn quy đồng mẫu nhiều
phân số với mẫu dương ta
làm theo ba bước: SGK
trang 18
* HĐ2:
- Cho HS làm bài tập 1

- Yêu cầu hai HS lên bảng
trình bầy
- Theo dõi, hướng dẫn cho
HS yếu làm bài
- Cho HS nhận xét
- Nhận xét sửa sai cho HS
- Ghi đề bài
- Hai HS lên bảng làm:
HS1: câu a:
BCNN(120;40) = 120
11
120
=
11.1 11
120.1 120
=
7
40
=
7 7.3 21
40 40.3 120
= =
HS2: câu b:
BCNN(146;13) = 1898
24
146
=
24.13 312
146.13 1898
=

6 6.146 876
13 13.146 1898
= =
- Nhận xét
- Tiếp thu
II. Bài tập:
Bài tập 1: Quy đồng mẫu
các phân số:
a)
11
120

7
40
b)
24
146

6
13
Giải:
a) BCNN(120;40) = 120
11
120
=
11.1 11
120.1 120
=
7
40

=
7 7.3 21
40 40.3 120
= =
b) BCNN(146;13) = 1898
24
146
=
24.13 312
146.13 1898
=
6 6.146 876
13 13.146 1898
= =

×