Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 46 trang )

Viện Chính sách và Chiến lược
Phát triển Nông nghiệp Nông thôn

UBND tỉnh Đồng Tháp

Báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy
ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP
TỈNH ĐỒNG THÁP ĐẾN 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030

TP. Cao Lãnh, ngày 13 tháng 2 năm 2014


Nội dung trình bày
• Phần I: Thực trạng phát triển KT-XH tỉnh Đồng Tháp

• Phần II: Mục tiêu, quan điểm tái cơ cấu ngành nông nghiệp
• Phần III: Định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp

• Phần IV: Một số ví dụ tiêu biểu
• Phần V: Giải pháp thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp


THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ
HỘI TỈNH ĐỒNG THÁP


đ


n


g
tr
ư

n
g
(
%
)

Duy trì tăng trưởng khá nhưng suy giảm từ 2009


Chuyển dịch rõ rệt, nhưng xuất phát điểm thấp nên còn thuần nông


Đồng Tháp: Khả năng rút LĐ ra khỏi NNNT yếu

Cơ cấu lao động Đồng Tháp

Cơ cấu lao động Kiên Giang

Cơ cấu lao động An Giang

Cơ cấu lao động Cần Thơ


DN ít, tăng trưởng nhanh đến 2009,
nhưng gặp khó khăn trong thời gian gần đây



PCI cao nhưng khác biệt với các tỉnh giảm dần


Tăng trưởng NN không ổn định. Chuyển
đổi cơ cấu nông nghiệp chậm


Quy mô đất trung bình thấp


Doanh nghiệp chế biến lúa gạo, thủy sản phát triển, vẫn
chế biến thô
Ngành
Lau bóng, xay xát gạo
Sản phẩm phụ từ lúa gạo (Dầu cám gạo)
Sản xuất thức ăn gia súc (Bột cá)
Chế biến thủy sản
Chế biến phụ phẩm cá (Chế biến mỡ cá)
Chế biến sản phẩm từ cá (Nước chấm)
Chế biến lương thực thực phẩm (SX sản
phẩm ăn liền)
Chế biến hạt sen, củ ấu
Sản xuất rượu sen
Sản xuất đồ hộp
Chế biến rau quả
Sản xuất bánh kẹo, bánh phồng
Ngành khác
Tổng cộng


Đồng Tháp
148
1
31
20
3
1

So với vùng ĐBSCL (%)
38.4
16.7
44.9
11.4
11.5
1.1

2

66.7

2
1
1
1
4

33.3
14.3
14.3
16.7

21.1
0.0
25.6

215


MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM TÁI CƠ CẤU NGÀNH
NÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP


Mục tiêu chung
• Nhằm nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững sản
xuất nông nghiệp
• Dựa trên:
– đổi mới tổ chức sản xuất;
– đẩy mạnh liên kết giữa sản xuất và thị trường,
– ứng dụng khoa học công nghệ;
– chuyên môn hóa và tạo việc làm ổn định cho nông dân,
– chuyển dịch lao động từ lĩnh vực nông nghiệp;

• Nâng cao thu nhập, đời sống của dân cư nông thôn;
• Bảo vệ môi trường sinh thái và xây dựng nông thôn mới.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
Đến 2020

Đến 2030


Tăng trưởng GDP NN 5%/năm
Tăng trưởng GDP NN 4,5-5%/năm.
Chuyển dịch cơ cấu sang các
ngành hàng có lợi thế và thị trường

Tăng quy mô SX + cánh đồng liên
PT đồng bộ vùng chuyên canh +
kết + hình thành vùng chuyên canh cụm CN-DV
+ cụm CN-DV hỗ trợ
Hình thành ND chuyên nghiệp +
chuyển dịch LĐ, tỷ lệ LĐ nông
nghiệp: 50%

Đột phá trong đầu tư tư nhân, giảm
tỷ lệ LĐ nông nghiệp xuống 25%

50% xã NTM, thu nhập tăng gấp 2,
giảm nghèo 2%/năm

Hoàn thành cơ bản NTM

Đẩy mạnh áp dụng KHCN + tiêu
chuẩn kỹ thuật, thị trường

BVMT, nông nghiệp xanh, sẵn sàng
ứng phó thiên tai, dịch bệnh, BĐKH


QUAN ĐIỂM
• Lấy NN làm động lực phát triển KT-XH hiệu quả và vững bền. Lấy tái

cơ cấu NN làm trọng tâm tái cơ cấu KT chung của tỉnh.
• Phát huy cơ chế thị trường, dựa trên các ngành hàng có lợi thế, nâng
cao chất lượng, hiệu quả; đồng thời, đáp ứng các yêu cầu về XH-MT.
• Nhà nước làm tốt vai trò kiến tạo phát triển: tạo môi trường thuận lợi
cho các thành phần KT + phát huy tinh thần tự chủ, tự lực của dân cư
NT.
• Lấy khoa học công nghệ và đổi mới quan hệ SX làm động lực cho
tăng trưởng.
• Sản xuất NN hàng hóa quy mô lớn, tập trung, hiện đại, hướng về xuất
khẩu. Chuyển đổi LĐ ra khỏi NN qua các kênh thị trường chính thức,
đa dạng.
• Lấy liên kết sản xuất - tiêu thụ làm trung tâm quá trình tái cơ cấu NN;
• Tập trung phát triển kinh tế hợp tác và thu hút đầu tư vào NNNT làm
nhiệm vụ hàng đầu.


Tái cơ cấu ngành nông nghiệp
XD chuỗi giá trị

Chọn ngành lợi thế:







Có điều kiện SX
Có năng lực SX
Có qui mô lớn

Có ưu thế SX
Có thị trường

Tiếp cận thị trường:






Tổ chức ngành hàng
Cơ sở hạ tầng
Dịch vụ
Tiêu chuẩn kỹ thuật
Hoạt động tăng giá trị






Vận chuyển, bảo quản
Lưu thông, phân phối
Quảng cáo, tiếp thị
Thanh toán, dịch vụ

SX Bảo quản Chế biến Tiêu thụ


PHÁT TRIỂN CHUỐI GIÁ TRỊ NÔNG NGHIỆP

Góp vốn, góp đất

Đầu vào
• Chất
lượng
• Đúng
giá
• Sử
dụng
hợp lý

Doanh nghiệp

Sản xuất
Sau thu
Chế
• Quy
hoạch
biến
mô lớn
• Sơ chế
• Chế
• Đúng
tốt
biến
KT
• Kho
sâu
Khuyến
nông, tín dụng

• Cơ
tàng tốt
• Chế
giới
• Đóng
biến
hóa
gói,
phụ
• Thủy
vận
phẩm
HTXlợi
chuyển
hiệu
tốt
quả

Thương
mại
• Truy
xuất
nguồn
gốc
• Chất
lượng
• Vệ
sinh
• Tiếp
thị



ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NGÀNH
Quản

Nhà
nước

Chính
sách

Pháp


Cộng đồng

Quy
hoạch

QL thị
trường

SX-KD-DV

DV
Công

Môi
trường


CSHT
chính
Hỗ trợ
DN

Đối tác công - tư
Đào
tạo

2/14/14

Khuyến
nông

Thông
tin thị
trường

Kiểm
dịch,
BV

18


TÁI CƠ CẤU THỂ CHẾ NÔNG THÔN
Chuyển đổi
việc làm

Tăng quy

mô SX

Chuyên môn
hóa ND

Phát triển DN
tư nhân

PT hiệp hội
ngành hàng

Phát triển KT
hợp tác

Đổi mới
đoàn thể

PT cộng
đồng NT

Gia đình văn
minh


ĐỔI MỚI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
Đào tạo

Chuyển giao

Nghiên cứu

Nhà nước:
- Phối hợp với Viện/Trường
- Tập trung NC ứng dụng
Tư nhân:
- Tổ chức NC ứng dụng
- Tiếp nhận công nghệ
- NK công nghệ

DN
ND

Thị trường
KHCN

Nhà nước:
Phối hợp với DN,
Phối hợp với HTX
Tư nhân:
Tổ chức KN
Tổ chức dịch vụ
Tổ chức đào tạo


TÁI CƠ CẤU ĐẦU TƯ

Thu hút đầu
tư tư nhân

Tăng đầu tư
NN


Chế biến và
bảo quản sau
thu hoạch

Tái cơ cấu
đầu tư

Ưu tiên
KHCN

Tái cơ cấu
SX

Phát triển
liên kết công


Ưu tiên tiếp
thị

Quản lý rủi
ro, phòng
chống dịch
bệnh


THU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN

Hỗ trợ:

- Vốn
Tạo điều kiện:
- Tín dụng
- Hành lang pháp lý - Mặt bằng
- CSHT
- Thủ tục
- Rút LĐ ra
- Tiêu chuẩn
khỏi NN
- Chính sách
- Kỹ năng LĐ
- Tăng năng lực CB - Dịch vụ
- Marketing địa phương- KHCN
- Thông tin
- Bảo hiểm

Tăng đầu tư
tư nhân
Đối tác công tư:
- CSHT
- DV công
- Chuỗi giá trị


NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG
Tăng nguồn vốn:
- Huy động TƯ
- Huy động ODA
- Xúc tác cho ĐT
tư nhân


Nâng cao
hiệu quả
đầu tư công

Quản lý đầu tư:
- Tập trung, dứt điểm
- Liên kết vùng/ngành
- Phân cấp, phân
quyền cho DN, hiệp
hội ngành hàng
- Tăng cường tham
gia của cộng đồng
trong giám sát, đánh
giá

Ưu tiên đầu tư:
- Hạ tầng thủy
sản
- CN-DV
đầu
vào NN
- Chế biến nông
sản
- Tiếp
thị
thương mại
- KHCN



MỘT SỐ VÍ DỤ TIÊU BIỂU


NGÀNH HÀNG LÚA GẠO


×