Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận thủ đức, công suất 300m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 110 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................8
1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................8

2.

Mục tiêu của đề tài ..............................................................................................9

3.

Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm thực hiện của đề tài ..........................................9

4.

Nội dung đề tài ....................................................................................................9

5.

Ý nghĩa thực tiễn ...............................................................................................10

CHƢƠNG 1: ..................................................................................................................11
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC ...................................................11
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. .....................................................................11
1.2. Chức năng-nhiệm vụ. .......................................................................................12
1.3. Cơ cấu tổ chức trong bệnh viện. ......................................................................12
1.4. Qui mô..............................................................................................................12


1.5. Vị trí địa lý tự nhiên. ........................................................................................13
1.5.1.

Vị trí địa lý. ............................................................................................13

1.5.2.

Vị trí địa hình. ........................................................................................13

1.5.3.

Điều kiện khí hậu thời tiết. ....................................................................13

1.5.4.

Nguồn gây tác động môi trƣờng. ...........................................................17

1.5.4.1. Nguồn gây ô nhiễm nƣớc. ..................................................................17
1.5.4.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn ......................................................18
1.5.4.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí. ...................................................19
1.5.4.4. Chất thải nguy hại. .............................................................................19
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI ........20
2.1. Những đặc điểm chính của nƣớc thải bệnh viện. .............................................20
2.1.1.

Nguồn và chế độ hình thành nƣớc thải bệnh viện. ................................20

2.1.2.

Những đặc điểm hóa lý của nƣớc thải bệnh viện. ..............................20


2.1.3.

Đặc trƣng về vi trùng, virus, giun sán của nƣớc thải bệnh viện .........20

2.2. Tổng quan về nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức. ..........................................21
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

2.2.1.

Các nguồn nƣớc thải bệnh viện. ............................................................21

2.2.2.

Đặc tính nƣớc thải bệnh viện. ................................................................23

2.3. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bệnh viện. ..................................................24
2.3.1.

Phƣơng pháp cơ học. .............................................................................24

2.3.2. Phƣơng pháp hóa học. .................................................................................26
2.3.3.


Phƣơng pháp hóa lý. ..............................................................................27

2.3.4.1. Thiết bị lọc sinh học. ..........................................................................28
2.3.4.2. Công nghệ unitank. ............................................................................31
2.3.4.3. Ao hồ sinh học (ao hồ ổn định nƣớc thải-Waste Water Stabilization
ponds and lagoons) ............................................................................................32
2.3.4.4. Hồ kỵ khí ............................................................................................33
2.3.4.5. Hồ hiếu-kỵ khí (Facultativ) ................................................................33
2.3.4.6. Hồ hiếu khí .........................................................................................34
2.3.4.7. Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aeroten ...........................................35
2.3.4.8. Hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện BIOFASTTM Serie ATC. ........37
2.3.4.9. Công nghệ MBBR. .............................................................................40
2.4. Một số công trình xử lý nƣớc thải điển hình. .....................................................45
2.4.1. Xử lý nƣớc thải bệnh viện theo công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt (Biophil)45
2.4.2. Xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng bùn hoạt tính trong bể hiếu khí (Aerotank).
...............................................................................................................................46
2.4.3. Xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối ...................................47
2.4.4. Xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng công nghệ AAO .......................................49
2.4.5. Xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng hồ sinh học ổn định ..................................51
2.4.6. Xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng bãi lọc trồng cây kết hợp bể lọc yếm khí .52
CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ......54
3.1. Cơ sở đề xuất quy trình xử lý. ............................................................................54
3.2. Lựa chọn quy trình công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức. .........55
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ .........................................63

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

2



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

4.1. Song chắn rác......................................................................................................63
4.1.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................63
4.1.2. Tính toán. .....................................................................................................63
4.2. Bể điều hòa. ........................................................................................................65
4.2.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................65
4.2.2. Tính toán. .....................................................................................................65
4.3. Bể lắng 1. ............................................................................................................69
4.3.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................69
4.3.2. Tính toán. .....................................................................................................69
4.4. Bể anoxic. ...........................................................................................................73
4.4.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................73
4.4.2. Tính toán. .....................................................................................................73
4.5. Bể MBBR. ..........................................................................................................75
4.5.1. Nhiệm vụ .....................................................................................................75
4.5.2. Tính toán. .....................................................................................................75
4.6. Bể lắng 2. ............................................................................................................81
4.6.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................81
4.6.2. Tính toán. .....................................................................................................81
4.7. Bể khử trùng. ......................................................................................................85
4.7.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................85
4.7.2. Tính toán. .....................................................................................................85
4.9. Bể phân hủy. .......................................................................................................86
4.9.1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................86
4.9.2. Tính toán. .....................................................................................................87
CHƢƠNG 5: ..................................................................................................................89

KHAI TOÁN KINH TẾ CHO CÔNG TRÌNH .............................................................89
5.1. Chi phí xây dựng ..............................................................................................89
5.2. Chi phí thiết bị .................................................................................................89
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

5.3. Chi phí vận hành ..............................................................................................90
5.3.1.

Chi phí điện năng ...................................................................................90

5.3.2.

Chi phí hóa chất .....................................................................................90

5.3.3.

Chi phí nhân công ..................................................................................91

5.3.4.

Chi phí bảo trì, bảo dƣỡng .....................................................................91

CHƢƠNG 6: ..................................................................................................................92

SỰ CỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRONG VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC
THẢI ..............................................................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................................96
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................97
PHỤ LỤC ....................................................................................................................104

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Logo bệnh viện quận Thủ Đức. ....................................................................11
Hình 1. 2: Sơ đồ tổ chức của bệnh viện.........................................................................12
Hình 2. 1: Các loại song chắn rác. .................................................................................26
Hình 2. 2: Cấu trúc bên trong Modul xử lý nƣớc thải ...................................................38
Hình 2. 3: Sơ đồ HTXLNT công nghệ Biofast-M.........................................................38
Hình 2. 4: Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR hiếu khí(a) và thiếu khí(b) .................41
Hình 2. 5: Các loại giá thể động. ...................................................................................42
Hình 2. 6: Màng biofilm trong giá thể ...........................................................................43
Hình 2. 7: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt . ....45
Hình 2. 8: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng bùn hoạt tính trong bể hiếu khí. ......46
Hình 2. 9: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối . ........................47
Hình 2. 10: Sơ đồ xử lý bệnh viện theo công nghệ AAO . ...........................................49
Hình 2. 11: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện bằng hồ sinh học ổn định . .....................51
Hình 2. 12: Sơ đồ xử lý NTBV bằng bãi lọc trồng cây kết hợp bể lọc yếm khí[. .........52

Hình 3. 1: Sơ đồ phƣơng án 1 ........................................................................................56
Hình 3. 2: Sơ đồ phƣơng án 2 ........................................................................................58

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

5


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1. 1:Nhiệt độ không khí trung bình ......................................................................14
Bảng 1. 2: Số giờ nắng trong năm .................................................................................15
Bảng 1. 3: Lƣợng mƣa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa),mm........................................16
Bảng 1. 4: Độ ẩm không khí bình quân thành phố Hồ Chí Minh, % ............................17
Bảng 2. 1: Lƣợng mƣa phân bố của mỗi tháng. ............................................................21
Bảng 2. 2: Lƣợng nƣớc thải ở các bệnh viện.................................................................22
Bảng 2. 3: Thông số đầu vào của bệnh viện quận Thủ Đức..........................................24
Bảng 2. 4: Các công trình xử lý cơ học. ........................................................................25
Bảng 2. 5: Áp dụng các quá trình hóa học trong xử lý nƣớc thải..................................26
Bảng 3. 1: Thông số đầu vào nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức. ...............................55
Bảng 3. 2: Hiệu suất xử lý phƣơng án 1 ........................................................................60
Bảng 3. 3: Hiệu suất xử lý phƣơng án 2 ........................................................................61
Bảng 3. 4: So sánh hai công nghệ..................................................................................61
Bảng 4. 1: Bảng tóm tắt kết quả song chắn rác thô .......................................................65
Bảng 4. 2: Thông số đĩa phân phối khí SSI AFD270 ....................................................66
Bảng 4. 3: Bảng tóm tắt kết quả bể điều hòa. ................................................................68
Bảng 4. 4: Thông số thiết kế bể lắng 1 ..........................................................................72

Bảng 4. 5: Thông số thiết kế bể Anoxic ........................................................................74
Bảng 4. 6: Các thông số thiết kế bể MBBR ..................................................................81
Bảng 4. 7: Thông số thiết kế bể lắng 2 ..........................................................................85
Bảng 4. 8: Thông số thiết kế bể khử trùng ....................................................................86
Bảng 4. 9: Thông số thiết kế bể chứa bùn .....................................................................88

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

: Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh hóa, mg/l)

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng

CHC

: Chất hữu cơ

CNMT


: Công nghệ Môi trƣờng

COD

: Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy hóa học, mg/l)

C.P

: Charoen PoKphand

CTR

: Chất thải rắn

DO

: Dissolved Oxygen (Oxy hòa tan, mg/l)

F/M

: Food/Micro – organism (Tỷ số lƣợng thức ăn và lƣợng vi sinh vật)

MLSS

: Mixed Liquor Suspended Solid (Chất rắn lơ lửng trong bùn, mg/l)

MLVSS

: Mixed Liquor Volatine Suspended Solid (Chất rắn bay hơi trong bùn
lỏng, mg/l)


N

: Nitơ

NN&PTNN

: Nông nghiệp và phát triển nông thôn

P

: Photpho

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SCR

: Song chắn rác

SS

: Suspended Solid (Chất rắn lơ lửng, mg/l)

TCXD

: Tiêu chuẩn xây dựng

TNHH


: Trách nhiệm hữu hạn

VSS

: Volatine Suspended Solid (Chất rắn lơ lửng bay hơi, mg/l)

VSV

: Vi sinh vật

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

7


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
 Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hồ Chí Minh đã
giúp cho đời sống của ngƣời dân càng đƣợc nâng cao. Chính vì thế, nhu cầu đòi
hỏi về điều kiện sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn. Không
những về mặt tiện nghi vật chất, mà còn phải đƣợc chăm sóc tốt hơn về sức

khỏe cộng đồng. Nhƣ chúng ta đã biết, với tình trạng môi trƣờng sống đang bị ô
nhiễm nghiêm trọng nhƣ hiện nay. Đặc biệt, tại các quận nhƣ quận 1, quận 3,
quận 5…nơi có tốc độ phát triển đô thị rất nhanh trong những năm qua và một
hậu quả tất yếu là làm cho sức khỏe của chúng ta ngày một yếu đi và mắc nhiều
bệnh tật. Chính vì thế, tại các bệnh viện ngƣời dân đến khám chữa bệnh ngày
một gia tăng và điều này dẫn đến tình trạng chung là các bệnh viện lớn đều quá
tải, tạo ra một sức ép nặng nề cho ngành y tế.
 Thống kê của Sở Tài nguyên và Môi Trƣờng TP.HCM, vào 6 tháng đầu năm
2011 cho thấy, TP.HCM có 113 bệnh viện, 322 trạm y tế phƣờng, xã, và hơn
7000 phòng khám, bình quân mỗi ngày thải khoảng 17 000 – 20 000m3 nƣớc
thải, chƣa kể lƣợng nƣớc thải của các cơ sở y tế dự phòng, các cơ sở đào tạo y
dƣợc và sản uất thuốc. Năm 2015, lƣợng nƣớc thải y tế phải xử lý lên tới trên
300 000 m3/ngày đêm. Phần lớn trong số này không đƣợc xử lý, trực tiếp đi từ
bệnh viện ra hệ thống cống chung của thành phố. Nƣớc thải y tế thành phố đang
bị ô nhiễm nặng về mặt hữu cơ và vi sinh với hàm lƣợng BOD5 vƣợt tiêu chuẩn
7 – 8 lần; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng SS vƣợt 2.5-3 lần, hàm lƣợng vi sinh cao
gấp 100-1000 lần tiêu chuẩn cho phép.
 Chất thải sinh ra từ các hoạt động của bệnh viện chủ yếu dạng rắn và lỏng,
chúng chứa nhiều chất bẩn hữu cơ dễ phân hủy sinh học và các vi sinh gây
bệnh. Trong đó, nhiều loại vi khuẩn – vi rút gây ra các bệnh truyền nhiễm nguy
hiểm, các hóa chất dùng trong khám chữa bệnh ảnh hƣờng xấu tới môi trƣờng
và sức khỏe cộng đồng. Vì vậy, cần phải quản lý và xử lý tốt chất thải bệnh
viện để tránh làm ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng nói riêng và môi trƣờng
nói chung.
 Nhiều bệnh viện đƣợc đầu tƣ công trình xử lý nƣớc thải đủ tiêu chuẩn nhƣng
sau khi đƣợc bàn giao một thời gian thì xuống cấp do thiếu nhân lực, kinh phí,
chuyển giao công nghệ chƣa hoàn chỉnh… Tình trạng này không chỉ xảy ra ở
các bệnh viện tuyến địa phƣơng mà có có cả ở những bệnh viện nhà nƣớc. Tuy
nhiên, điều đáng nói là bên cạnh lý do khó khăn về kinh phí, quy chế phối hợp
trong xử lý chất thải cho một cụm bệnh viện cũng không đƣợc xem xét nghiêm

túc. Các bệnh viện hiện chƣa có đƣợc sự kết hợp trong xử lý nƣớc thải y tế. Đôi
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.








khi trong cùng một khu vực, 2 hoặc 3 bệnh viện lớn ở cạnh nhau có thể chung
một trạm xử lý nƣớc thải để tiết kiệm chi phí đầu tƣ và vận hành hệ thống
nhƣng vấn đề đó chƣa bao giờ đƣợc đặt ra đối với các nhà quản lý bệnh viện.
Tóm lại, có thể thấy những khó khăn chính trong việc xử lý nƣớc thải bệnh viện
ở nƣớc ta nói chung và TP.Hồ Chí Minh nói riêng, đó là:
Mặt bằng
Công nghệ
Kinh phí xây dựng
Quản lý, vận hành và bảo trì.
Do đó, để giữ tốt vấn đề vệ sinh dịch bệnh và ngăn chặn lan truyền bệnh ra các
khu vực lân cận, nhằm đảm bảo việc khám chữa bệnh cho bệnh nhân và bảo vệ
cộng đồng, cần xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện đạt chuẩn và phù
hợp với quy mô bệnh viện.


2. Mục tiêu của đề tài
 Thiết kế hệ thống XLNT cho cho bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300
m3/ngày.đêm, đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt cột A QCVN
28:2010/BTNMT – QCKTQG.
 Thiết kế phải đảm bảo tính thực tiễn của hệ thống, đảm bảo quy mô của hệ
thống phù hợp với quỹ đất và điều kiện kinh tế của dự án.
3. Đối tƣợng, phạm vi và địa điểm thực hiện của đề tài
 Đối tƣợng của đề tài:
- Nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức(Tìm hiểu các thông số đầu vào và tiêu
chuẩn đầu ra của nguồn nƣớc thải).
- Các công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện (Tìm hiểu nguyên lý cấu tạo, nguyên
lý làm việc, ƣu và nhƣợc điểm của từng công nghệ thiết bị).
- Hệ thống XLNT bệnh viện quận Thủ Đức (Đề xuất và tính toán hệ thống
XLNT, chi phí đầu tƣ, vận hành và bảo dƣỡng).
- Cách vận hành, các sự cố và cách xử lý khi xảy ra.
 Phạm vi và địa điểm thực hiện:
- Diện tích: 11.252 m2.
- Quy mô số giƣờng bệnh: 800 giƣờng.
- Địa điểm: 29 Phú Châu, Khu phố 5, phƣờng Tam Phú, quận Thủ Đức, TP. Hồ
Chí Minh.
4. Nội dung đề tài
Đề tài thực hiện gồm những nội dung sau:
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

9


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.






Giới thiệu tổng quan về bệnh viện quận Thủ Đức.
Tìm hiểu nguồn gốc phát sinh nƣớc thải.
Giới thiệu tổng quan các phƣơng pháp XLNT bệnh viện.
Lựa chọn công nghệ, tính toán, thiết kế hệ thống XLNT bệnh viện quận Thủ
Đức, công suất 300m3/ngày đêm.
 Tính toán, dự trù kinh phí cho công trình.
 Nêu cách vận hành, các sự cố và cách xử lý.
5. Ý nghĩa thực tiễn
 Khoa học: Đề xuất đƣợc hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức.
 Môi trƣờng: Đảm bảo chất lƣợng nƣớc đầu ra đạt cột A QCVN
28:2010/BTNMT – QCKTQG góp phần cải thiện tình trạng ô nhiễm môi
trƣờng tại bệnh viện.
 Kinh tế: Đề xuất đƣợc hệ thống xử lý với chi phí xây dựng, vận hành và bảo
dƣỡng hợp lý nhất.

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.


CHƢƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN QUẬN THỦ ĐỨC
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển.

 Tên bệnh viện: Bệnh viện Thủ Đức
 Địa chỉ: 29 Phú Châu, Khu phố 5, phƣờng Tam Phú, quận Thủ Đức, TP. Hồ
Chí Minh.
 Số điện thoại: +84 08 37295503
 Fax: +84 08 37293328
 Website: benhvienthuduc.vn

Hình 1. 1: Logo bệnh viện quận Thủ Đức.
 Ngày 28/6/2007 Bệnh viện Quận Thủ Đức đƣợc thành lập trên cơ sở tách ra từ
Trung tâm Y tế Quận Thủ Đức, thành 2 đơn vị Trung tâm y tế dự phòng Quận
và bệnh viện Quận theo quyết định số 32/2007/QĐ-UBND ngày 23/02/2007
của UBND Thành phố về việc thành lập biện viện quận Thủ Đức trực thuộc
UBND quận Thủ Đức [1].
 Sau 8 năm thành lập, Bệnh viện Quận Thủ Đức đƣợc UBND Tp.Hồ Chí Minh
xếp hạng I theo tiêu chuẩn Bộ Y tế theo quyết định số 5563/QĐ-UBND ngày
12/11/2014 của UBND Thành phố về xếp hạng bệnh viện Quận Thủ Đức là
Bệnh viện tuyến Quận huyện đầu tiên xếp hạng I trong cả nƣớc [1].
 Cùng với sự nổ lực phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ viên chức của
đơn vị nên chỉ trong vòng 8 năm từ 50 giƣờng bệnh năm 2007 đã lên đến 800
giƣờng thực hiện trên 3500 lƣợt bệnh nhân ngoại trú/ngày, với đội ngũ nhân sự
bệnh viện khoản hơn 1200 ngƣời trong đó trình độ chuyên môn đại học và sau
đại học là 357 ngƣời với 9 phòng và 32 khoa tƣơng đƣơng nhƣ một bệnh viện
đầu nghành. Bệnh viện xây dựng các chuyên khoa kỹ thuật cao với đầy đủ các

chuyên khoa: Nội, Nhi, Chấn thƣơng chỉnh hình, Thần kinh-cột sống, Ungbƣớu, Niệu, Da liễu, Tai-Mũi-Họng, Giải phẩu thẩm mỹ, Mắt, Răng hàm mặt-

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

11


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Nha thẩm mỹ kỹ thuật cao, Sản, Y học cổ truyền và vật lý trị liệu-phục hồi chức
năng, Khoa dinh dƣỡng [1].
1.2.







1.3.

Chức năng-nhiệm vụ.
Cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh.
Đào tạo cán bộ y tế.
Nghiên cứu khoa học về y học.
Chỉ đạo tuyến dƣới về chuyên môn, kĩ thuật.
Phòng bệnh.
Hợp tác quốc tế.

Quản lý kinh tế y tế.
Cơ cấu tổ chức trong bệnh viện.

Hình 1. 2: Sơ đồ tổ chức của bệnh viện.
1.4.

Qui mô.

 Số giƣờng: 800 giƣờng
 Tổng số CBCC-VC-LĐ: 1200 ngƣời. Trong đó, có 260 bác sĩ với 7 tiến sĩ, 21
thạc sĩ, 25 bác sĩ chuyên khoa II, 47 bác sĩ chuyên khoa II.
 Đảng bộ: 52 đảng viên

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Vị trí địa lý tự nhiên.

1.5.

1.5.1. Vị trí địa lý.
 Dân số: 474.547 ngƣời, mật độ dân số: 9.88 6ngƣời/km2. Trong đó ngƣời Việt
là chủ yếu .
 Năm 2008, đề án quy hoạch chung của quận Thủ Đức đƣợc Ủy ban Nhân dân

Thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt với tổng diện tích 4.764,89 ha. Theo đó,
quận sẽ đƣợc quy hoạch nhƣ sau:
 Việc phân bố dân cƣ trên địa bàn quận Thủ Đức chia thành 5 khu ở tập trung:
-

Khu ở 1: Nằm ở phía đông bắc có diện tích 1.233 ha, gồm các phƣờng Linh
Xuân, Linh Trung, Linh Chiểu và một phần Linh Tây, dân số dự kiến sẽ vào
khoảng 100.000 ngƣời, mật độ xây dựng cho phép từ 28-32%.

-

Khu ở 2: Nằm ở phía nam của quận, bao gồm một phần các phƣờng Trƣờng
Thọ, Bình Thọ, dân số vào khoảng 35.000 ngƣời, mật độ xây dựng không
chiếm quá 30% diện tích.

-

Khu ở 3: Nằm ở phía tây có diện tích 1.413 ha, bao gồm phƣờng Hiệp Bình
Chánh, Hiệp Bình Phƣớc Dân số dự kiến khoảng 18.000 ngƣời, mật độ xây
dựng trung bình 24-28%, tập trung dân cƣ tập trung chủ yếu tại dọc quốc lộ
13.

-

Khu ở 4: Có diện tích 620 ha, bao gồm phƣờng Bình Chiểu và một phần các
phƣờng Hiệp Bình Phƣớc, Tam Bình. Dân số dự kiến sau quy hoạch khoảng
100.000 ngƣời.

-


Khu ở 5: Nằm tại khu ở trung tâm quận với diện tích 885 ha, bao gồm
phƣờng Bình Thọ và một phần các phƣờng Tam Bình, Tam Phú, Trƣờng
Thọ, Linh Tây. Dân số khoảng 135.000 ngƣời.

1.5.2. Vị trí địa hình.
 Về mặt địa hình trên toàn khu vực thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận,
các vùng đất cao, đồi gò là các phù sa tạo thành phù sa cổ, tại các vùng tƣơng
đối bằng phẳng thấp hơn là các phù sa tạo thành phù sa trẻ, còn ở các vùng
bằng phẳng thấp hơn là các lớp tạo thành phù sa sông và biển hiện đại.
1.5.3. Điều kiện khí hậu thời tiết.
 Nằm trong vùng thời tiết gió mùa cận xích đạo, thành phố HCM có nhiệt độ cao
đều trong năm và có hai mùa mƣa – khô rõ rệt. Mùa mƣa đƣợc bắt đầu từ tháng
5 đến tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trung bình
thành phố HCM có từ 160 – 270 giờ nắng trong một tháng, nhiệt độ trung bình
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

13


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

270C , nhiệt độ cao nhất 400C, thấp nhất 13.80C. Hàng năm, thành phố có 300
ngày nhiệt độ trung bình từ 25 – 280C [2].
Bảng 1. 1:Nhiệt độ không khí trung bình
Năm

2012


2013

2014

2015

2016

Cả năm

27,9

28,0

28,0

28.2

28.2

Tháng 1

27,4

27,2

26,5

25.4


25,4

Tháng 2

27,7

26,7

26,3

26,7

26,7

Tháng 3

28,5

28.5

26,9

28,7

28,7

Tháng 4

29,1


30,1

29,2

29,3

29,3

Tháng 5

28,7

29,5

28,3

28,2

28,2

Tháng 6

28,1

28,1

28,9

28,9


28,8

Tháng 7

27,7

27,8

27,5

27,7

27,7

Tháng 8

27,9

28,0

28,4

28,7

28,7

Tháng 9

28,2


27,9

27,9

27,8

27,8

Tháng 10

26,7

27,5

27,6

27,5

27,4

Tháng 11

27,4

28,0

27,5

27,6


27,5

Tháng 12

27,0

26,6

26,2

26,5

26,5
(Nguồn: [2])

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Bảng 1. 2: Số giờ nắng trong năm
Năm

2012

Cả năm


2013

2014

2015

2016

2002,9

2080,8

2071,9

1923,2

1891,1

Tháng 1

192,8

181,8

164,8

131,0

113,3


Tháng 2

193,1

190,7

215,3

157,7

193,6

Tháng 3

186,8

220,6

252,9

221,6

229,5

Tháng 4

190,6

216,9


225,6

213,4

213,5

Tháng 5

181,9

176,3

200,4

208,7

182,5

Tháng 6

161,3

143,6

185,6

161,5

128,0


Tháng 7

168,1

164,5

153,1

140,2

147,7

Tháng 8

139,1

161,3

178,1

157,2

135,8

Tháng 9

180,4

162,3


142,2

141,4

130,8

Tháng 10

105,6

146,8

138,8

127,2

147,0

Tháng 11

166,0

167,3

124,6

142,1

127,5


Tháng 12

137,2

148,7

90,5

121,2

141,8
(Nguồn: [2])

 Một năm, thành phố có trung bình 159 ngày mƣa tập trung nhiều vào các tháng
5 đến 11, chiếm khoảng 90%, đặc biệt vào hai tháng 6 và tháng 9. Trên phạm vi
không gian thành phố, lƣợng mƣa phân bố không đều, khuynh hƣớng theo trục
Tây Nam – Đông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía Bắc có lƣợng mƣa
cao hơn khu vực còn lại. Lƣợng mƣa bình quân biến động từ 1750-2550
mm/năm. Mƣa giảm dần từ địa giới TP.HCM sang phía Tây và Tây Nam.
Tháng 4 và tháng 12 hằng năm là những tháng chuyển tiếp giữa 2 mùa, có
lƣợng mƣa trung bình từ 30 đến 50 mm. Lƣợng mƣa các tháng trong mùa mƣa
biến động từ 150 mm đến 250 mm/tháng. Số ngày mƣa trong các tháng mùa
mƣa biến động từ 12-18 ngày/tháng.Trong mùa mƣa thƣờng xảy ra những đợt ít
mƣa hoặc không mƣa liên tục từ 7 đến 12 ngày vào các tháng 7 và 8 hằng năm.
Số ngày mƣa trong năm biến động từ 104 đến 116 ngày. Thời gian mƣa thật sự
biến động từ 156 đến 164 ngày, các tháng 1, 2, 3 trong mùa khô rất ít mƣa [2].

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng


15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Bảng 1. 3: Lƣợng mƣa trong năm (Trạm Tân Sơn Hòa),mm
Năm

2012

Cả năm

2729,5

Tháng 1

2013

2014

2015

2016

1783,6

1742,8


1798,4

2340,2

74,0

0,1

-

-

0,4

Tháng 2

27,3

-

-

72,7

-

Tháng 3

86,0


-

-

8,6

59,3

Tháng 4

18,6

13,2

9,6

212,1

7,7

Tháng 5

47,0

263,9

143,6

299,2


327,9

Tháng 6

270,7

246,8

273,9

139,4

188,8

Tháng 7

371,3

355,9

228,0

168,6

414,3

Tháng 8

343,3


201,3

146,3

349,0

301,0

Tháng 9

158,2

283,7

182,9

247,7

495,4

Tháng 10

428,0

309,0

388,6

256,1


391,2

Tháng 11

182,1

97

264,5

16,1

147,1

Tháng 12

123,0

12,7

105,4

28,9

7,1
\(Nguồn: [2])

 Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hƣởng bởi hai hƣớng gió chính là gió mùa
Tây – Tây Nam và Bắc – Ðông Bắc. Gió Tây – Tây Nam từ Ấn Độ Dƣơng, tốc
độ trung bình 3,6 m/s, vào mùa mƣa. Gió Gió Bắc – Ðông Bắc từ biển Đông,

tốc độ trung bình 2.4 m/s, vào mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo
hƣớng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tới tháng 5, trung bình 3.7 m/s.
Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão. Cũng nhƣ
lƣợng mƣa, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa mƣa, 80%, và xuống
thấp vào mùa không, 74.5%. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm
79.5% [2].

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Bảng 1. 4: Độ ẩm không khí bình quân thành phố Hồ Chí Minh, %
Năm
Cả năm

2012
77

2013

2014

2015

2016


75

75

76

76

Tháng 1

71

68

69

73

69

Tháng 2

71

70

69

68


68

Tháng 3

72

70

67

71

71

Tháng 4

75

71

70

73

69

Tháng 5

79


75

74

75

80

Tháng 6

80

80

77

81

80

Tháng 7

80

81

81

81


83

Tháng 8

80

80

78

82

82

Tháng 9

78

81

80

81

83

Tháng 10

86


79

82

81

82

Tháng 11

77

73

79

75

76

Tháng 12

76

72

77

73


72
(Nguồn: [2])

1.5.4. Nguồn gây tác động môi trƣờng.
1.5.4.1. Nguồn gây ô nhiễm nước.
 Nƣớc thải của bệnh viện chứa nhiều các chất bẩn hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh
(Trực khuẩn Shigella gây bệnh lị, Salmonella gây bệnh đƣờng ruột,
S.typhimurium gây bệnh thƣơng hàn…), ngoài ra trong nƣớc thải bệnh viện còn
chứa chất phóng xạ [1].
 Nƣớc thải bệnh viện phát sinh từ những nguồn chính sau [1]:
- Nƣớc thải là nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ diện tích của bệnh viện.
- Nƣớc thải sinh hoạt của cán bộ công nhân viên y tế trong bệnh viện, của
bệnh nhân và của ngƣời nhà bệnh nhân đến thăm và chăm sóc bệnh nhân.
- Nƣớc thải từ các hoạt động khám và điều trị nhƣ:
 Nƣớc thải từ các phòng xét nghiệm nhƣ: Huyết học và xét nghiệm
sinh hoá chứa chất dịch sinh học(nƣớc tiểu, máu và dịch sinh học,
hoá chất).
 Khoa xét nghiệm vi sinh: Chứa chất dịch sinh học, vi khuẩn, virus,
nấm, ký sinh trùng, hoá chất.
 Khoa giải phẫu bệnh: Gồm nƣớc rửa sản phẩm các mô, tạng tế bào.
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.










 Khoa X-Quang: Nƣớc rửa phim.
 Điều trị bệnh: Nƣớc thải chứa hoá chất và chất phóng xạ.
 Khoa sản: Nƣớc thải chứa máu và các tạp chất khác.
- Nƣớc giặt giũ quần áo, ga, chăn màn…cho bệnh nhân.
- Nƣớc từ các công trình phụ trợ khác.
Tác động của nƣớc thải: nƣớc thải y tế có đặc tính là khi chƣa bị phân hủy chứa
nhiều cặn lơ lửng và có mùi tanh khó chịu. Trong nƣớc thải y tế có chứa nhiều
vi khuẩn, mầm bệnh, máu, hóa chất, thuốc men và các chất thải mang các chất ô
nhiễm khác nhau sau khi thực hiện công tác khám và chữa bệnh thải ra môi
trƣờng nƣớc. Nƣớc thải y tế thải ra chứa vô số vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn
với số lƣợng 108 - 109 tế bào trong 1 ml nƣớc thải. Nƣớc thải này có khả nằng
gây nguy hại tới con ngƣời và động thực vật nếu thải ra môi trƣờng mà không
xử lý triệt để [1].
Nƣớc thải sinh hoạt vƣợt quá quy chuẩn quy định, có thể gây ô nhiễm nguồn
nƣớc tiếp nhận do hàm lƣợng hữu cơ cao, lƣợng cặn lơ lửng lớn và chứa vi
khuẩn vi sinh thƣờng chứa trong ruột ngƣời nhƣ E.coli, salmonella…đi vào
nƣớc thải theo phân và nƣớc tiểu, đó là những vi sinh vật có khả năng gây bệnh
[1].
Hàm lƣợng hữu cơ cao trong nƣớc thải sinh hoạt sau một thời gian tích lũy sẽ
lên men, phân hủy, tạo ra các khí, mùi và màu đặc trƣng, ảnh hƣởng đến mỹ
quan môi trƣờng [1].
Mặt khác, nƣớc thải chứa nhiều chất hữu cơ sẽ là môi trƣờng thuận lợi cho vi

trùng phát triển, khi thoát ra môi trƣờng sẽ gây ô nhiễm nguồn nƣớc, làm cho
nguồn nƣớc không sử dụng vào các mục đích khác đƣợc [1].
1.5.4.2.

Các nguồn phát sinh chất thải rắn

 Bên cạnh những vấn dề ô nhiễm do nƣớc thải , một vấn đề khác về môi trƣờng
rất đáng quan tâm trong quá trình hoạt động của bệnh viện là chất thải rắn [1].
 Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện có thể đƣợc
xem là chất thải nguy hại cần có biện pháp quản lý thích hợp [1].
 Chất thải rắn của bệnh viện chủ yếu là [1]:
- Chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh: gồm các loại bệnh phẩm vứt
bỏ sau các ca phẫu thuật, bông bang, chăn màn, dụng cụ y khoa sau khi
sử dụng( ống tiêm, ống chuyền, kim tiêm, vỏ ống thuốc thủy tinh, chai lọ
đựng thuốc…).. Đây đƣợc đánh giá là chất có mức ô nhiễm cao, chứa
nhiều vi trùng gây bệnh, dễ gây tác động xấu đến môi trƣờng và con
ngƣời. Ngoài ra còn có thể kể đến các loại bao bì y tế.
- Rác sinh hoạt của CBCNV bệnh viện và thân nhân bệnh nhân.
SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

-

Bên cạnh đó còn gồm cả các loại cặn bùn sinh ra do quá trình xử lý nƣớc

thải, các tàn tro sinh ra sau mỗi hành trình vẫn hành lò đốt rác.

1.5.4.3. Các nguồn gây ô nhiễm không khí.
 Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, 2 nguồn chủ yếu có khả năng gây ô
niễm môi trƣờng không khí là [1]:
- Sự hoạt động của các phƣơng tiện lƣu htong trong khuôn viên bệnh viện.
Tuy nhiên lƣợng xe cộ cho phép lƣu tông trong bệnh viện có giới hạn
nên mức độ gấy ô nhiễm không khí tƣơng đối không đáng kể.
- Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt khác của con ngƣời: các hoạt động
sinh hoạt của con ngƣời cũng gây ra ô nhiễm môi trƣờng không khí nhƣ
sản phẩm cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khói thải do hoạt
động vận tải, khói tuốc do hút thuốc lá. Ngoài ra. Việc sủ dụng máy phát
điện cũng góp phần gây ô nhiễm tiếng ồn.
1.5.4.4. Chất thải nguy hại.
 Chất thải phóng xạ lỏng là dung dịch có chứa tác nhân phóng xạ phát sinh trong
quá trình chẩn đoán, điều trị nhƣ nứơc tiểu của ngƣời bệnh, các chất bài tiết,
nƣớc súc rửa các dụng cụ có chứa phóng xạ(Nƣớc súc rửa dụng cụ trong chẩn
đoán hình ảnh có chứa hạt nhân phóng xạ tia , hạt nhân nguyên tử 67Ga
,75Se,133Xe... ) [1].

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

19


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI

2.1.

Những đặc điểm chính của nƣớc thải bệnh viện.
2.1.1. Nguồn và chế độ hình thành nƣớc thải bệnh viện.

 Nƣớc thải bệnh viện là một dạng của nƣớc thải sinh hoạt và chỉ chiếm một phần
nhỏ trong tổng số lƣợng nƣớc thải sinh hoạt của khu dân cƣ. Tuy nhiên, nƣớc
thải bệnh viện cực kỳ nguy hiểm về phƣơng diện vệ sinh dịch tễ, bởi vì ở các
bệnh viện tập trung những ngƣởi mắc bệnh là nguổn của nhiều loại bệnh với
bệnh nguyên học đã biết hay chƣa biết đối với y học hiện đại [1].
 Nƣớc thải bệnh viện ngoài ô nhiễm thông thƣờng (ô nhiễm khoáng chất và ô
nhiễm các chất hữu cơ) còn chứa các tác nhân gây bệnh – những vi trùng, động
vật nguyên sinh gây bệnh, trứng giun, virus,... Chúng sẽ nhiều nếu bệnh viện có
khoa truyền nhiễm. Còn nguy hiểm hơn về phƣơng diện dịch tễ là nƣớc thải
bệnh viện truyển nhiễm chuyên khoa, các khoa lao và những khoa khác. Các
chất ô nhiễm vào hệ thống thoát nƣớc thông qua những thiết bị vệ sinh nhƣ: nhà
tắm, bồn rửa mặt, nơi giặt giũ,…khi mà những đối tƣợng tiếp xúc với ngƣời
bệnh [1].
2.1.2. Những đặc điểm hóa lý của nƣớc thải bệnh viện.
 Trong nƣớc thải bệnh viện có những chất bẩn khoáng và hữu cơ đặc thù: các
chế phẩm thuốc, các chất khử trùng, các đồng vị phóng xạ đƣợc sử dụng trong
quá trình khám và điều trị bệnh. Những chất này đã làm giảm hiệu quả xử lý
nƣớc thải bệnh viện [1].
 Việc sử dụng các chất hoạt độnh bề mặt đã làm giảm khả năng tạo huyền phù
trong bể lắng, đa số các vi khuẩn tích tụ lại trong bọt. Những chất tẩy rửa riêng
biệt ảnh hƣởng đến quá trình làm sạch sinh học nƣớc thải, chất tẩy rửa anion
làm tăng lƣợng bùn hoạt tính, chất tẩy rửa cation lại làm giảm đi [1].
 Lƣợng chất bẩn từ một giƣờng bệnh trong ngày lớn hơn so với lƣợng chất bẩn
của một ngƣời của khu dân cƣ thải vào hệ thống thoát nƣớc là do việc hòa vào
dòng thải không chỉ chất thải từ ngƣời bệnh mà còn là bộ phận phục vụ, chất

thải từ quá trình điều trị. Nồng độ chất bẩn còn phụ thuộc vào nguồn nƣớc sử
dụng từ hệ thống đƣờng ống cấp nƣớc do nhà máy cung cấp hay từ hệ thống
khoan giếng cục bộ [1].
2.1.3. Đặc trƣng về vi trùng, virus, giun sán của nƣớc thải bệnh viện.
 Điểm đặc thù của thành phần nƣớc thải bệnh viện khác với nƣớc thải sinh hoạt
khu dân cƣ là sự lan truyển rất mạnh của các loại vi khuẩn gây bệnh. Về

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

phƣơng diện này đặc biệt nguy hiểm là những bệnh viện có các khoa truyền
nhiễm hay khoa lao, cũng nhƣ các khoa lây các bệnh soma [1].
 Đặc biệt nguy hiểm là nƣớc thải nhiễm các vi khuẩn gây bệnh có thể dẫn đến
dịch bệnh cho ngƣời và động vật qua nguồn nƣớc, qua các loại rau đƣợc tƣới
bằng nƣớc thải. Những bệnh truyền nhiễm là bệnh tả, thƣơng hàn, phó thƣơng
hàn, khuẩn salmonella, lỵ, bệnh do amip, bệnh do Lamblia, bệnh do Brucella,
giun sán, viêm gan,… Nƣớc thải bệnh viện khác với nƣớc thải sinh hoạt bởi
những đặc điểm sau [1]:
- Lƣợng chất bẩn gây ô nhiễm tính trên một giƣờng bệnh lớn hơn 2 – 3 lần lƣợng
chất bẩn tính trên một đầu ngƣời. Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng thì nƣớc thải
bệnh viện đặc hơn, nghĩa là nồng độ chất bẩn cao hơn nhiều.
- Thành phần nƣớc thải bệnh viện không ổn định, do chế độ làm việc của bệnh
viện không đều.
- Nƣớc thải bệnh viện còn chứa những chất bẩn hữu cơ, khoáng đặc biệt và một

lƣợng lớn các vi khuẩn gây bệnh (chất tẩy rửa, đồng vị phóng xạ,…)
2.2.

Tổng quan về nƣớc thải bệnh viện quận Thủ Đức.
2.2.1. Các nguồn nƣớc thải bệnh viện.

Nƣớc thải của bệnh viện Quận Thủ Đức phát sinh chủ yếu từ: nƣớc mƣa chảy tràn,
nƣớc thải sinh hoạt, và nƣớc thải từ các khu khám và điều trị.
 Nước thải là nước mưa:
 Lƣợng nƣớc thải này sinh ra do nƣớc mƣa rơi trên mặt bằng khuôn viên bệnh
viện, đƣợc thu gom vào hệ thống thoát nƣớc. Chất lƣợng của nƣớc thải này phụ
thuộc vào độ sạch của khí quyển và mặt bằng rửa trôi của khu vực bệnh viện.
Nếu khu vực mặt bằng của bệnh viện nhƣ: sân bãi, đƣờng xá không sạch chứa
nhiều rác tích tụ lâu ngày, đƣờng xá lầy lội thì nƣớc thải loại này sẽ bị nhiễm
bẩn nặng, nhất là nƣớc mƣa đợt đầu. Ngƣợc lại, khâu vệ sinh sân bãi, đƣờng xá
tốt… thì lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực đó sẽ có mức độ ô nhiễm thấp
[1].
Bảng 2. 1: Lượng mưa phân bố của mỗi tháng.
Tháng
Lƣợng
mƣa(mm)

1
2
0,4 -

3
59,3

4

7,7

5
327,9

6
188,8

7
414,3

8
301

9
495,4

10
391,2

11
147,1

(Nguồn: [2])

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

21


12
7,1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

 Nước thải sinh hoạt:
 Là loại nƣớc thải ra sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt trong bệnh viện
của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân nhƣ [1]:
- Nƣớc thải ở nhà ăn, nhà vệ sinh, nhà tắm, từ các khu làm việc… Lƣợng
nƣớc thải này phụ thuộc vào số cán bộ công nhân viên bệnh viện, số
giƣờng bệnh và số ngƣời nhà bệnh nhân thăm nuôi bệnh nhân, số lƣợng
ngƣời khám bệnh.
- Nƣớc thải sinh hoạt chiếm gần 80% lƣợng nƣớc đƣợc cấp cho sinh hoạt.
Nƣớc thải sinh hoạt thƣờng chứa những tạp chất khác nhau. Các thành
phần này bao gồm: 52% chất hữu cơ, 48% chất vô cơ. ngoài ra còn chứa
nhiều loại VSV gây bệnh, phần lớn các VSV có trong nƣớc thải là các
virus, vi khuẩn gây bệnh tả, lị, thƣơng hàn…
Bảng 2. 2: Lƣợng nƣớc thải ở các bệnh viện.
Stt

Quy mô bệnh
viện(giƣờng
bệnh).

Lƣợng nƣớc
dùng(lít/ngƣời.ngày).

Lƣợng nƣớc

thải(m3/ngày).

1

<100

700

70

2

200-300

700

100-200

3

300-500

600

200-300

4

500-700


600

300-450

5

>700

600

>500

6

Bệnh viện kết hợp 1000
với nghiên cứu và
đào tạo

-

(Nguồn: [3])
 Nước thải từ khâu khám và điều trị bệnh:
 Trong các dòng nƣớc thải của bệnh viện thì dòng thải này có thể coi là loại
nƣớc thải có độ ô nhiễm hữu cơ cao và chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất [1].
 Nƣớc thải loại này phát sinh từ nhiều quá trình khác nhau trong hoạt động của
bệnh viện(chẳng hạn từ khâu xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, súc rửa các dụng
cụ y khoa, các ống nghiệm, các lọ hoá chất hoặc giặt tẩy quần áo bệnh nhân,
chăn màn, ga giƣờng cho các phòng bệnh và vệ sinh lau nhà, cọ rửa tẩy uế các
phòng bệnh và phòng làm việc…) Nhìn chung nƣớc thải loại này bao gồm: Cặn
lơ lửng, các chất hữu cơ hoà tan, vi trùng gây bệnh, có thể cả chất phóng xạ…

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Đây là loại nƣớc thải độc hại gây ô nhiễm môi trƣờng lớn và ảnh hƣởng nhiều
tới sức khoẻ cộng đồng. Do đó, nƣớc thải loại này nhất thiết phải đƣợc xử lý
trƣớc khi thải ra ngoài môi trƣờng [1].
 Nước thải từ các công trình phụ trợ khác:
 Nƣớc còn có thể từ các công trình phụ trợ khác nhƣ : nhà máy phát điện dự
phòng, khu rửa xe [1].
 Nhƣ vậy xét các nguồn phát sinh và thành phần của các nƣớc thải bệnh viện, có
thể nói rằng nƣớc thải bệnh viện là loại nƣớc thải nguy hiểm, chứa rất nhiều vi
trùng gây bệnh và các hợp chất hữu cơ độc hại khác, nếu không qua xử lý mà
thải ra hệ thống thoát nƣớc chung sẽ gây ô nhiễm nặng cho môi trƣờng, ảnh
hƣởng tới sức khoẻ của toàn cộng đồng [1].
2.2.2. Đặc tính nƣớc thải bệnh viện.
 Các chất hữu cơ: Các chất hữu cơ trong nƣớc thải bệnh viện đa phần là những
chất dễ phân huỷ sinh học. Hàm lƣợng các chất hữu cơ dễ bị vi sinh vật phân
huỷ đƣợc ác định một cách gián tiếp thông qua nhu cầu oxy sinh hoá (BOD)
của nƣớc thải. Thông thƣờng ngƣời ta lấy giá trị BOD5 để đánh giá độ nhiễm
bẩn chất hữu cơ có trong nƣớc thải. Sự có mặt của các chất hữu cơ là nguyên
nhân chính gây ra sự giảm lƣợng oxy hoà tan trong nƣớc, gây ảnh hƣởng tới
đời sống của động thực vật thuỷ sinh [1].
 Các chất dinh dƣỡng của N, P: là nguyên nhân gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng
cho nguồn nƣớc tiếp nhận dòng thải, ảnh hƣởng tới sinh vật sống trong môi

trƣờng thuỷ sinh [1].
 Các chất rắn lơ lửng: gây ra độ đục của nƣớc, đồng thời trong quá trình vận
chuyển, sự lắng đọng của chúng sẽ tạo ra cặn có thể làm tắc nghẽn đƣờng ống
cống dẫn… [1].
 Các vi trùng, vi khuẩn gây bệnh: Nƣớc thải bệnh viện là nguồn điển hình chứa
lƣợng lớn các vi sinh vật có khả năng gây ra những căn bệnh rất nguy hiểm.
Chúng là nguyên nhân chính của các dịch bệnh truyền nhiễm nhƣ: thƣơng hàn,
tả, lỵ…ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khoẻ cộng đồng [1].

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

23


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Bảng 2. 3: Thông số đầu vào của bệnh viện quận Thủ Đức
STT

Thông số

ĐVT

1
2
3
4
5

6
7
8

pH (*)
TSS (*)
COD (*)
BOD
N_NH4+
N_NO3PO43_
Salmonella

9

Shigella

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MPN/100
ml

QCVN
Trƣớc khi
28:2010/BTNMT
xử lý (T1)

(Cột A)
8,2
6,5-8,5
107
50
260
50
156
30
62,5
5
6,7
30
10,7
5
138,0
KPH
2,53.107

KPH
(Nguồn: [4])

2.3.

Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải bệnh viện.
2.3.1. Phƣơng pháp cơ học.

 Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nƣớc thải, thƣờng ngƣời ta sử dụng các quá
trình thuỷ cơ. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý tuỳ thuộc vào kích thƣớc hạt,
tính chất hoá lý, nồng độ hạt lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc thải và mức độ làm sạch

cần thiết [5].
 Phƣơng pháp ử lý cơ học có thể loại bỏ đƣợc đến 60% các tạp chất không hoà
tan có trong nƣớc thải và giảm BOD đến 30%. Để tăng hiệu suất của các công
trình xử lý cơ học có thể dùng biện pháp làm thoáng sơ bộ… Hiệu quả xử lý
có thể lên tới 75% chất lơ lửng và 40% ÷ 50% BOD [5].
 Quá trình xử lý cơ học hay còn gọi là quá trình tiền xử lý thƣờng đƣợc áp dụng
ở giai đoạn đầu của qui trình xử lý. Tùy vào kích thƣớc, tính chất hóa lí, hàm
lƣợng cặn lơ lửng, lƣu lƣợng nƣớc thải và mức độ làm sạch cần thiết mà ta sử
dụng một trong các quá trình sau: lọc qua song chắn rác hoặc lƣới chắn rác,
lắng dƣới tác dụng của lực li tâm, trọng trƣờng và lọc. Các công trình xử lý:
song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu, bể lắng (đợt 1), lọc…[5].
Ưu điểm: đơn giản, chi phí thấp, hiệu quả xử lý chất lơ lửng cao.

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện quận Thủ Đức, công suất 300m3/ngày đêm.

Bảng 2. 4: Các công trình xử lý cơ học.
Áp dụng

Công trình

Song chắn rác

Tách các chất rắn thô và có thể lắng.


Lƣới chắn rác

Tách các chất rắn có kích thƣớc nhỏ hơn.

Nghiền rác

Nghiền các chất rắn thô đến kích thƣớc nhỏ hơn, đồng
nhất.

Bể điều hòa

Điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ (tải trọng BOD, SS)

Khuấy trộn

Khuấy trộn hóa chất và chất khí với nƣớc thải, giữ cặn lắng
ở trạng thái lơ lửng.

Tạo bông

Giúp cho việc tập hợp các hạt cặn nhỏ thành các hạt cặn
lớn hơn để có thể tách ra bằng lắng trọng lực.

Lắng

Tách các cặn lắng và nén bùn.

Tuyển nổi


Tách các hạt cặn nhỏ và các hạt cặn có tỷ trọng xấp xỉ tỷ
trọng của nƣớc, hoặc sử dụng để nén bùn sinh học.

Lọc
Màng lọc

Tách các hạt cặn còn lại sau xử lý sinh học, hóa học.
Tƣơng tự nhƣ quá trình lọc. Tách tảo từ nƣớc thải sau hồ
ổn định.

Vận chuyển khí

Bổ sung và tách khí.

SVTT: Phan Văn Kha
GVHD: PGS.TS Tôn Thất Lãng

25


×