Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

THỰC TẬP Ở CÁC PHÒN BAN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ DOANH NGHIỆP TƯ VẤN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.35 KB, 56 trang )

Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

PHẦN I:
THỰC TẬP Ở CÁC PHÒN BAN TRONG
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ DOANH
NGHIỆP TƯ VẤN THIẾT KẾ ĐƯỜNG Ô TÔ
1.1 Thực tập ở các phòng ban trong doanh nghiệp xây dựng đường ô tô
1.1.1 Tìm hiểu hệ thống tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ở doanh
nghiệpxây dựng đường ô tô
* Các Phòng, Ban chức năng Công ty gồm:
- Phòng Tổ chức - Hành chính
- Phòng Kế hoạch - Kinh doanh - Đầu tư
- Phòng Kế toán - Tài chính
- Văn phòng đại diện.
- Tuỳ theo tình hình cụ thể, yêu cầu của nhiệm vụ Sản xuất kinh doanh từng giai
đoạn . Hội đồng quản trị có thể chia tách, hợp nhất hoặc thành lập Phòng ban mới
* Bộ máy các Phòng Ban bao gồm:
- Bộ máy các Phòng chức năng trong Công ty gồm Trưởng phòng, Phó phòng và
các nhân viên nghiệp vụ.
- Trưởng và Phó trưởng phòng do Tổng giám đốc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễm
nhiệm hay giải quyết từ nhiệm sau khi đã được HĐQT thoả thuận.
- Các chuyên viên, nhân viên nghiệp vụ do Tổng giám đốc tuyển dụng, bổ nhiệm,
miễn nhiệm và giải quyết từ nhiệm căn cứ theo nhu cầu công tác và đề nghị của Trưởng
Phòng.
- Phó trưởng phòng là người trợ giúp Trưởng phòng trong điều hành quản lý tại
Phòng do Trưởng phòng phân công.
- Các chuyên viên, nhân viên nghiệp vụ thực hiện các công việc do Trưởng phòng
phân công.


I.

Phòng Tổ chức - hành chính

a Chức năng:
GVHD:

1

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong về:
- Tổ chức bộ máy và mạng lưới
- Quản trị nhân sự
- Quản trị văn phòng
- Công tác bảo vệ, an toàn và vệ sinh môi trường .
b Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Tham mưu về công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trí, luân chuyển, thi đua, khen
thưởng, kỷ luật nhân sự trong toàn Công ty theo đúng luật pháp và quy chế của Công ty.
- Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp ứng
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn
- Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế độ,
Pháp luật. Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong toàn Công ty.
- Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty cũng như

gửi các cơ quan, các đơn vị bên ngoài.
- Thực hiện công việc lễ tân khánh tiết, đón tiếp khách hàng ngày, tổ chức Đại hội,
hội nghị, hội thảo, tiệc liên hoan cấp Công ty.
- Thực hiện công tác văn thư, lưu trữ.
- Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong Công
ty, cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷ
nhiệm của Công ty.
- Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan trong các vấn đề
liên quan đến Công ty về mặt hành chính.
- Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra công tác tự vệ, bảo vệ an ninh, an toàn cơ sở,
PCCC, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty.
- Quản lý công tác vệ sinh môi trường trong phạm vi toàn Công ty (Nghiên cứu
hướng dẫn triễn khai, kiểm tra, xử lý vi phạm )
II.Phòng Kế hoạch-Kinh doanh - Đầu tư
a. Chức năng
Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc về:
GVHD:

2

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

- Công tác kế hoạch và chiến lược phát triển Công ty
- Công tác đầu tư và quản lý dự án đầu tư
- Tổ chức hệ thống thông tin kinh tế trong Công ty

- Công tác quản lý kinh tế
- Công tác quản lý kỹ thuật
- Tham mưu cho Tổng giám đốc về nghiệp vụ kinh doanh
- Hỗ trợ kinh doanh cho các Xí nghiệp , Chi nhánh trong Công ty
- Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng lớn
b. Nhiệm vụ
- Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, các kế hoạch tháng, quý, năm
- Giám sát các hoạt động SXKD và tiến độ thực hiện kế hoạch của các Xí nghiệp
(Chi nhánh trong toàn Công ty, các doanh nghiệp vốn góp của Công ty.
- Quản lý các Hợp đồng kinh tế (quá trình đàm phán, ký kết, thực hiện, thanh lý
Hợp đồng)
- Quản lý các tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành (nghiên cứu, triển khai, áp dụng...)
- Phối hợp với các Phòng, ban khác trong việc xây dựng và áp dụng các định mức
kinh tế kỹ thuật, các quy chế nội bộ Công ty.
- Nghiên cứu, đề xuất, phương hướng, chiến lược, dự án đầu tư phù hợp với nguồn
lực Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
- Quản lý dự án đầu tư (quá trình lập, thẩm định, triển khai dự án...)
- Nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư liên doanh, liên kết

II. Phòng Kế toán - Tài chính
a Chức năng.
- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Công ty trong lĩnh vực Tài
chính - Kế toán - Tín dụng của Công ty:
- Kểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định
về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.
- Quản lý chi phí của Công ty .
- Thực hiện công tác thanh tra tài chính các đơn vị trực thuộc Công ty.
GVHD:

3


SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

b. Nhiệm vụ.
1. Quản lý Hệ thống kế hoạch tài chính Công ty (Xây dựng, điều chỉnh, đôn đốc
thực hiện, tổng hợp báo cáo, phân tích đánh giá, kiến nghị )
2. Tổ chức quản lý tài chính tại Công ty , gồm:
- Quản lý chi phí: Lập dự toán chi phí; Thực hiện chi theo dự toán, theo dõi tình
hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của Công ty
- Quản lý doanh thu: Tham gia đàm phán Hợp đồng kinh tế, Hợp đồng ngoại; Tổ
chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng, theo dõi doanh thu từng hoạt động;
Tham gia thanh lý hợp đồng; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và đột xuất.
- Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch Ngân hàng, thực
hiện các thủ tục đặt cọc, thế chấp của Công ty; Quản lý tiền mặt.
- Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn kho theo
chế độ; Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém phẩm chất.
- Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các khoản
công nợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó đòi hoặc nợ không ai đòi;
- Quản lý tài sản cố định và đầu tư xây dựng, đầu tư mua sắm TSCĐ: Tham gia
các dự án đầu tư của Công ty ; Quản lý chi phí đầu tư các dự án trên cơ sở Tổng dự toán
và quy chế quản lý đầu tư; Quản lý theo dõi, tổ chức kiểm kê TSCĐ; Làm các thủ tục,
quyết định tăng giảm TSCĐ; Chủ trì quyết toán dự án đầu tư hoàn thành.
- Quản lý các quỹ DN theo chế độ và Quy chế tài chính của Công ty.
IV.Văn phòng Đại diện
a. Chức năng

- Đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trong quan hệ giao dịch với các
đối tác và tổ chức liên quan tại một địa phương có quan hệ với Công ty trong các lĩnh vực
hoạt động của Công ty.
b. Nhiệm vụ
- Nghiên cứu tình hình kinh tế - thương mại khách hàng tiềm năng để phát triển
các hoạt động của Công ty tại địa phương
- Theo dõi, đôn đốc thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng thương mại và dịch vụ
Công ty đã kí tại địa phương

GVHD:

4

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

- Bỏo cỏo nh k hoc i xut (khi cú yờu cu ) vi Cụng ty tỡnh hỡnh hat ng
ca VPD.
- Thit lp, to dng hỡnh nh tt p ca Cụng ty ti a phng.
- Quan h thng xuyờn v cht ch vi cỏc Phũng, Ban, t chc n v kinh t
trc thuc Cụng ty thc hin tt cam kt ca Cụng ty vi cỏc i tỏc.
- c u nhim giao dch vi cỏc n v v c quan hu quan trong phm v ca
mỡnh.
- c ch ng trong nghiờn cu, tỡm kim th trng, i tỏc.
- c TG u quyn tuyn chn v s dng lao ng theo yờu cu cụng vic
- Cỏc nhim v khỏc Cụng ty giao.

V. Mi quan h cụng tỏc gia cỏc phũng ban
- Cỏc phũng ban chc nng ch ng gii quyt cụng vic theo chc nng, nhim
v, quyn hn c phõn cụng. Khi gii quyt cụng vic liờn quan n lnh vc Phũng
ban khỏc, thỡ Phũng ch trỡ phi ch ng phi hp, Phũng liờn quan cú trỏch nhim hp
tỏc, trng hp cú ý kin khỏc nhau thỡ bỏo cỏo TG Cụng ty xem xột gii quyt theo
quy ch lm vic Vn phũng Cụng ty.
1.1.2 Tỡm hiu v cụng tỏc k hoch v k thut
a. Cụng tỏc t chc thi cụng tng th
b. Cụng tỏc t chc thi cụng chi tit cỏc hng mc cụng trỡnh
c. Cỏc h s u thu, cỏc quy trỡnh, quy nh hin hnh
1.2 Thc tp cỏc phũng ban trong doanh nghip t vn thit k ng ụ tụ
1.2.1 Tỡm hiu h thng t chc v chc nng nhim v ca cỏc phũng ban doanh
nghip t vn thit k
a. Giám đốc Công ty.
Giữ vai trò lãnh đạo chung toàn Công ty, là đại diện pháp nhân
của Công ty chịu trách nhiệm trớc pháp luật về việc điều hành hoạt
động sản xuất theo chế độ một thủ trởng, quyết định và tự chịu
trách nhiệm về kế hoạch sản xuất của Công ty cũng nh kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của pháp luật.
Trực tiếp phụ trách công tác sau: Tổ chức cán bộ - lao động; Kế
hoạch - kỹ thuật; Tài chính - kế toán; Vật t - thiết bị.
GVHD:

5

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti


Lp: 64 DLCD11

Phụ trách khối cơ quan văn phòng Công ty.
b. Các phó Giám đốc Công ty.
Giúp việc cho Giám đốc có Phó Giám đốc:
- Một phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật - thi công: Trực tiếp
chỉ đạo các hoạt động kinh doanh và thay mặt Giám đốc khi đợc uỷ
quyền ký kết các hợp đồng kinh tế xây dựng.
- Một phó Giám đốc phụ trách nội chính: Trực tiếp chỉ đạo
các sự việc diễn ra thờng xuyên tại Công ty và có quyền ký các hợp
đồng lao động với cán bộ công nhân viên.
Các phó Giám đốc phải chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về lĩnh
vực đợc phân công và chịu trách nhiệm thay mặt Giám đốc khi đợc
uỷ quyền.
Để giúp ban giám đốc quản lý công việc có các phòng ban chức
năng đợc tổ chức theo yêu cầu của công việc quản lý sản xuất kinh
doanh, quản lý kỹ thuật bao gồm:
c. Phòng kế hoạch - kỹ thuật
Có trách nhiệm giúp Giám đốc tiến hành ký kết các hợp đồng
kinh tế dựa trên các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của Nhà nớc, tiếp cận,
tìm kiếm khai thác công việc để từ đó xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh. Phối hợp cùng các phòng ban, căn cứ vào kế hoạch sản xuất
để xây dựng kế hoạch tài chính. Tổ chức phân giao nhiệm vụ tới các
đội sản xuất, kiểm tra kỹ thuật và chất lợng của công tác xây dựng
theo thiết kế cùng với chủ đầu t.
Tổ chức giám sát kiểm tra chất lợng từng công việc, từng giai
đoạn, từng hạng mục công trình. Theo dõi tình hình thực hiện
nhiệm cụ kế hoạch đã đề ra, thanh quyết toán kịp thời bàn giao công
trình đa vào sử dụng. Tổ chức đấu thầu theo đúng trình tự quy
chế đấu thầu của Nhà nớc ban hành. Giúp Giám đốc tiến hành phân

tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất theo tháng,
quý, năm để hoàn thành kế hoạch sản xuất đồng thời định kỳ làm
báo cáo lên cấp trên, các dự án về mua sắm tài sản cố định, khai thác
hợp đồng, nhận thầu, hợp đồng kinh tế, theo dõi dự toán, đánh giá sản
xuất kinh doanh của công ty và quản lý vật t thi công.
d. Phòng vật t - thiết bị
GVHD:

6

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

Có chức năng và nhiệm vụ lo cung ứng vật t cần thiết cho quá
trình thi công, kế hoạch dự trữ vật t, thiết bị cho sản xuất để đảm
bảo tiến độ thi công theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Giúp Giám
đốc quản lý tài sản và đầu t tài sản có hiệu quả. Ngoài ra phòng còn
có nhiệm vụ theo dõi việc sử dụng máy của các đội thi công về kỹ
thuật và trình độ sử dụng, theo dõi thời hạn đại tu, sửa chữa lớn của
mỗi máy, thời gian sử dụng của từng máy để tính khấu hao.
e. Phòng tài chính kế toán
Có nhiệm vụ tổng hợp các số liệu, thông tin về công tác tài
chính kế toán, thực hiện việc xử lý thông tin trong công tác hạch toán
theo yêu cầu thể lệ tổ chức kế toán nhà nớc. Ghi chép cập nhật chứng
từ kịp thời, chính xác, theo dõi hạch toán các khoản chi phí, kiểm tra
giám sát tính hợp lý, hợp pháp của các khoản chi phí đó nhằm giám sát

phân tích hiệu quả kinh tế của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty, từ đó giúp ban lãnh đạo đa ra những biện pháp tối u.
Ngoài ra lập kế hoạch tín dụng để vay vốn thi công, vay vốn dài
hạn để mua thiết bị, thu hồi công nợ ở các chủ đầu t.
g. Phòng Hành chính - Văn th
- Phụ trách chung, thảo công văn quy chế của phòng, theo dõi,
điều động xe đi công tác.
- Theo dõi tham mu sửa chữa các thiết bị đồ điện bị h hỏng.
- Theo dõi tham mu sửa chữa nhà cửa bị h hỏng dột nát.
- Theo dõi và phụ trách toàn bộ hệ thống điện của cơ quan.
- Quản lý con dấu, vào sổ công văn, lu trữ, tiếp nhận công văn
đến và gửi công văn đi các nơi khi Giám đốc và các phòng ban
nghiệp vụ yêu cầu.
- Quản lý và theo dõi mua văn phòng phẩm, đặt báo cho Văn
phòng công ty.
1.2.2 Tỡm hiu cụng tỏc kho sỏt
1.2.2.1 Kho sỏt thit k lp d ỏn tin kh thi
Gồm khảo sát tuyến, khảo sát thuỷ văn, khảo sát địa chất công
trình, điều tra kinh tế- xã hội và khảo sát môi trờng.
1.2.2.1.1. Khảo sát tuyến:
GVHD:

7

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11


Nhiệm vụ của khảo sát bớc NCTKT là thu thập các tài liệu cần
thiết cho việc lập BCNCTKT với mục đích sơ bộ đánh giá về sự cần
thiết phải đầu t công trình, các thuận lợi, khó khăn, sơ bộ xác định
vị trí, quy mô công trình và ớc toán tổng mức đầu t, chọn hình thức
đầu t cũng nh sơ bộ đánh giá hiệu quả đầu t về mặt kinh tế, xã hội
của dự án.
Công tác khảo sát bớc NCTKT gồm:
- Chuẩn bị ở trong phòng.
- Thị sát và đo đạc ngoài thực địa.
Về nội dung: Công tác chuẩn bị trong phòng nhằm nghiên cứu các
văn bản liên quan đến việc lập dự án, xác định các điểm khống chế
chủ yếu, vạch các phơng án tuyến và sơ bộ phân định các đoạn cùng
địa hình, cắm cọc Km trên từng phơng án tuyến, chọn vị trí các
cầu lớn để tính toán thuỷ văn và sơ bộ xác định khổ cầu. Đánh giá
khái quát u khuyết điểm của từng phơng án tuyến.
Công tác thị sát và đo đạc ngoài thực địa: Nhằm đối chiếu với
thực địa, bổ xung và nhận thức về các yếu tố địa chất, thuỷ văn,
cũng nh cập nhật các thiếu sót của bản đồ, qua đó lựa chọn phơng
án tuyến khả thi để tổ chức khảo sát. Quá trình thị sát cả về tình
hình dân c, về vật liệu cần thiết cho xây dựng công trình. Lập các
văn bản cần thiết cũng nh trình bày với các cấp, ngành có liên quan.
Công tác đo đạc: Bao gồm các công tác nh đo độ dốc, đo góc,
đo dài, đo cao, đo mặt cắt ngang
Với mục đích thu thập các số liệu để lập bình đồ tuyến có đờng đồng mức, hình cắt dọc, cắt ngang đại diện
1.2.2.1.2- Công tác khảo sát thuỷ văn:
Mục đích: Thu thập các tài liệu về địa hình, địa chất, khí tợng
thuỷ văn, tình hình ngập lụt, chế dộ dòng chảy của sông suối trong
vùng thiết kế đờng, đặc biệt là các số liệu về mực nớc cao nhất ở các
vùng bị ngập của các trạm khí tợng, thuỷ văn, các cơ quan t vấn khảo

sát, thiết kế, đồng thời cũng cần thị sát để đánh giá và đối chiếu
các số liệu thu thập đợc qua tài liệu lu trữ, các tài liệu do địa phơng
và cơ quan cung cấp.
GVHD:

8

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

1.2.2.1.3- Khảo sát địa chất công trình:
- Thị sát khu vực cùng với các nghiệp vụ khác của tổng thể.
- Tìm hiểu chi tiết nhiệm vụ kỹ thuật đợc giao, các văn bản có
liên quan.
- Thu thập toàn bộ tài liệu địa chất, địa chất công trình, lịch
sử nghiên cứu trong vùng của các cơ quan chuyên ngành.
1.2.2.1.4- Điều tra kinh tế - xã hội:
Điều tra kinh tế xã hội là thu thập các tài liệu để sơ bộ đánh giá
đặc điểm kinh tế xã hội của khu vực nghiên cứu. Sơ bộ đa ra định
hớng phát triển KT-XH và các quy hoạch liên quan đến dự án. Sơ bộ xác
định nhu cầu vận tải.
Nhiệm vụ điều tra KT- XH của bớc khảo sát NCTKT chủ yếu là thu
thập các tài liệu hiện có của các cơ quan liên quan, các cơ quan
chuyên môn và các cấp chính quyền
Cần thu thập: các số liệu về hiện trạng kinh tế - xã hội, diện tích
đất đai, dân số, thành phần dân tộc, tỷ trọng cơ cấu kinh tế các

ngành, giá trị xuất nhập khẩu hàng hoá
Thực trạng các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp,
thuỷ hải sản, du lịch, văn hoá, y tế, giáo dục
Công tác khảo sát cần cung cấp các tài liệu, các biên bản điều tra
về hiện trạng KT- XH của khu vực nghiên cứu. Các định hớng, các quy
hoạch phát triển KT- XH của các tỉnh có liên quan đến dự án. Các báo
cáo về hiện trạng mạng lới giao thông cũng nh báo cáo về khối lợng vận
tải và lu lợng giao thông.
1.2.2.1.5- Khảo sát môi trờng:
Mục đích là thu thập các tài liệu cần thiết để tạo điều kiện
cho các cơ quan quản lý dự án có quyết định đúng đắn về giải
pháp thiết kế. Dự báo cho các cơ quan và nhân dân biết những ảnh
hởng tích cực và tiêu cực của dự án với các hợp phần môi trờng tự nhiên,
xã hội và các hệ sinh thái.
Nội dung cần đợc thực hiện đó là điều tra thu thập các số liệu,
tài liệu về điều kiện tự nhiên nh vị trí địa lý, đặc điểm địa
hình, khí hậu. Các điều kiện về kinh tế xã hội nh dân số, phân bố
GVHD:

9

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

dân c, đặc điểm kinh tế. Kết quả khảo sát đợc tập hợp làm cơ sở lập
báo cáo, đánh giá tác động môi trờng.

1.2.2.2 Kho sỏt lp bỏo cỏo nghiờn cu kh thi:
Nhiệm vụ: Khảo sát để lập báo cáo NCKT là thu thập số liệu cần
thiết cho việc lập BCNCKT với mục đích xác định sự cần thiết để
đầu t công trình, lựa chọn hình thức đầu t, xác định vị trí cụ thể,
quy mô công trình, lựa chọn phơng án công trình tối u, đề xuất các
giải pháp thiết kế hợp lý, tính tổng mức đầu t, đánh giá hậu quả
đầu t về KT- XH của dự án.
Các bớc khi lập BCNCKT:
- Chuẩn bị trong phòng;
- Thị sát đo đạc ngoài thực địa;
Cụ thể: Các công tác cần làm trong công tác chuẩn bị trong
phòng;


Thu thập tài liệu gồm:

- Tài liệu điều tra kinh tế
- Tài liệu về quy hoạch tuyến.
- Các điểm khống chế bắt buộc tuyến phải qua.
- Tài liệu khí tợng thuỷ văn, thổ nhỡng, địa chất
- Các bản đồ vùng đặt tuyến (tỷ lệ khác nhau).
- Nghiên cứu trên bản đồ tỷ lệ 1/25000 ữ 1/50000.
- Vạch hớng tuyến - tổng quát
- Xem xét các điểm khống chế cần thiết .
- Nghiên cứu trên bản đồ tỷ lệ lớn.
+ Xác dịnh chính xác vị trí cầu lớn.
+ Chọn phơng án tối u khi chọn tuyến.
- Khi vạch tuyến trên từng đoạn ngắn phải chú ý hớng tuyến phù
hợp với điều kiện địa hình lại gần sát với đờng chim bay. Tuyến nên
tránh đi qua những vị trí bất lợi về thổ nhỡng, những vùng đất

quý...Tuyến phải hài hoà với địa hình, bám theo địa hình

GVHD:

10

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

Đối với đờng đi qua vùng đồi nên dùng những đờng cong có bán
kính lớn, uốn theo địa hình tự nhiên. Khi tuyến qua vùng đồi núi
nhấp nhô nối tiếp nhau, tốt nhất nên chọn tuyến là những đờng cong
nối tiếp hài hoà với nhau. Khi thiết kế 2 đờng cong tiếp giáp nhau
không nên chênh nhau quá quy định của thiết kế.
Khi tuyến đi qua đờng phân thuỷ, điều cần chú ý trớc tiên là
quan sát hớng của đờng phân thuỷ chính và tìm cách nắn thẳng
tuyến trên từng đoạn, chọn những sờn ổn định và thuận tiện cho
việc đặt tuyến, tránh những mỏm nhô cao và tìm đèo để vợt.
Khi tuyến đi trên sờn núi, mà độ dốc và mức độ ổn định của
sờn núi có ảnh hởng đến vị trí đặt tuyến thì cần phải nghiên cứu
tổng hợp các điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu ở trong phòng đặc biệt là hớng
tuyến vạch trên bản đồ, xác định mức độ khó khăn, phức tạp của
công việc sẽ tiến hành ngoài thực địa và lập kế hoạch thực hiện.
Thị sát và đo đạc tuyến ngoài thực địa:
Nhiệm vụ: Đối chiếu giữa bản đồ và thực địa, xác định lại phơng án tuyến đã đợc nghiên cứu trên bản đồ có đợc hay không, bổ

sung thêm các phơng án cục bộ phát hiện trong quá trình đi thực
địa, sơ bộ lựa chọn phơng án hợp lý. Thu thập ý kiến địa phơng góp
phần lựa chọn phơng án tuyến tốt nhất.
Tiến hành thị sát: Tiến hành tất cả các phơng án tuyến đã đợc
đề xuất trong dự án khả thi. Khi thị sát phải:
- Tìm hiểu tình hình dân c hai bên tuyến, các quy hoạch xây
dựng của địa phơng.
- Tìm hiểu tình hình vật liệu tại chỗ, các cơ sở sản xuất
nguyên vật liệu địa phơng, cách thức vận chuyển vật liệu.
Đo đạc: Đo đạc ngoài thực địa là lập bình đồ địa hình khu
vực dự định đặt tuyến và thu thập các tà liệu để so sánh phơng án
tuyến. Ngoài các phơng án chính còn phải đo các phơng án cục bộ.
Khi lập bình đồ khu vực phải dựa theo đờng sờn tim tuyến của phơng án đã chọn vạch trên bản đồ. Tuỳ thuộc loại địa hình mà lập bản
đồ khu vực với tỷ lệ hợp lý.
GVHD:

11

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

Để lập bình đồ cao độ tuyến cần phải tiến hành các công việc
sau: Định đỉnh, đo dài, đo góc, đo cao, đo cắt ngang
- Định đỉnh: Các đỉnh tuyến đợc xác định trên cơ sở bình
đồ đờng sờn đã kẻ tuyến. Trong quá trình phóng tuyến để định
đỉnh cần chú ý xác định vị trí hợp lý nhất của tuyến.

- Rải cọc chi tiết: Với yêu cầu khi rải cọc chi tiết phản ánh khái
quát địa hình dọc tuyến và 2 bên tuyến.
- Đo góc, đo cao: Dùng các thiết bị máy kinh vĩ THEO 020, máy
thuỷ bình Ni 025. Khi đo góc, mỗi góc đo 1 lần (thuận và đảo kính)
sai số giữa 2 nửa lần đo không quá 1 . Chú ý sơ hoạ hớng đo.
- Khi đo cao bằng máy thuỷ bình Ni 025: Phải đo 2 lần đo đi
và đo về riêng biệt để xác định cao độ mốc. Sai số cho phép f h
30 L .
Trong đó: fh là sai số giữa hai lần đo tính bằng mm
L: Là khoảng cách tính bằng Km
Đo cao chi tiết chỉ đo một lợt và khép vào mốc với sai số không
vợt quá sai số cho phép quy định nh sau: fh 50

L .

Đo dài bằng thớc thép hoặc thớc sợi amiăng kết hợp đo tổng quát
và đo chi tiết để xác định cọc Km, cọc H và khoảng cách giữa các
cọc chi tiết.
- Đo mặt cắt ngang: Đo ở tất cả các cọc chi tiết, cọc đỉnh, đo
bằng thớc chữ A hoặc máy kinh vĩ. Hớng đo phải vuông góc với tim
tuyến, ở cọc đỉnh đo theo hớng phân giác.
Chú ý: Khi lới dài hơn 50 Km cần xây dựng lới khống chế mặt
bằng hạng IV khoảng cách giữa các mốc toạ độ tối đa là 6 Km, nhỏ
nhất là 2 Km.
Đối với đờng cấp cao (60; 80; cấp quản lý I, II, III). Thờng là trục
đờng quan trọng của Quốc gia thì bình đồ cao độ phải gắn với hệ
toạ độ X, Y và cao độ Quốc gia.
Công việc khi lập hệ thống lới khống chế mặt bằng:
Lới khống chế mặt bằng hạng IV
Lới đờng chuyền cấp II

GVHD:

12

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

Lới độ cao hạng IV
Lới độ cao cấp kỹ thuật
Khảo sát công trình:
Nhiệm vụ: Chọn các giải pháp thiết kế cho công trình trên hớng
tuyến chọn, điều tra các công trình khác có liên quan đến tuyến.
Những công tác cần làm trong quá trình khảo sát công trình:
- Thu thập tài liệu cần thiết cho việc lựa chọn loại công trình và
lập hồ sơ.
- Sơ bộ xác định số lợng, vị trí, khẩu độ cầu cống.
- Thống kê công trình nổi, nhà cửa trong phạm vi từ tuyến ra 2
bên 20ữ 50m.
- Xác định vị trí mỏ vật liệu và khả năng cung cấp vật liệu tại
chỗ.
- Các số liệu phục vụ cho việc lập tổng mức đầu t.
- Các số liệu phục vụ cho thiết kế tổ chức thi công.
Sau khi khảo sát kết thúc phải hoàn thành và nộp các tài liệu:
Thuyết minh khảo sát tổng hợp về từng phơng án với các nội
dung về bình diện, dốc dọc, dốc ngang, địa chất công trình, địa
chất thuỷ văn, thuỷ văn công trình, thuỷ văn dọc tuyến, khả năng

cung cấp nguyên vật liệu, điều kiện xây dựng, u nhợc điểm trong
phục vụ và khai thác.
- Các tài liệu về khảo sát đo đạc tuyến, công trình theo các phơng án tuyến.
- Biên bản nghiệm thu tài liệu.
- Bình đồ cao độ các phơng án tuyến tỷ lệ 1:2 000 ữ 1:10 000
- Trắc dọc các phơng án tuyến tỷ lệ 1:2 000 ữ 1:10 000
- Mặt cắt ngang các phơng án tuyến tỷ lệ 1:200 ữ 1:500
- Bảng thống kê khối lợng giải phóng mặt bằng.
- Bảng thống kê toạ độ các điểm khảo sát.
1.2.3 Tỡm hiu cụng tỏc thit k v h s thit k
1.2.3.1. Cỏc ch tiờu k thut ca tuyn
GVHD:

13

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

* Công trình: Đường giao thông Tân Thịnh – Khe Thí, huyện Định Hóa, tỉnh Thái
Nguyên.
* Chủ đầu tư : UBND huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
* Cấp đường: Đường giao thông cấp V – Miền núi (TCVN 4054 -2005).
+ Chiều rộng nền đường: Bn = 6,5 m
+ Chiều rộng mặt đường: Bm= 3,5 m
+ Chiều rộng lề đường: Blề = 1,5m x 2
+ Độ dốc ngang: imặt = 3%, ilề = 4%

+ Bán đường đường cong bằng tối thiểu Rmin= 30 m
+ Độ dốc dọc lớn nhất imax= 7,37%.
+ Độ đôc dọc nhỏ nhất imix = 0,14%
+ Bán kính tối thiểu đường cong đứng lồi Rmin= 300m
+ Bán kính tối thiểu đường cong đứng lõm Rmin= 400 m
- Độ dốc mái ta luy nền đắp: 1/1,5. Độ dốc mái taluy nền đào: 1/0,5 -:- 1/0,75 tuỳ
thuộc địa chất mái taluy.
- Kết cấu mặt đường: Lớp láng nhựa dầy 3,5cm, lượng nhựa TC 3kg/m 2. tưới
nhựa nhũ tương dính bám lượng nhựa 1kg/m2.
+ Lớp mặt cấp phối đá dăm loại I dày 15cm,
+ Lớp móng cấp đá dăm loại II dầy 20cm.
+ Thoát nước ngang bằng cống BTCT vĩnh cửu , tải trọng thiết kế H13 - X60
Tần suất thiết kế: P = 4% đối với nền đường, cống và cầu nhỏ
+ Thoát nước dọc: Tại đoạn nền đất thiết kế rãnh hình thang bằng rãnh đào trần
miệng rãnh rộng 1,2m, đáy rộng 0,4m, cao 0,4m. Tại đoạn nền đá thiết kế rãnh tam giác.
Tại những vị trí trắc dọc có độ dốc dọc lớn hơn 6% rãnh dọc được thiết kế gia cố bằng đá
hộc xây vữa xi măng M100 dày 30cm. Tại những vị trí dốc dọc nền đường < 0.5% độ dốc
dọc rãnh được thiết kế bằng độ dốc dọc tối thiểu i = 0.5% vuốt dốc về điểm thu nước.
+ Khổ cầu, cống trên tuyến bằng bề rộng nền đường, tải trọng thiết kế H13- X60,
+ Hoàn chỉnh hệ thống công trình phòng hộ trên tuyến. (Cọc tiêu biển báo, biển
chỉ dẫn ... )
1.2.3.2 Hồ sơ thiết kế
a. Bình đồ

GVHD:

14

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG



Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

Bảng tổng hợp các yếu tố cong
STT Tên đỉnh
1
Đ33
2
Đ34
3
Đ35
4
Đ36
5
Đ37
6
Đ38
7
Đ39
8
Đ40
9
Đ41
10
Đ42
11
Đ43
12

Đ44
13
Đ45
14
Đ46
15
Đ48
16
Đ49
17
Đ50
18
Đ51
19
Đ52

R
30
30
40
40
40
50
30
30

T
11.74
10.39
8.84

11.77
6.77
15.40
19.34
12.11

P
2.21
1.75
0.97
1.70
0.57
2.32
5.69
2.35

K
Isc
L
22.38 5 22.38
20.00 5 20.00
17.40 5 17.40
22.90 5 22.90
13.42 5 13.42
29.88 4
11.5
34.36 5 34.36
23.02 5 23.02

W

0.70
0.70
0,70
0,70
0,70
0,6
0.70
0.70

30
40
40

13.41
9.20
10.80

2.86
1.04
1.43

25.22
18.08
21.10

5
5
5

25.22

18.08
21.10

0.70
0,70
0,70

30
50
30
90
50
50

39.39 19.52
9.06
0.81
13.29 2.81
18.28 0.47
9.90
0.99
10.72 1.14

55.18
17.92
25.02
18.28
19.72
21.12


5
4
5
3
4
4

27.00
17.92
19.18
18.28
19.72
21.12

0,70
0.60
0,70
0.50
0.60
0.60

H

b, Trắc dọc
Bảng tổng hợp các yếu tố thuộc trắc dọc
STT
1
2
3
4

5
6

Lý trình đỉnh
Km2+93.93
Km2+212.19
Km2+420.41
Km2+519.82
Km2+619.12
Km2+683.48

R
300
350
700
500
450
600

T
14.78
14.15
12.69
12.78
13.25
13.15

P
0.36
0.29

0.12
0.16
0.20
0.14

c. Trắc ngang
- Nền đường nửa đào nửa đắp:
GVHD:

15

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG

Di
0.10
0.08
0.03
0.05
0.06
0.04


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

- Nền đường đắp hoàn toàn
- Nền đường đào hoàn toàn
* Các loại đất đá đào đắp trên tuyến:
- Đào hữu cơ

- Đánh cấp
- Đào rãnh
- Đào khuôn
- Đào đất cấp 3, đất cấp 4.
- Đắp nền K95.
d. Kết cấu áo đường.
* Trên nền đường đào hoàn toàn, nền nửa đào nửa đắp, nền đường đất cấp 4:
- Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3kg/m2
- Tưới dính bám bằng nhũ tương gốc Axít lượng 1kg/m2
- Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm
- Đất đầm nèn K95 dày 50cm.
* Trên nền đường đá cấp 4:
- Láng nhựa 2 lớp tiêu chuẩn 3kg/m2
- Tưới dính bám bằng nhũ tương gốc Axít lượng 1kg/m2
- Cấp phối đá dăm loại I dày 15cm
- Cấp phối đá dăm loại II dày 20 cm
e. Các công trình trên tuyến
* Cống tròn:
- Cống tròn D75 tại cọc 96 Km2+212,19.
- Cống tròn D75 tại cọc TC40 Km2+411.21.
- Cống tròn D75 tại cọc P43 Km2+584.58
- Cống tròn D75 tại cọc 122 Km2+750.31.
- Cống tròn D75 tại cọc 123 Km2+803.70.
- Cống tròn D75 tại cọc 125 Km2+889.40.

PHẦN II:
GVHD:

16


SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

THỰC TẬP CHỈ ĐẠO THI CÔNG
2.1 Tổ chức về nhân lực
+ Chỉ huy trưởng công trường: 01 người

- Trình độ : Đại Học

+ Kỹ thuật hiện trường : 02 người

- Trình độ: Cao Đẳng

+ Kế toán kiêm thủ kho vật tư: 01 người

- Trình độ: Cao Đẳng

+ Lái xe, lái máy, thợ sửa chữa, bảo vệ, cấp dưỡng: 12 người
+ Công nhân: 20 người, nếu công việc cần nhiều thì thuê nhân công bổ xung tại
địa phương.
+ Riêng thi công cống có một tổ thi công riêng 18 người.
2.2 Tổ chức về xe máy :
- Máy đào≤ 0,8m3 : 01 chiếc
- Máy đào ≤ 1,25m3: 02 máy.
- Máy ủi: 110CV có 2 chiếc.

-Máy lu 8 T: 2 chiếc.
- Máy lu 10 t: 02 chiếc
- Máy rải 50-60 m3/h: 01 cái
- Máy san: 01 cái
- Máy kinh vĩ: 01 máy.
- Máy Thuỷ bình: 01 máy.
- Máy san: 01 chiếc
- Ôtô tự đổ 7 tấn: 06 chiếc
- May bơm nước: 02 chiếc
- Máy lu rung 25 t: 02 Chiếc
- máy lu 16 tấn 02 cái
- Xe tưới nước 5 m3: 01 chiếc
- Máy tưới nhựa: 01 chiếc
- Thiết bị nấu nhựa : 3 cái
- Máy nén khí: 01 chiếc
- Máy trộn Bê tông : 01 chiếc
GVHD:

17

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trng: H cụng ngh giao thụng vn ti

Lp: 64 DLCD11

- m dựi, m bn: 02 cỏi
- Dng c quc, xng, xe rựa.
2.3 T chc cung ng vt liu

- Xi măng ( Quang Sơn hoặc tơng đơng ) mua tại thành phố
Thái Nguyên.
- Sắt thép các loại ( Tisco hoặc tơng đơng ) mua tại TP Thái
Nguyên.
- Cát các loại, cấp phối sông suối mua tại xã Bình Thành, huyện
Định Hóa.
- Đá hộc mua tại mỏ đá Quán Vuông, huyện Định Hóa.
- Đá 4x6; 2x4; 1x2 ; 0,5x1 mua mỏ Suối Bén huyện Phú Lơng.
- Nhựa đờng mua tại thành phố Thái Nguyên.
- Gạch chỉ mua tại trung tâm huyện Định Hóa.
- Gỗ cốt pha mua tại trung tâm huyện Định Hóa.
- Nớc lấy tại giếng khoan, giếng khơi tại chỗ đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
- Đất đắp nền đờng đợc tuyển chọn và tận dụng từ nền đào
hoặc khai thác các đồi đất tại địa phơng thuộc địa phận xã Tân
Thịnh.
- Vật liệu thải: Đá nổ mìn, đất các loại đợc thu gom vận chuyển
đổ đi đến các bãi chứa vật thải :
+ Bãi đổ vật liệu thải 1: Tại Km2+300m ( bên trái tuyến ) và sâu
50m của gia đình nhà ông Nguyễn Viết Chu xóm Làng Ngõa xã Tân
Thịnh. Bãi có trữ lợng khoảng 2.700m3
+ Bãi đổ vật liệu thải 2: Tại Km2+450m ( bên trái tuyến ) vào
sâu 30m của gia đình nhà ông Lờng Văn Vợng xóm Làng Ngõa xã Tân
Thịnh. Bãi có trữ lợng khoảng 28.428m3.
Các bãi đổ vật liệu thải neu trên đã đợc sự chấp thuận của
Chính quyền địa phơng xã Tân Thịnh và Phòng Tài nguyên môi trờng huyện Định Hóa.
- Các vật liệu khác mua tại địa phơng.
2.4 T chc k hoch ti chớnh

GVHD:


18

SVTH: Lấ NGC PHNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH : ĐƯỜNG GIAO THÔNG TÂN THỊNH – KHE THÍ HUYỆN ĐỊNH HÓA
TỈNH THÁI NGUYÊN
HẠNG MỤC : NỀN MẶT ĐƯỜNG VÀ CỐNG THOÁT NƯỚC


hiệu

Cách tính

VL
A1
CL
A
NC
B1
NC1

A
Bảng dự toán hạng mục

Theo bảng bù giá
A1 + CL
NC1
Bảng dự toán hạng mục
B1 x 1,062*1,056

854,810,085
741,595,771
113,214,314
854,810,085
201,141,832
179,355,517
201,141,832

M
C1
TT
T

C1
Bảng dự toán hạng mục
(VL + NC + M) x 2%
VL + NC + M + TT

CHI PHÍ CHUNG
THU NHẬP CHỊU THUẾ
TÍNH TRƯỚC
Chi phí xây dựng trước thuế

C

TL

T x 5,5%
(T+C) x 6%

276,415,027
276,415,027
26,647,339
1,359,014,28
3
74,745,786
86,025,604

G

(T+C+TL)

IV

THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Chi phí xây dựng sau thuế

G x 10%
G+GTGT

V

Chi phí xây dựng lán trại, nhà
tạm
TỔNG CỘNG


GTGT
Gxdcp
t
Gxdnt

Gxdcpt x 1%

1,519,785,67
3
151,978,567
1,671,764,24
0
16,717,642

Gxd

Gxdcpt + Gxdnt

1,688,481,883

STT
I
1

2

3
4


II
III

VI

Khoản mục chi phí
CHI PHÍ TRỰC TIẾP
Chi phí Vật liệu
+ Theo đơn giá trực tiếp
+ Chênh lệch vật liệu
Cộng
Chi phí Nhân công
+ Theo đơn giá trực tiếp
Nhân hệ số riêng nhân công
Xây lắp
Chi phí Máy thi công
+ Theo đơn giá trực tiếp
Chi phí trực tiếp khác
Cộng chi phí trực tiếp

2.5 Tổ chức các dây chuyền chuyên nghiệp
Gồm các đội :
GVHD:

19

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG

Thành tiền



Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

- Đội chuẩn bị
- Đội thi công cống
- Đội thi công nền
- Đội thi công mặt
- Đội hoàn thiện
2.5.1. Công nghệ thi công nền đường
2.5.1.1 Thời gian thực hiện
6/2014

7/2014

8/2014

(05 ÷ 30)

(01 ÷ 31)

(01 ÷ 05)

Thời gian theo lịch

25

31


5

61

Thời gian nghỉ chế độ
(Chủ nhật, lễ, tết)

4

5

0

9

Thời gian dự trữ

2

2

2

6

Thời gian thi công
2.5.1.2 Thiết bị thi công

19


24

3

46

Tháng/năm

Tổng cộng

+ Máy đào 1,25m3 : 2 cái
+ Ô tô 7 T : 5 cái
+ Máy ủi 110CV : 1 cái
+ Lu 8T : 1 cái
+ Đầm cóc : 2 cái
2.5.1.3 Công nghệ thi công và kiểm tra chất lượng
2.5.1.3.1 Công nghệ thi công
A. Công tác chuẩn bị
- Công tác chuẩn bị bao gồm những việc chính sau:
- Sửa chữa sơ bộ đường cho xe máy vào công trường và chở vật liệu về công
trường.
+ Dọn dẹp mặt bằng(Chặt gốc cây, đánh gốc, bóc đất hưu cơ, di chuyển nhà cửa,
đường điện...)
+ Tổ chức các xí nghiệp phụ
+ Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời.
+ Cung cấp năng lượng điện, nước cho công trường.
GVHD:

20


SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

+ Chuẩn bị máy móc,phương tiện vận chuyển.
+ Chuẩn bị cán bộ và lập kế hoạch hoạt động cho công trường.
+ Khôi phục cọc, rời cọc dấu tim đường ra khỏi phạm vi thi công.
* Nhà cửa tạm thời của công trường bao gồm:
- Nhà ở của công nhân, cán bộ công nhân viên phục vụ.
- Nhà ăn, câu lạc bộ, nhà tắm…
- Nhà làm việc của ban chỉ huy công trường và các đội thi công.
- Nhà kho các loại.
- Nhà sản xuất, bố trí xưởng sản xuất, trạm sửa chữa.
- Diện tích nhà ở, nhà làm việc được tính theo tiêu chuẩn do nhà nước quy định.
Nó phụ thuộc vào số công nhân, nhà ở tạm của công trường có thể được thuê mượn của
nhân dân địa phương.
- Công tác làm nhà tạm ta tiến hành thi công nhà tạm với diện tích 200 m -2 .Gồm
các công việc don dẹp mặt bằng, san nền làm các chi tiết của nhà rồi tiến hành hoàn thiện
đưa vào
b. Công tác khôi phục cọc và rời cọc
Giữa thiết kế và thi công thường cách nhau một khoảng thời gian nhất định có thể
dài hay ngắn, trong quá trình đó, các cọc định vị tuyến đường khi khảo sát có thể bị hỏng
hoặc mất do nhiều nguyên nhân. Do đó cần phảI bổ sung và chi tiết hóa các cọc để phục
vụ cho việc thi công được rễ dàng định được phạm vi thi công và xác định được khối
lượng phạm vi thi công và xác định được khối lượng thi công chính xác
* Nội dung công tác khôi phục cọc gồm:
- Khôi phục và dấu cọc đỉnh: Cọc đỉnh được cố định bằng cọc bê tông đúc sẵn

hoặc đổ tại chỗ. Khi khôi phục cọc đỉnh xong phải tiến hành dấu cọc đỉnh ra ngoài phạm
vi thi công.Để dấu cọc có thể dùng biện pháp khôi phục cọc gồm;
- Khôi phục và rời cọc chi tiết theo phương pháp song song:
+ Trên các đoạn tuyến thẳng: Dời các cọc chi tiết ra ngoài phạm vi thi công một
khoảng xác định trên phương vuông góc với tim tuyến tại các cọc chi tiết đó.
+ Trên đường cong: Khôi phục xong các cọc chi tiết, sau đó cúng dời ra ngoài
phạm vi thi công theo phương pháp giao hội góc hoặc phương pháp song song tùy thuộc
vào địa hình cụ thể nơi dấu cọc.
- Kiểm tra cao độ mốc và có thể thêm các mốc mới để thuận tiện trong quá trình.
Đặc biệt là những mốc gần những vị trí có cầu cống để tiện kiểm tra cao độ thi công.
GVHD:

21

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

Thông thường khoảng cánh giữa các mốc đo cao là 3 km ở vùng đồng bằng và 2 km ở
vùng núi là 1 km. Ngoài ra còn phải đặt mốc đo cao ở các vị trí công trình cầu, cống, kè,
ở các chỗ đường giao nhau khác mức.

GVHD:

22

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG



Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Tim ®êng

41

41'
41"

Lớp: 64 DLCD11

Ph¹m vi thi c«ng

79

2m
3m

79' 2m
3m
79"

Sơ đồ 2.2: Chi tiết dời cọc ra ngoài phạm vi thi công
c. Công tác lên ga nền đường
Mục đích của công tác lên khuôn nền đường là nhằm cố định những vị trí chủ yếu
của mặt cắt ngang nền đường trên thực địa để đảm bảo thi công nền đường đúng với thiết
kế.
Căn cứ để lên khuôn nền đường là hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công, để lên khuôn

được chính xác theo hồ sơ cần dựa vào bình đồ tuyến, mặt cắt dọc, mặt cắt ngang nền
đường.
- Đối với nền đường đắp, công tác lên khuôn đường bao gồm việc xác định độ cao
đắp tại trục đường và mép đường, xác định chân ta luy đắp.
- Đối với nền đào, các cọc lên khuôn phải rời ra khỏi phạm vi thi công, trên các
cọc này phải ghi lý trình và chiều sâu đào đất, sau đó phải định được mép, đỉnh ta luy nền
đào, trên đỉnh ta luy phải đặt cố định giá kiểm tra độ nghiêng mái ta luy để tiện kiểm tra
trong quá trình thi công.
- Khi thi công cơ giới, các cọc lên khuôn đường có thể bị mất đi trong quá trình thi
công nền cần phải rời ra khỏi phạm vi thi công.
- Xác định phạm vi thi công, phạm vi giải phóng mặt bằng để tiến hành giải phóng
mặt bằng đảm bảo thi công được thuận lợi và đúng tiến độ.
Công tác giải phóng mặt bằng thường rất phức tạp, tốn kém ảnh hưởng nhiều đến
tiến độ nên khi tiến hành cần kết hợp nhiều cơ quan tổ chức.
GVHD:

23

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

Giả định thời gian 5 ngày = 25 công.

Sơ đồ 2. 4 : Bố trí giá mẫu kiểm tra mái ta luy nền đắp
d. Công tác đào vét hữu cơ, đánh cấp chống trượt
- Công tác vét hữu cơ :

Là công tác bóc bỏ lớp đất hữu cơ trên bề mặt địa hình trong phạm vi thi công, Độ
dày trung bình của lớp đất hưu cơ bóc bỏ là 20 cm. Đây là lớp có kết cấu yếu nếu không
loại bỏ thì sẽ ảnh hưởng đến độ ổn định của nền đường khi đắp lên trên nó.
Do khối lượng thi công ít nên được thi công bằng nhân công và xúc lên xe ben 7
tấn và vận chuyển đến bãi đổ đất thải. cách công trường 1 km.

GVHD:

24

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


Trường: ĐH công nghệ giao thông vận tải

Lớp: 64 DLCD11

Sơ đồ 2.5 : Đào vét hữu cơ bằng cơ giới
- Công tác đánh cấp
Trước khi đắp đất làm nền đường, để đảm bảo nền đường ổn định, chắc chắn
không bi lún, sụt, trượt thì ngoài việc đảm bảo yêu cầu về đắp đất ra phảI xử lý tốt nền
đất thiên nhiên. Nừu độ dốc sườn tự nhiên < 20 % chỉ cần dãy cỏ, bóc đất hữu cơ ở phạm
vi đáy nền tiếp xúc với sườn dốc. Nừu sườn dốc tự nhiên > 20 cm thì cần đánh cấp theo
quy định.
Đoạn tuyến thi công có đoạn phải đánh câp được áp dụng theo phương pháp đào
thủ công do nhân công 3/7 thực hiện và tận dụng 70% khối lượng đất đào cấp chuyển
sang đắp nền đường k95, còn 30 % vận chuyển bằng ô tô 7 tấn đến bãi đổ đi, Đánh cấp
từ trên xuống mỗi cấp rộng 1m và dốc vào trong từ 2-3 %.

Sơ đồ 2.6 : Đánh cấp mái dốc bằng thủ công

g. Công tác thi công chủ yếu:
GVHD:

25

SVTH: LÊ NGỌC PHƯỢNG


×