Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện đức huệ giai đoạn 2016 2020 và định hướng đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 111 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đức Huệ phát triển với thế mạnh sản xuất nông sản hàng hóa đặc trưng của ĐBSCL
như: lúa, mía đường, thịt (heo, trâu, bò, vịt), cá và lâm sản (tràm). Đồng thời, Đức
Huệ là cửa ngõ gần nhất từ biên giới Campuchia - qua huyện Đức Hòa về TP. Hồ
Chí Minh, nên có lợi thế phát triển dịch vụ thương mại. Cùng với sự phát triển là
tiềm tàng về ô nhiễm môi trường do đó tỉnh Long An đã tiến hành thực hiện dự án
“Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2011 – 2015 của huyện Đức Huệ”
Tuy nhiên các dự án được đề xuất ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2011-2015 cho
tới nay vẫn chưa được triển khai và hoàn thành do thiếu vốn đầu tư cũng như do sự
thay đổi về quy hoạch dân cư và đô thị của khu vực. Do vậy, tôi chọn đề tài
“Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn
2016-2020 và định hướng đến năm 2030” nhằm cập nhật các kết quả của năm cũ
đồng thời xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện trong những năm tới. Đề
tài sử dụng các phương pháp kế thừa, phương pháp thống kê, phương pháp chuyên
gia, phương pháp dự báo….
Trong đề tài đã thực hiện được những nội dung sau :
Cập nhật số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Đức Huệ năm
2015 - 2017.
Tham khảo và kế thừa kết quả đánh giá hiện trạng môi trường nước, hiện
trạng quản lý CTR-CTNH , hiện trạng môi trường không khí, Hiện trạng ô
nhiễm và suy thoái môi trường đất tại các khu vực đặc thù (nuôi trồng thủy
sản, chăn nuôi, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật).
Đánh giá, dự báo và bổ sung diễn biến môi trường của huyện Đức Huệ giai
đoạn 2016 - 2020 và định hướng đến năm 2030.
Đề xuất bổ sung kế hoạch bảo vệ môi trường để đáp ứng với sự phát triển
kinh tế xã hội của huyện Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2020. Đồng thời cập nhật
tình hình thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường tại huyện Đức Huệ.


ABSTRACTS
Duc Hue specializes in production of distinctive products from Mekong Delta such


as rice, meat (pork, beef, buffalo, duck,...), fish and forestry. In addition to that is
the strategic position near to Cambodia and to HCMC, which gives an advantage in
developing trade and commerce. Along side with such economic advantages is a
great risk of environmental pollution and contamination. Therefore Long An
authority has introduced a project named "Establishment of plans for
environmental conservation in Duc Hue in 2011-2015".
However, these projects haven't been executed due to the lack of investment as well
as due to the changes in urban and population planning. That's why I have chosen
this project "Offer of study plans for environmental conservation in Duc Hue in
2016-2020 and forecast till 2030." in order to update database and establish a more
suitable plan for the next years. The used methods are: Inheritance, Statistics,
Reference, Prediction,...
My thesis contains reports on following contents:
Updates on natural conditions, economic status and social development of
Duc Hue in 2015 - 2017.
Reference and ineheritance of reports and reviews on the present conditions
of water, management of solid and dangerous waste, air; on the present status
of contamination and regression of soil in specialised areas (for agricultural
uses, for uses of pesticides and plant protections).
Evaluation, prediction and addition of these status and conditions in Duc Hue
in 2016 - 2020 and forecast till 2030.
Propsal of environmental conservation plans in response to the econiomic
and social development in the area in 2016 - 2020. And updates on execution
progress of the plans in Duc Hue.


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
I. ĐẶT VẤN ĐỀ ..............................................................................................................1
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................................2
III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .......................................................................3
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................3
CHƢƠNG 1 .....................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ...........................................................5
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ............................5
1.1.1. Các khái niệm chung về quản lý môi trƣờng ................................................5
1.1.2 Các cơ sở khoa học quản lý môi trƣờng .........................................................6
1.1.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng ....................................................................6
1.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ................7
1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐỨC HUỆ ....................................................8
1.3.1. Vị trí địa lý .....................................................................................................8
1.1.2. Địa chất, địa hình [1].....................................................................................10
1.1.3. Đặc điểm khí tƣợng, thủy văn [1] .................................................................11
1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học ...................................................12
1.1.5. Tài nguyên du lịch sinh thái [1] ....................................................................14
1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI .........................................14
1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Đức Huệ..................14
1.2.2. Tình hình phát triển công nghiệp – xây dựng .............................................15
1.2.3. Tình hình phát triển Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản ........................17
1.2.4. Tình hình phát triển thƣơng mại - dịch vụ ..................................................19
1.2.5. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật .................................................20
1.2.6. Hệ thống thủy lợi .........................................................................................22
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

i



Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

1.2.7. Điện .............................................................................................................22
1.2.8. Tình hình văn hóa xã hội .............................................................................23
CHƢƠNG 2 ...................................................................................................................24
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG ...............................................................24
HUYỆN ĐỨC HUỆ ......................................................................................................24
2.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC ............................................................24
2.1.1. Hiện trạng cấp nƣớc và tỷ lệ ngƣời dân đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh ...24
2.1.2. Hiện trạng nƣớc dƣới đất (nƣớc ngầm) .......................................................25
2.2.3. Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt ..................................................................27
2.2.3. Hiện trạng ô nhiễm do nƣớc thải tại các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu
đông dân cƣ ...........................................................................................................30
2.2.5. Tình hình thoát nƣớc, ngập lụt, xử lý nƣớc thải ..........................................41
2.2. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI TẠI NGUỒN CTR,
CTHNH .....................................................................................................................43
2.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
nguy hại) ................................................................................................................43
2.2.2. Chất thải nguy hại ........................................................................................48
2.2.3. Tình hình quản lý chất thải rắn (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, nguy
hại) .........................................................................................................................49
2.2.4. Tình hình phân loại rác thải tại nguồn [1].....................................................50
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ .................................................51
2.3.1. Hiện trạng phát sinh, xử lý khí thải, tiếng ồn và môi trƣờng không khí xung
quanh các cơ sở sản xuất công nghiệp ..................................................................51
2.3.2. Hiện trạng chất lƣợng không khí xung quanh các trục đƣờng giao thông,

khu dân cƣ, sản xuất nông nghiệp .........................................................................54
2.4. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM VÀ SUY THOÁI MÔI TRƢỜNG ĐẤT TẠI CÁC
KHU VỰC CHĂN NUÔI VÀ SỬ DỤNG THUỐC .................................................55
2.4.1. Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện ..................................................55
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

ii


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

2.4.2. Tình hình sử dụng phân hóa học và thuốc BVTV trong nông nghiệp ........57
2.4.3. Môi trƣờng trong chăn nuôi và nuôi thủy sản .............................................57
2.4.5. Hiện trạng môi trƣờng đất ...........................................................................57
CHƢƠNG 3 ...................................................................................................................59
DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG CỦA HUYỆN ĐỨC HUỆ .............................59
GIAI ĐOẠN 2016-2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ..................................59
3.1 DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG NƢỚC .................................................59
3.1.1 Dự báo lƣu lƣợng, tải lƣợng các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải sinh hoạt
phát thải từ các khu dân cƣ đô thị và nông thôn đến năm 2020 và dự báo đến năm
2030 .......................................................................................................................59
3.1.2 Dự báo lƣu lƣợng, tải lƣợng các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải phát sinh
từ việc chăn nuôi trên địa bàn huyện đến năm 2030 .............................................65
3.1.3 Dự báo lƣu lƣợng, tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn
huyện đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 ..............................................67
3.2 DỰ BÁO DIỄN BIẾN CHẤT THẢI RẮN .........................................................69
3.2.1 Dự báo tải lƣợng chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2016-2020 và định hƣớng

đến năm 2030 ........................................................................................................69
3.2.2 Dự báo tải lƣợng chất thải rắn công nghiệp từ K/CCN giai đoạn 2016 –
2020, định hƣớng đến năm 2030 ...........................................................................70
3.2.3. Dự báo tải lƣợng chất thải rắn nông nghiệp giai đoạn 2016– 2020, định
hƣớng đến năm 2030 .............................................................................................71
3.3 DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ .....................................76
3.3.1. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí từ khu dân cƣ giai đoạn 2016 – 2020
và dự báo đến năm 2030 ........................................................................................76
3.3.2. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí từ K/CCN giai đoạn 2016 – 2020 và
dự báo đến năm 2030.............................................................................................77
3.3.3. Dự báo tải lƣợng ô nhiễm không khí do hoạt động nông nghiệp giai đoạn
2016 – 2020 và định hƣớng đến năm 2030 ...........................................................79
3.4 DỰ BÁO DIỄN BIẾN MÔI TRƢỜNG ĐẤT .....................................................80
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

iii


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

CHƢƠNG 4 ...................................................................................................................82
ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ............................82
HUYỆN ĐỨC HUỆ GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM
2030 ...............................................................................................................................82
4.1 ĐỀ XUẤT BỔ SUNG KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG .........................82
4.1.1 Kế hoạch quản lý nguồn nƣớc ......................................................................82
4.1.2 Kế hoạch quản lý chất thải rắn .....................................................................85

4.1.3 Kế hoạch quản lý môi trƣờng không khí ......................................................85
4.1.4 Kế hoạch quản lý môi trƣờng đất .................................................................87
4.1.5 Kế hoạch nâng cao nhận thức công đồng về môi trƣờng[1] ..........................88
4.1.6. Kế hoạch nâng cao năng lực quản lý môi trƣờng của địa phƣơng[1] ...........89
4.2 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC DỰ ÁN ƢU TIÊN THỰC HIỆN GIAI ĐOẠN
2016-2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 GẮN VỚI QUY HOẠCH PHÁT
TRIỂN HUYỆN ĐỨC HUỆ .....................................................................................89
4.3. PHÂN CÔNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐẾN
NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ...................................................94
KẾT LUẬN ...................................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................97

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

iv


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV:

Bảo vệ thực vật

BTNMT:

Bộ Tài nguyên Môi trƣờng


CTNH:

Chất thải nguy hại

CTRCN:

Chất thải rắn công nghiệp

CTR:

Chất thải rắn

DMCT:

Danh mục công trình

ĐBSCL :

Đồng bằng sông Cửu Long

HTX:

Hợp tác xã

K/CCN:

Khu/cụm công nghiệp

KCN:


Khu công nghiệp

NTCN:

Nƣớc thải chăn nuôi

TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

TCVN:

Tiêu chuẩn Việt Nam

TT:

Thị trấn

TNHH:

Trách nhiệm hữu hạn

UBND:

Ủy ban nhân dân

VCĐ:

Vàm Cỏ Đông


XDNTM:

Xây dựng nông thôn mới

QLMT:

Quản lý môi trƣờng

PTBV:

Phát triển bền vững

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

v


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Các đơn vị hành chính của huyện Đức Huệ năm 2015 .............................8
Bảng 1. 2 Hệ thống thủy lợi trên địa bàn huyện .......................................................22

Bảng 2. 1 Số hộ dân đƣợc sử dụng nƣớc sạch ...........................................................24
Bảng 2. 2 Hệ số tính tải lƣợng ô nhiễm nƣớc sinh hoạt ...........................................31
Bảng 2. 3 Ƣớc tính tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt ở các xã và thị trấn ....31

Bảng 2. 4 Tình hình chăn nuôi của các xã và thị trấn năm 2015 ............................33
Bảng 2. 5 Lƣợng phân và nƣớc tiểu thải ra của vật nuôi ........................................34
Bảng 2. 6 Lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh giai đoạn 2011-2015 ...............................34
Bảng 2. 7 Hệ số tải lƣợng các chất ô nhiễm ...............................................................35
Bảng 2. 8 Tải lƣợng các chất ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi giai đoạn 2011- 2015.35
Bảng 2. 9 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt của các xã ..........................43
Bảng 2. 10 Khối lƣợng CTR trong chăn nuôi giai đoạn 2011- 2015 .......................45
Bảng 2. 11 Khối lƣợng phát sinh CTR chăn nuôi theo xã giai đoạn 2011-2015 ....45
Bảng 2. 12 Tình hình phát sinh chất thải rắn trên địa bàn huyện Đức Huệ..........48
Bảng 2. 14 Thống kê tình hình sử dụng đất tại huyện Đức Huệ. ............................55

Bảng 3. 1 Dự báo dân số cho xã và thị trấn đến năm 2030 ......................................59
Bảng 3. 2 Dự báo nhu cầu cấp nƣớc và lƣu lƣợng nƣớc thải sinh hoạt..................60
Bảng 3. 3 Hệ số tính tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt ....................................61
Bảng 3. 4 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt đến năm 2030 ............................62
Bảng 3. 5 Dự báo số lƣợng gia súc, gia cầm trên địa bàn huyện đến năm 2030 ....65
Bảng 3. 6 Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải phát sinh đến năm 2030 .............................65
Bảng 3. 7 Dự báo tải lƣợng ô nhiễm NTCN đến năm 2030 .....................................66
Bảng 3. 8 Quy hoạch công nghiệp theo xã định hƣớng 2020. ..................................67
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

vi


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

Bảng 3. 9 Tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp của các K/CCN ....................69

Bảng 3. 10 Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2030 70
Bảng 3. 11 Ƣớc tính tải lƣợng chất thải rắn tại các KCN đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 ...................................................................................................71
Bảng 3. 12 Ƣớc tính khối lƣợng chất thải rắn rơm rạ tính đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 ...................................................................................................71
Bảng 3. 13 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn bao bì thuốc BVTV đến năm 2020 và
định hƣớng đến năm 2030 ..........................................................................................72
Bảng 3. 14 Dự báo khối lƣợng chất thải rắn bao bì phân bón đến năm 2020 và
định hƣớng đến năm 2030 ..........................................................................................73
Bảng 3. 15 Dự báo khối lƣợng CTR từ chăn nuôi phát sinh đến năm 2020 và định
hƣớng đến năm 2030 ...................................................................................................73
Bảng 3. 16 Hệ số ô nhiễm không khí do hoạt động đun nấu ...................................76
Bảng 3. 17 Tải lƣợng ô nhiễm do khí thải sinh hoạt tại ...........................................76
Bảng 3. 18 Hệ số ô nhiễm do khí thải từ các KCN ...................................................77
Bảng 3. 19 Tải lƣợng các chất ô nhiễm không khí từ KCN đến năm 2020 ............78
Bảng 3. 22 Lƣợng khí thải do hoạt động sản xuất nông nghiệp ..............................79
Bảng 3. 23 Lƣợng khí thải do sản xuất nông nghiệp vào năm 2020 và 2030 .........79
Bảng 3. 24 Lƣợng khí thải phát sinh do chăn nuôi ..................................................79

Bảng 4. 1 Các dự án trọng điểm về bảo vệ môi trƣờng của huyện Đức Huệ giai
đoạn 2016-2020 và định hƣớng đến năm 2030 ..........................................................90

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

vii


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và

định hướng đến năm 2030

DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1Tổ chức công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng Việt Nam sau năm
2030 .................................................................................................................................6

Hình 2. 1 Diễn biến pH trong nƣớc ngầm. ................................................................27
Hình 2. 2 Diễn biến độ cứng CaCO3 trong nƣớc ngầm. .......................................27
Hình 2. 3 Diễn biến COD của nguồn nƣớc m t ........................................................29
Hình 2. 4 Diễn biến BOD5 của nguồn nƣớc m t .......................................................29
Hình 2. 5 Biểu diễn độ pH trong nƣớc thải sinh hoạt. .............................................37
Hình 2. 6 Biểu diễn tổng TSS trong nƣớc thải sinh hoạt. ........................................38
Hình 2. 7 Biểu diễn tổng BOD5 trong nƣớc thải sinh hoạt. .....................................38
Hình 2. 8 Biểu diễn tổng Nitơ trong nƣớc thải sinh hoạt. ........................................39
Hình 2. 9 Biểu diễn nồng độ N-NH3 trong nƣớc thải sinh hoạt. .............................39
Hình 2. 10 Biểu diễn chỉ tiêu Coliform trong nƣớc thải sinh hoạt. .........................40
Hình 2. 11 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn huyện. .......44
Hình 2. 12 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn chăn nuôi trên địa bàn huyện.......47
Hình 2. 13 Biểu diễn các chỉ tiêu phân tích trong khí thải lò nung.........................53
Hình 2. 14 Biểu diễn độ ồn của các cơ sở sản xúât điển hình. .................................54
Hình 2. 15 Biểu diễn mức độ ô nhiễm bụi trong môi trƣờng không khí. ...............55

Hình 3. 1 Dự báo lƣu lƣợng nƣớc thải chăn nuôi đến năm 2030. ...........................66

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

viii



Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

MỞ ĐẦU
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Huyện Đức Huệ nằm ở phía bắc tỉnh Long An với diện tích tự nhiên 43.174,93 ha,
chia thành 11 đơn vị hành chính (10 xã và 1 thị trấn). Ranh giới hành chính huyện Đức
Huệ tiếp giáp với 04 huyện của tỉnh Long An, tỉnh Tây Ninh và Campuchia, cụ thể:
- Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh
- Phía Nam giáp huyện Thạnh Hóa và huyện Thủ Thừa
- Phía Đông giáp huyện Đức Hòa
- Phía Tây giáp nƣớc Campuchia
Đức Huệ ở vào vị trí là rìa phía Đông Bắc vùng Đồng Tháp Mƣời, tiếp giáp vùng
Đông Nam bộ, là nơi chuyển tiếp từ Đông Nam bộ xuống Đồng bằng sông Cửu Long
(ĐBSCL). Từ vị trí địa lý kể trên, tiếp nhận nguồn nƣớc ngọt bổ sung từ hồ Dầu
Tiếng, Đức Huệ phát huy thế mạnh sản xuất nông sản hàng hóa đặc trƣng của ĐBSCL
nhƣ: lúa, mía đƣờng, thịt (heo, trâu, bò, vịt), cá và lâm sản (tràm). Đồng thời, với vị trí
là cửa ngõ gần nhất từ biên giới Campuchia - qua huyện Đức Hòa về TP. Hồ Chí
Minh, nên có lợi thế phát triển dịch vụ thƣơng mại (xuất nhập khẩu qua biên giới), thu
hút vốn đầu tƣ từ ngoài vào (kinh tế trang trại, dịch vụ, thƣơng mại,...).
Với sự phát triển của Huyện Đức Huệ nhƣ: nông lâm nghiệp, công nghiệp – xây dựng,
dịch vụ thƣơng mại, kinh doanh nhỏ lẻ, bệnh viện, sinh hoạt đô thị… đã phát sinh chất
thải bao gồm nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn tác động đến môi trƣờng xung quanh
gây ô nhiễm. Đặc biệt, nhằm nhanh chóng thoát khỏi nền kinh tế thuần nông, độc
canh, sớm tạo nên sự phát triển cân đối, toàn diện, phát huy các thế mạnh về nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến và dịch vụ - thƣơng mại, xây dựng Đức Huệ thành
huyện vững mạnh ở vị trí tiền tiêu trên tuyến biên giới phía Tây Nam tổ quốc đang gây
áp lực lớn đối với môi trƣờng, tài nguyên khu vực này. Đó là nguy cơ ô nhiễm môi
trƣờng từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp và thƣơng mại nhỏ lẻ, việc sử dụng và
nhập khẩu các thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu, sử dụng thuốc trừ sâu độc hại, các loại

hàng hoá kém chất lƣợng không đảm bảo các tiêu chuẩn môi trƣờng…;
UBND Huyện Đức Huệ nhƣ khuyến khích các doanh nghiệp, hộ dân, hợp tác xã,
…thực hiện giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng cũng nhƣ hƣớng dẫn các tổ chức
thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn, phòng Tài nguyên Môi trƣờng tiếp tục xử lý
triệt để các khu vực gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Tuy nhiên có một số nguồn
thải trong chăn nuôi, sinh hoạt không đƣợc ngƣời dân xử lý mà thải ra môi trƣờng gây
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

1


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

ô nhiễm đặc biệt là nƣớc thải chăn nuôi. Do đó, Đức Huệ đã và đang tiếp tục đối diện
với nguy cơ gia tăng ô nhiễm môi trƣờng.
Để giải quyết tình trạng trên, cần thiết phải nhanh chóng nghiên cứu, xây dựng các giải
pháp, kế hoạch quản lý, bảo vệ môi trƣờng hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết. Do
vậy, thực hiện chủ trƣơng của tỉnh Long An nhất thiết phải có kế hoạch bảo vệ môi
trƣờng cho Huyện Đức Huệ từ năm 2011 – 2015. Do đó, tỉnh Long An tiến hành thực
hiện dự án “Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trƣờng năm 2011 - 2015 của huyện
Đức Huệ” với nội dung chính : Đánh giá hiện trạng môi trên địa bàn Huyện Đức Huệ ;
Dự báo diễn biến môi trƣờng và đánh giá các áp lực đến môi trƣờng huyện Đức Huệ
giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020 ; Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi
trƣờng huyện Đức Huệ giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020.
Tuy nhiên các dự án đƣợc đề xuất ƣu tiên thực hiện trong giai đoạn 2011-2015 cho tới
nay vẫn chƣa đƣợc triển khai hoàn thành do thiếu vốn đầu tƣ cũng nhƣ do sự thay đổi
quy hoạch về dân cƣ và đô thị của khu vực. Do vậy, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu đề

xuất kế hoạch bảo vệ môi trƣờng huyện Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2020 và định
hƣớng đến năm 2030” nhằm cập nhật các kết quả của năm cũ đồng thời bổ sung kế
hoạch bảo vệ môi trƣờng cho huyện trong những năm tới.

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung

 Góp phần giải quyết những khó khăn về môi trƣờng cho huyện Đức Huệ.
 Nâng cao nhận thức và ý thức bảo vệ môi trƣờng trong toàn huyện góp phần
thúc đẩy môi trƣờng theo hƣớng tích cực, nâng cao cuộc sống ngƣời dân.
Khuyến khích toàn huyện thực hiện công tác bảo vệ môi trƣờng, cải thiện chất
lƣợng môi trƣờng toàn huyện.
 Tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng của địa phƣơng về các
hoạt động, phong trào bảo vệ môi trƣờng. Từ đó, nâng cao nhận thức cho các cơ
quan chức năng về vấn đề môi trƣờng tại địa phƣơng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Xác định các vấn đề môi trƣờng bức xúc, tìm ra đƣợc nguyên nhân gây ô nhiễm
và suy thoái môi trƣờng trên cơ sở khảo sát, đánh giá bổ sung hiện trạng và dự
báo diễn biến môi trƣờng trên địa bàn Huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hƣớng đến năm 2030.

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

2


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030


 Đề xuất một số giải pháp cụ thể, khả thi và phân kỳ thực hiện các kế hoạch cho
từng năm nhằm bảo vệ môi trƣờng phục vụ phát triển bền vững Huyện Đức
Huệ giai đoạn 2016 - 2020 và định hƣớng đến năm 2030.

III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Giới hạn nghiên cứu đề tài:
 Cập nhật số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế của huyện Đức Huệ năm 2014-2017.
 Tham khảo và kế thừa kết quả đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc, hiện trạng
quản lý CTR-CTNH , hiện trạng môi trƣờng không khí.
 Đánh giá dự báo bổ sung diễn biến môi trƣờng của huyện Đức Huệ giai đoạn
2016 – 2020 và định hƣớng đến năm 2030.
 Đề xuất bổ sung kế hoạch bảo vệ môi trƣờng để đáp ứng với sự phát triển kinh
tế xã hội của huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và định hƣớng đến năm
2030.

IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có sẵn
Phƣơng pháp dựa vào các kết quả nghiên cứu có trƣớc để lựa chọn những thông tin bổ
ích và các kết quả nghiên cứu sẵn có phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch BVMT. Áp
dụng chủ yếu chƣơng 1, chƣơng 2 và chƣơng 4.
b. Phương pháp thống kê
Trên cơ sở các thông tin thu thập ban đầu về hiện trạng môi trƣờng tại các khu có liên
quan gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và xử lý số liệu một cách định lƣợng. Áp
dụng chƣơng 1, chƣơng 2.
c. Phương pháp chuyên gia
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong tất cả các phần của quá trình xây dựng báo cáo.
Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất, nhằm sử dụng kỹ năng và kinh nghiệm của giảng
viên hƣớng dẫn và các anh chị trong trung tâm CESAT có chuyên môn sâu về lĩnh
vực có liên quan để phân tích, đánh giá, dự báo và đề xuất các giải pháp xử lý. Áp

dụng chủ yếu tại chƣơng 2, chƣơng 3 và chƣơng 4.
e. Phương pháp dự báo
Dự báo lƣu lƣợng và tải lƣợng các chất ô nhiễm môi trƣờng Huyện dựa theo hệ số
đánh giá nhanh do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thiết lập. Áp dụng chủ yếu tại chƣơng
3.
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

3


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

g. Xem xét thực địa, xử lý số liệu, phân tích, so sánh
Phƣơng pháp này sẽ đƣợc triển khai nhằm đánh giá định lƣợng hiện trạng, chất lƣợng
môi trƣờng tại khu vực. Áp dụng chủ yếu chƣơng 2, chƣơng 3.
h. Phân tích lợi ích – chi phí
Dùng để đánh giá khả năng phát sinh chất thải, dự báo, tính toán mức độ thiệt hại mà
môi trƣờng chịu tác động. Áp dụng chủ yếu tại chƣơng 3, chƣơng 4.

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

4


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và

định hướng đến năm 2030

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
1.1.1. Các khái niệm chung về quản lý môi trƣờng
a. Định nghĩa quản lý môi trường
Hiện nay chƣa có một định nghĩa thống nhất về quản lý môi trƣờng (QLMT) nên có
thể tạm thời nêu ra một định nghĩa tóm tắt : « QLMT là một hoạt động trong lĩnh vực
quản lý xã hội, có tác động điều chỉnh các hoạt động của con ngƣời dựa trên sự tiếp
cận có hệ thống và các kỹ năng điều phối thông tin đối với các vấn đề về môi trƣờng
có liên quan đến con ngƣời, xuất phát từ quan điểm định lƣợng, hƣớng tới sự phát triển
bền vững ( PTBV) và sử dụng hợp lý tài nguyên. »
b. Các nguyên tắc quản lý môi trường
 Hƣớng tới sự PTBV
 Kết hợp các mục tiêu quốc tế - quốc gia – vùng lãnh thổ và cộng đồng dân cƣ
trong QLMT
 QLMT xuất phát từ quan điểm tiếp cận hệ thống và cần đƣợc thực hiện bằng
nhiều biên pháp và công cụ tổng hợp thích hợp
 Phòng ngừa tài biến, suy thoái môi trƣờng cần đƣợc ƣu tiên hơn việc phải xử lý,
hồi phục môi trƣờng nếu để xảy ra ô nhiễm
 Ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền
c. Tổ chức công tác quản lý môi trường
Tổ chức công tác quản lý môi trƣờng là nhiệm vụ quan trọng nhất của ngành môi
trƣờng ơ mỗi quốc gia. Các bộ phận chức năng của ngành môi trƣờng bao gồm : bộ
phận nghiên cứu, đề xuất kế hoạch, chính sách, các quy định pháp luật dùng trong
công tác BVMT ; bộ phận quan trắc, giám sát, đánh giá thƣờng kỳ chất lƣợng môi
trƣờng ; bộ phận thực hiện công tác kỹ thuật, đào tạo các bộ môi trƣờng ; bộ phận
nghiên cứu, giám sát việc thực hiện công tác môi trƣờng ở địa phƣơng, các cấp, các
ngành.


SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

5


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

Hình 1. 1Tổ chức công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng Việt Nam sau năm
2030
1.1.2 Các cơ sở khoa học quản lý môi trƣờng





Cơ sở triết học – xã hội của mối quan hệ giữa con ngƣời và thiên nhiên
Cơ sở khoa học - kỹ thuật - công nghệ của quản lý môi trƣờng
Cơ sở kinh tế của hoạt động quản lý môi trƣờng
Cơ sở pháp luật của hoạt động quản lý môi trƣờng

1.1.3 Các công cụ quản lý môi trƣờng
a. Phân loại theo chức năng
 Công cụ điều chỉnh vĩ mô
 Công cụ hành động
 Công cụ phụ trợ
b. Phân loại theo bản chất công cụ

 Công cụ luật pháp
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

6


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

 Công cụ kinh tế
 Công cụ kỹ thuật quản lý
 Công cụ phụ trợ
1.2. CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đƣợc thành lập theo Quyết định số 45/2003/QĐ-TTg
của Thủ tƣớng Chính phủ và Quyết định số 2308/QĐ-UB của tỉnh Long An là cơ quan
chịu trách nhiệm trƣớc UBND huyện Đức Huệ trong công tác bảo vệ môi trƣờng tại
địa phƣơng có chức năng quản lý trực tiếp các đơn vị sản xuất nằm trên địa bàn các xã,
thị trấn thuộc đối tƣợng thực hiện Kế hoạch bảo vệ môi trƣờng, Đề án bảo vệ môi
trƣờng đơn giản.
 Công tác kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng: giai đoạn 2011 - 2015, huyện đã tổ
chức và triển khai thực hiện công tác kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng qua các hoạt
động: kiểm tra các doanh nghiệp đã đi vào hoạt động ổn định, kết hợp với Sở Tài
nguyên & Môi trƣờng tỉnh Long An tiến hành kiểm tra tình hình ô nhiễm môi
trƣờng ở khu vực gây ô nhiễm trên địa bàn huyện là 03 cơ sở gạch đã đăng ký
và đi vào hoạt động nhƣng công tác này vẫn chƣa đƣợc tiến hành một cách đúng
đắn và đều đặn. Tuy nhiên hiện nay nhiều đơn vị sản xuất công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp nằm lẫn trong khu dân cƣ đã khiến cho công tác kiểm tra gặp
nhiều khó khăn.

 Công tác quan trắc môi trƣờng: Những năm trƣớc công tác quan trắc môi trƣờng
chƣa đƣợc quan tâm tuy nhiên hiện nay công tác quan trắc môi trƣờng của
huyện đã đƣợc Trung tâm Quan trắc & Dịch vụ Kỹ thuật Môi trƣờng trực thuộc
Sở Tài nguyên & Môi trƣờng tỉnh Long An đảm nhận.
 Công tác truyền thông và nâng cao nhận thức về môi trƣờng: Hàng năm,
UBND huyện Đức Huệ phối hợp với Sở Tài Nguyên & Môi Trƣờng tỉnh Long
An cùng các đoàn thể, cơ quan thông tin đại chúng để triển khai công tác truyền
thông, nâng cao nhận thức về môi trƣờng cho ngƣời dân và duy trì việc thực
hiện các hoạt động thiết thực nhƣ tổ chức lễ meeting “Ngày môi trƣờng thế
giới”, “Tuần lễ nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng” … Kết quả, các hoạt động này
đã đƣợc các ngành, các cấp và đông đảo tầng lớp nhân dân, học sinh tích cực
hƣởng ứng

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

7


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

1.3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN HUYỆN ĐỨC HUỆ
1.3.1. Vị trí địa lý
Tham khảo từ tài liệu [1] : Huyện Đức Huệ nằm ở phía bắc tỉnh Long An với diện tích
tự nhiên 43.174,93 ha, chia thành 11 đơn vị hành chính (10 xã và 1 thị trấn). Tọa độ vị
trí địa lý của huyện Đức Huệ đƣợc xác định nằm trong tọa độ địa lý từ 10 o44’20’’ đến
10o59’10’’ vĩ độ Bắc đến 106o08’30’’ đến 106o20’50’’ kinh độ Đông.
Ranh giới hành chính huyện Đức Huệ đƣợc xác định nhƣ sau:






Phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh
Phía Nam giáp huyện Thạnh Hóa và huyện Thủ Thừa
Phía Đông giáp huyện Đức Hòa
Phía Tây giáp nƣớc Campuchia

Phân bố về diện tích, dân số và mật độ dân số trung bình theo các đơn vị hành chính
của huyện tính đến hết năm 2015 nhƣ đƣợc tổng hợp trình bày trong bảng sau đây.
Bảng 1. 1 Các đơn vị hành chính của huyện Đức Huệ năm 2015
Stt Đơn vị hành chính Diện tích (km2) Dân số (người)

Mật độ dân số
Số ấp
(người/km2)

01 Thị trấn Đông Thành

8,008

6.775

846

4

02


36,072

9.502

263

4

03 Xã Bình Hòa Hƣng

31,470

2.330

74

4

04

Xã Bình Hòa Nam

72,929

8.066

110

4


05

Xã Bình Thành

26,819

2.687

100

4

06

Xã Mỹ Quý Đông

39,582

6.837

172

6

07

Xã Mỹ Quý Tây

52,335


12.431

237

6

08

Xã Mỹ Thạnh Bắc

41,147

8.442

205

5

09 Xã Mỹ Thạnh Đông

32,684

8.737

267

6

10


49,502

7.182

145

3

Xã Bình Hòa Bắc

Xã Mỹ Thạnh Tây

SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

8


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

11

Xã Mỹ Bình

41,081

2.171


53

6

Tổng số

431,749

75.879

176

52

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Long An 2015)
Thuận lợi:
Theo kết quả tham khảo tài liệu [1]
 Đức Huệ là huyện biên giới giáp Campuchia (có đƣờng ranh giới dài 25 km), từ
cửa khẩu Tho Mo về trung tâm vùng Phát triển kinh tế trọng điểm Phía Nam
ngắn nhất (cách TP. Hồ Chí Minh 65 km), nên có lợi thế phát triển dịch vụ
thƣơng mại xuất nhập khẩu qua biên giới (kinh tế cửa khẩu). Đồng thời, Đức
Huệ còn là một cửa ngõ thông thƣơng giữa Đông Nam bộ và ĐBSCL.
 Đức Huệ là huyện có nguồn nƣớc ngọt dồi dào với hệ thống kênh mƣơng thủy
lợi tƣơng đối hoàn chỉnh, đặc biệt là hệ thống kênh tạo nguồn, bảo đảm đủ
nguồn nƣớc ngọt cho sản xuất.
Trong những năm qua, các ngành thủy lợi, giao thông, điện đã đầu tƣ tạo cơ sở vật
chất ban đầu, kết nối với cơ sở hạ tầng khác, góp phần nâng cao mức sống cho nhân
dân trong huyện. Hệ thống giao thông đƣờng thủy nội và ngoài huyện có nhiều thuận
lợi, giá vận chuyển thấp, cũng đƣợc xem là một lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội

huyện Đức Huệ. Đồng thời với quá trình phát triển sản xuất thông qua ứng dụng tiến
bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất ngành nông nghiệp, đã xây dựng
thành công các mô hình sản xuất đạt hiệu quả cao cả về kinh tế - xã hội - môi trƣờng.
Do vậy, đây là tiền đề quan trọng cho sản xuất hàng hóa tiếp tục phát triển một cách
bền vững.
Khó khăn:
Theo kết quả tham khảo tài liệu [1]
 Đất đai của huyện Đức Huệ 100% diện tích là ''đất có vấn đề'' lại phân bố trên
các địa hình khá phức tạp. Đây đƣợc xem là hạn chế lớn trong quá trình phát
triển sản xuất nông nghiệp, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế, đầu tƣ cải
tạo đất tốn kém, năng suất cây trồng thấp, giá thành cao, sức cạnh tranh kém
trên thị trƣờng.
 Cơ sở hạ tầng còn thiếu và chƣa đồng bộ, đặc biệt là giao thông đƣờng bộ, công
trình kiểm soát lũ và cơ sở vật chất phục vụ dân sinh (trƣờng học, y tế, chợ,...)
còn thiếu nghiêm trọng, thông tin liên lạc còn yếu,... cộng với hàng năm chịu
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

9


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

ảnh hƣởng của lũ lụt và thiên tai, đã và đang là những cản ngại trong quá trình
phát triển kinh tế, v.v...
 Công nghiệp - TTCN và thƣơng mại - dịch vụ chƣa phát triển, nên không hỗ trợ
tích cực cho nông nghiệp phát triển; nền kinh tế của huyện Đức Huệ ''thuần
nông'', thu nhập của nhân dân chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (>80%),

trong khi lũ lụt, thiên tai diễn ra liên tiếp, cộng với biến động bất lợi về giá cả
nông sản, làm cho đời sống ngƣời dân càng khó khăn, khả năng tích lũy tái đầu
tƣ cho sản xuất hạn chế.
 Khả năng thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài vào để phát triển kinh tế nói chung và
nông nghiệp, nông thôn nói riêng ở huyện Đức Huệ có hạn chế bởi sức hút quá
lớn ở địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam, cũng nhƣ khu vực dọc quốc lộ 1
tỉnh Long An.
Riêng tình hình buôn lậu và an ninh trên tuyến biên giới Campuchia tuy còn diễn biến
phức tạp nhƣng dƣới sự chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh Long An, Ban Chỉ đạo 389
tỉnh, Công an tỉnh thành lập nhiều tổ chống buôn lậu đóng quân trên tuyến biên giới
huyện Đức Huệ nên tình hình buôn lậu đã đƣợc kiềm chế và giảm rõ rệt (80%).
1.1.2. Địa chất, địa hình [1]
a. Đặc điểm địa chất
Theo tài liệu Cục Địa chất và Khoáng sản VN 2006, đất đai của huyện Đức Huệ hình
thành từ hai loại trầm tích: Trầm tích phù sa non trẻ (Holocene) và trầm tích phù sa cổ
(Pleistocene); trong đó đa số là trầm tích Holocene có chứa vật liệu sinh phèn.
b. Đặc điểm địa chất thủy văn
Đặc điểm địa chất, thành phần học, đặc tính chứa nƣớc, dạng tồn tại của nƣớc dƣới đất
và tính chất thủy hóa các tầng nƣớc ở khu vực huyện Đức Huệ có thể chia thành 3
phân vị địa tầng chứa nƣớc: tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Holocene (0,73 - 5,6
m), tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Pleistocen giữa-trên (42,7 m đến 120,0m),
tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Miocen trên (313m đến 426m). Tuy nhiên chỉ có
tầng chứa nƣớc lỗ hổng các trầm tích Miocen trên để khai thác, cung cấp nƣớc sạch
cho ăn uống, sinh hoạt của cộng đồng.
c. Đặc điểm địa h nh
Huyện Đức Huệ có địa hình đơn giản, bằng ph ng nhƣng có xu thế thấp dần từ phía
Bắc – Đông Bắc xuống Nam – Tây Nam. Địa hình bị chia cắt bởi hệ thống kênh rạch
chằng chịt. Gần 30% diện tích tự nhiên toàn Huyện thƣờng xuyên bị ngập lụt hàng
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường


10


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

năm. Một phần Đức Huệ có một số khu vực nền đất tốt, sức chịu tải cao, việc xử lý
nền móng ít phức tạp. Còn hầu hết các vùng đất khác đều có nền đất yếu, sức chịu tải
kém.
1.1.3. Đ c điểm khí tƣợng, thủy văn [1]
a. Khí hậu, thời tiết
Khí hậu huyện Đức Huệ mang tính chất đặc trƣng nhiệt đới gió mùa với nền nhiệt cao
đều quanh năm, ánh sáng dồi dào, lƣợng mƣa khá lớn và phân bố theo mùa.
Theo số liệu quan trắc của trạm Hiệp Hòa nhiệt độ bình quân năm là 27,2oC, tháng 5 là
tháng nóng nhất với nhiệt độ trung bình 29,7oC và tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất
23,6oC. Biên độ nhiệt trong năm dao động khoảng 6,1oC và biên độ nhiệt ngày và đêm
dao động cao (từ 8oC đến 10oC). Tổng tích ôn 9.928oC/năm. Đây là điều kiện thuận lợi
cho sản xuất nông nghiệp theo hƣớng thâm canh, đặc biệt là cây mía, lúa, ngô, rau đậu
thực phẩm.
Lƣợng mƣa trung bình năm khá lớn (1.970 mm/năm) và phân bố theo mùa rõ rệt. Tổng
lƣợng mƣa trong mùa mƣa thực sự 1.325mm, bắt đầu ngày 16/5 và kết thúc ngày
21/10 (kéo dài 164 ngày). Mùa mƣa trùng với mùa lũ gây ngập úng, cản trở quá trình
sản xuất của phần lớn diện tích đất nông nghiệp.
Độ ẩm tƣơng đối trung bình hàng năm là 80 – 82%
Thời gian chiếu sáng bình quân ngày từ 6,8 – 7,5 giờ/ngày và bình quân năm từ 2.500
– 2.800 giờ.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 có gió Đông Bắc, tần suất 60 – 70%. Mùa mƣa từ
tháng 5 đến tháng 10 có gió Tây Nam với tần suất 70%.

b. Chế độ thủy văn
 Chế độ thủy triều
Sông rạch huyện Đức Huệ chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều không đều của
Biển Đông. Đỉnh triều lớn nhất vào tháng 12, nhỏ nhất vào tháng 4, tháng 5. Do vậy,
vào mùa khô có thể lợi dụng thủy triều để tƣới nƣớc hoàn toàn tự chảy; song do biên
độ triều không lớn và cƣờng độ triều không đủ mạnh nhƣ ngoài dòng chính nên khả
năng đẩy nƣớc từ sông Vàm Cỏ Đông vào sâu trong nội đồng bị yếu dần.
 Lũ lụt
Lũ lụt ở Đức Huệ do ảnh hƣởng của hai nguồn sinh lũ là: lũ từ thƣợng nguồn sông
Vàm Cỏ Đông và lũ từ sông MêKông chuyển qua sông Vàm Cỏ Tây gây ra. Lũ đến
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

11


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

muộn (tháng 9, 10), độ sâu ngập dao động từ 0,7 - 1,5m, nơi ngập sâu nhất là các xã
phía Nam nhƣ Bình Hòa Hƣng, Bình Thành, Bình Hòa Nam.
1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học
a. Tài nguyên đất[1]
Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất tỉ lệ 1/25.000 năm 1998 của phân viện Quy
hoạch thiết kế Nông nghiệp, toàn huyện có 3 nhóm đất chính:
 Nhóm đất phù sa nhiễm phèn: chiếm 7,11% tổng diện tích đất tự nhiên, phân bố
chủ yếu dọc theo hai bờ sông VCĐ. Nhóm đất này có thành phần cơ giới nặng,
hàm lƣợng sét vật lý khoảng 45-60%, kém thoát nƣớc, độ phì cao, thích hợp
cho việc trồng lúa.

 Nhóm đất xám: chiếm 36,02% tổng diện tích tự nhiên, hình thành trên đất phù
sa cổ, thành phần cơ giới nhẹ, phân bố hầu hết các xã (ngoại trừ xã Mỹ Quý
Đông) và nằm xen với khối đất phèn. Loại đất này thích hợp để làm đất ở hoặc
xây dựng cơ bản, nếu sử dụng để trồng lúa hoặc luân canh lúa với cây trồng cạn
thì cần chú ý 3 vấn đề: dinh dƣỡng tầng kết von và mức độ gley.
 Nhóm đất phèn: chiếm 55,75% tổng diện tích tự nhiên, nằm ở địa hình thấp
(lòng sông cổ), vật liệu hình thành đất phù sa cổ và phù sa mới chồng xếp lên
nhau nên rất khó cải tạo. Đây là nguyên nhân chính sâu xa lý giải tại sao đất
hoang hóa ở Đức Huệ khai thác chậm và hiện nay còn nhiều nhất ở Long An
(6.513 ha).
Đất theo mức độ thích nghi với cây trồng 100% diện tích đất của huyện Đức Huệ đƣợc
xếp ở cấp thích nghi hoặc phải cải tạo mới thích nghi với 2 vụ lúa, mía, đậu phộng,
đậu đỗ, dƣa và chanh…Nên cây sinh trƣởng phát triển cho năng suất thấp hơn các
vùng đất tốt (đất phù sa).
b. Tài nguyên nước[1]
b1. Nguồn nước mặt
Nguồn nƣớc cấp, nƣớc ngọt chính của huyện Đức Huệ từ hồ Dầu Tiếng xả nƣớc qua
kênh đẩy mặn nên phần sông Vàm Cỏ Đông (VCĐ) thuộc Đức Huệ đã đƣợc ngọt hóa
quanh năm.
b2. Nguồn nước dưới đất
Trên bề mặt đất huyện Đức Huệ có 62,86% diện tích đƣợc phủ bởi lớp trầm tích
Holocene (QIV), còn gọi là phù sa mới. Trong trầm tích Holocene, nƣớc ngầm bị
nhiễm phèn, độ sâu xuất hiện tầng nƣớc ngầm từ 120-200m, có độ khoáng hóa cao dao
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

12


Khóa luận tốt nghiệp

Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

động 1-3g/l cho nên quá trình thực hiện chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn và khoan,
khai thác nƣớc ngầm của UNICEF thƣờng phải khoan sâu >150m, nƣớc giếng khoan
muốn sử dụng an toàn phải qua thiết bị lọc.
Nhƣ vậy, Đức Huệ là nơi nghèo nƣớc ngầm, nƣớc có độ khoáng hóa cao, đầu tƣ khoan
khai thác (giếng) phải đủ độ sâu và bắt buộc phải có thiết bị lọc nƣớc mới sử dụng cho
sinh hoạt đƣợc, nên cần đầu tƣ vốn lớn và đồng bộ.
b3. Tình trạng xâm nhập mặn
Nguồn xâm nhập mặn vào lãnh thổ huyện Đức Huệ chủ yếu là từ biển Đông qua cửa
sông Soài Rạp do chịu ảnh hƣởng của chế độ bán nhật triều. Triều biển Đông tại cửa
sông Soài Rạp có biên độ lớn từ 3,5 đến 3,9m. Việc xâm nhập mặn đã làm biến đổi hệ
sinh thái vùng vốn ổn định nhiều năm trƣớc đây và kết quả là ảnh hƣởng đến sản xuất
và sinh hoạt của dân cƣ.
Trong những năm gần đây, tình trạng xâm nhập mặn sông Vàm Cỏ Đông nói chung và
đoạn chảy qua huyện Đức Huệ nói riêng đã giảm đi đáng kể và đã đƣợc ngọt hóa nhờ
xã lũ của hồ Dầu Tiếng.
b4. Tình trạng chua phèn
Đức Huệ là nơi tập trung đất phèn đến 55,75% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân
bố hầu hết các xã trên địa bàn huyện và nhóm đất phù sa nhiễm phèn chiếm 7,11% tập
trung tại Mỹ Thạnh Đông, Mỹ Thạnh Bắc,Bình Hòa Bắc, Bình Hòa Nam và Mỹ Quý
Đông. Một năm có 2 chu kỳ nƣớc chua là đầu mùa mƣa (tháng 4 - tháng 7) và cuối
mùa mƣa (tháng 11 - tháng 1).
Để hạn chế bất lợi cho sản xuất nông nghiệp cần tiếp tục đầu tƣ phát triển hệ thống
thủy lợi tạo nguồn, nghiên cứu áp dụng các phƣơng pháp canh tác, giống cây con …
cho phù hợp điều kiện tự nhiên và cơ chế thị trƣờng. Trong khai hoang cần tính toán
chặt chẽ việc đẩy nguồn nƣớc chua phèn xuống khu vực hạ lƣu gây tác hại cho sản
xuất của khu vực ven sông.
c. Tài nguyên rừng

Tài nguyên rừng là thế mạnh của Đức Huệ, theo kết quả kiểm kê và thống kê đất đai
năm 2015, diện tích đất lâm nghiệp của huyện có khoảng 11.000 ha, chiếm gần 25%
diện tích tự nhiên; trong đó, rừng sản xuất chiếm 100% diện tích đất lâm nghiệp, còn
lại là rừng phòng hộ và rừng đặc dụng đã không còn. Diện tích trồng rừng chủ yếu là
tràm, xà cừ, bạch đàn,…Đây là nguồn nguyên liệu phục vụ chính cho sản xuất giấy,
nhƣng đến nay vẫn chƣa đƣợc khai thác đúng mức và hiệu quả.
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

13


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

Nguồn tài nguyên động vật dƣới tán rừng đã dần đƣợc phục hồi, đây là thành quả đáng
ghi nhận của chƣơng trình 327/CT, 773/TTG và 661 đã góp phần sử dụng hợp lý, hiệu
quả tài nguyên cũng nhƣ khôi phục hệ sinh thái vốn có của vùng đất phèn [1].
d. Tài nguyên thủy sản[1]
Qua điều tra của Viện Nghiên cứu Thủy sản II cho thấy:
Các thủy vực ở huyện Đức Huệ có những nhóm loài đặc trƣng nhƣ: tảo lục, tảo bánh
xe, côn trùng thủy sinh, nhóm tôm cá nƣớc ngọt. Thủy sinh vật có đến 334 loài, gồm:
181 loài tảo, 93 loài động vật nổi, 60 loài động vật đáy.
Ngoài ra, do môi trƣờng nƣớc nội đồng ngày càng đƣợc ngọt hóa, độ chua và thời gian
ảnh hƣởng chua phèn giảm, tạo điều kiện để các loài thủy sản về cƣ trú và phát triển,
mở ra hƣớng đi trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng - vật nuôi.
e. Tài nguyên khoáng sản[1]
Theo tài liệu điều tra địa chất thổ nhƣỡng, trên địa bàn huyện Đức Huệ nghèo về
khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản của huyện chủ yếu là than bùn, sét gạch ngói tập

trung nhiều ở xã Mỹ Quý Tây, Mỹ Thạnh Tây, Mỹ Quý Đông. Thành phần than bùn
có độ tro thấp,
mùn cao, lƣợng khoáng cao, có thể sử dụng làm phân bón hoặc chất đốt. Ngoài ra, trên
sông VCĐ từ Rạch Tràm đến kênh Trà Cú Thƣợng có trữ lƣợng cát khoảng 1 triệu m3,
có thể khai thác để phục vụ xây dựng.
1.1.5. Tài nguyên du lịch sinh thái [1]
Huyện Đức Huệ có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái miệt vƣờn, nghỉ dƣỡng kết
hợp với tìm hiểu về di tích lịch sử văn hóa. Huyện mang đặc trƣng của cảnh quan thiên
nhiên sông nƣớc Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, có sông Vàm Cỏ Đông, hệ thống
kênh rạch chằng chịt và rừng, với nhiều loài lâm thủy sản đặc trƣng, có khu di tích lịch
sử cách mạng Bình Thành với nhiều chiến tích trải qua ai cuộc chiến tranh, đã đƣợc
Bộ Văn Hóa Thông Tin công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia.
Tuy nhiên, do đặc điểm của huyện là vùng biên giới, hệ thông giao thông thủy - bộ còn
nhiều khó khăn, cần phải có sự tập trung đầu tƣ nhiều hơn nữa mới thu hút du khách
đến tham quan theo mô hình du lịch sinh thái – văn hóa.
1.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
1.2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hội huyện Đức Huệ
a. Tốc độ tăng trưởng
SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

14


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu đề xuất kế hoạch bảo vệ môi trường cho huyện Đức Huệ giai đoạn 2016-2020 và
định hướng đến năm 2030

Thực trạng phát triển kinh tế huyện Đức Huệ 6 tháng đầu năm 2017 có nhiều kết quả
khả quan:

 Sản lƣợng lúa: đông-xuân đạt 140.354tấn, đạt 98,87% kế hoạch, hè thu: nông
dân đã xuống giống đƣợc 17.940 ha lúa, đạt 105,53% kế hoạch
 Tổng nguồn vốn đầu tƣ XDCB là 131 tỉ 133,4 triệu đồng bố trí 227 danh mục
công trình (DMCT) đã triển khai 193 DMCT với giá trị khối lƣợng thực hiện
trên 95 tỉ 185 triệu đồng, đạt 72,59%.
 Các xã xây dựng kế hoạch thực hiện vùng sản xuất chuyên canh lúa chất lƣợng
và vùng sản xuất chuyên canh cây chanh giai đoạn 2016-2020 có 7/10 xã.
Huyện Đức Huệ có tiềm năng lớn về phát triển kinh tế trong các lĩnh vực nông nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại – dịch vụ nhƣng trọng tâm vẫn là nông nghiệp.
b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trong giai đoạn 2010 – 2015, Đức Huệ luôn đạt tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện diễn ra theo hƣớng tích cực, tăng dần cơ
cấu nhóm ngành nông nghiệp. Cụ thể:
 Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất các ngành chủ yếu bình quân đạt 14,1%. Cơ cấu
kinh tế có sự chuyển dịch đúng hƣớng khi khu vực công nghiệp - xây dựng tăng
lên 13,10%, khu vực thƣơng mại - dịch vụ gần 25%; sản lƣợng lƣơng thực bình
quân hơn 244.500 tấn/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 28 triệu
đồng/năm, 11/11 xã có đƣờng ôtô đến trung tâm, tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc hợp
vệ sinh gần 91%.
c. Lao động
Giai đoạn 2006 – 2011, số ngƣời trong độ tuổi lao động của huyện dao động ở mức
khá thấp, khoảng 47% - 48% so với tổng số dân. Trong đó, số lao động trong độ tuổi
có việc làm đạt trên 94% và tập trung đại bộ phận trong khu vực nông nghiệp, lâm
nghiệp và thủy sản[1].
Giai đoạn 2011-2015, số ngƣời trong độ tuổi lao động ở mức trung bình khá vào
khoảng 55% -60% so với tổng số dân do huyện ngày một phát triển ngành nông
nghiệp cũng nhƣ ngành công nghiệp.
1.2.2. Tình hình phát triển công nghiệp – xây dựng
a. Công nghiệp


SVTH: Võ Thị Cẩm Nhung
GVHD: Ts. Nguyễn Xuân Trường

15


×