Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 33 trang )

Chương III:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở VIỆT NAM


I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

1.

Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

2.

Đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội

3.

Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội


1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội



Từ phương diện kinh tế: Hồ Chí Minh tiếp thu học thuyết về hình thái
kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin

“Từ cộng sản nguyên thủy đến chiến hữu nô lệ, đến chế độ phong kiến, đến
chế độ tư bản chủ nghia, đến chủ nghĩa xã hội cộng sản… nói chung thì loài
người phát triển theo quy luật nhất định như vậy. Nhưng tùy hoàn cảnh mà


các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau…có nước không phải trải
qua chế độ dân chủ mới đã đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội”


1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội



Từ phương diện một người yêu nước



Từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn



Từ phương diện truyền thống lịch sử, văn hóa và con người Việt Nam

Hồ Chí Minh khẳng định “Chủ nghĩa cộng sản thâm nhập dễ dàng vào châu
Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu”


2. Đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội

a.

Đặc trưng

 Về chính trị
Chế độ chính trị dân chủ do nhân dân lao động làm chủ

Nhà nước của dân, do dân, vì dân đảm bảo mọi quyền lợi thuộc về nhân
dân


a. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội



Về văn hóa:

 Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, lấy văn hóa dân tộc làm
gốc đồng thời tiếp thu văn hóa nhân loại

 Con người có đời sống vui tươi, lành mạnh, tự do tư tưởng và tự do sáng
tạo, tự do hưởng thụ các giá trị văn hóa do mình sáng tạo ra
- Về xã hội: xã hội công bằng, hợp lý


a. Đặc trưng của chủ nghĩa xã hội



Về kinh tế:

 Kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất hiện đại dựa trên quan hệ
sản xuất công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu

 Sản xuất có kế hoạch và sử dụng có hiệu quả các đòn bẩy kinh tế
 Không ngừng đáp ứng và nâng cao đời sống vật chất của nhân dân



b. Bản chất
Đây là xã hội mới hoàn toàn tốt đẹp, giải phóng triệt để con người


3. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội

a.

Mục tiêu

 Mục tiêu cao nhất
 Mục tiêu chung
 Mục tiêu cụ thể


3. Mục tiêu, động lực của chủ nghĩa xã hội
Động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội?

Con người


Phát huy động lực con người trên cả hai bình diện cộng đồng và cá nhân


Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc – động lực chủ
yếu để phát triển đất nước

mới bền
Gốc có vững cây

n nhân dân

n
n
ê
tr
i
lợ
g
n

Xây lầu th




Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động

Tác động vào nhu cầu

Tác động vào các

và lợi ích của con

động lực chính trị -

người

tinh thần



Tác động vào các động lực chính trị - tinh thần

Phát huy quyền làm chủ và ý thức làm chủ của người dân

Thực hiện công bằng xã hội

Sử dụng vai trò điều chỉnh của các yếu tố tinh thần khác: chính trị, văn hóa, đạo đức,
pháp luật


Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của chủ nghĩa xã hội


Chủ nghĩa thực dân, đế quốc và phong kiến



Phong tục tập quán lạc hậu



Chủ nghĩa cá nhân


II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam

1.
2.


Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin
Quan điểm của Hồ Chí Minh
2.1 Đặc điểm của Việt Nam
2.2 Mâu thuẫn cơ bản
2.3 Nhiệm vụ
2.4 Tính chất
2.5 Nội dung
2.6 Biện pháp, bước đi


1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin




Quan điểm của Mác – Ăngghen:
Các ông chỉ ra hình thức quá độ trực tiếp từ những nước tư bản chủ
nghĩa phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội, trải qua hai giai đoạn: giai đoạn
đầu và giai đoạn sau

 Thời kỳ quá độ là thời kỳ đầy khó khăn, phức tạp




Quan điểm của Lênin:

 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan
 Con đường quá độ gián tiếp từ những nước kém phát triển lên chủ nghĩa

xã hội

 Đặc điểm kinh tế cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là
sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế

 Điều kiện đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản chủ
nghĩa


Như vậy, có hai loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội :

Quá độ trực tiếp

Quá độ gián tiếp


2. Quan điểm của Hồ Chí Minh:
2.1 Đặc điểm của Việt Nam: đặc điểm to nhất là “từ một nước nông nghiệp
lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không phải kinh qua giai đoạn phát
triển tư bản chủ nghĩa”.
Đặc điểm này quy định loại hình quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam là quá độ gián tiếp


2.2 Mâu thuẫn cơ bản: là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất
nước với thực trạng nghèo nàn, lạc hậu, kém phát triển, lại phải đối phó với
các thế lực cản trở, phá hoại mục tiêu của ta


2.3 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ:




Xây dựng nền tảng vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng các
tiền đề về kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội



Cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng,
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, cốt yếu và lâu dài

=> Thực chất của thời kỳ quá độ là quá trình cải biến nền sản xuất
lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến hiện đại


2.4 Tính chất của thời kỳ quá độ: hết sức phức tạp, khó khăn vì:



Đây là một cuộc cách mạng triệt để và sâu sắc nhất



Chúng ta chưa có kinh nghiệm nên phải vừa làm vừa học, vừa làm vừa
rút kinh nghiệm



Luôn bị các thế lực thù địch trong nước và ngoài nước chống phá



Trong bài Diễn văn khai mạc lớp học lý luận khóa I trường Nguyễn Ái
Quốc, Người nói:
“Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa là một cuộc biến đổi khó khăn và
sâu sắc nhất” bởi vì “chúng ta phải xây dựng một xã hội hoàn toàn mới xưa
nay chưa từng có trong lịch sử dân tộc ta”


2.5 Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội trong thời kỳ
quá độ ở Việt Nam
Chính trị

Kinh tế

Văn hóa – xã hội


a. Chính trị: tăng cường sức mạnh của hệ thống chính trị



Đảng: giữ vững và tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải
không ngừng củng cố mối quan hệ máu thịt với dân, tránh các nguy cơ
của đảng cầm quyền



Nhà nước: xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do
dân, vì dân




Tăng cường hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội khác


×