Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lý thuyết và Bài tập về nguyên tử có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.05 KB, 5 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊNĐỀ 1: NGUYÊN TỬ
Thành phần cấu tạo nguyên tử
đ.tích k/lượng
Hạt nhân: proton (p): 1+
1u (đvC)
nơtron (n): 0
1u (đvC)
Lớp vỏ:
electron (e): 15,5.10-4u
- Do me <<< mp, mn nên khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân
- Do ngtử trung hoà về điện nên số p = e
I.
Điện tích và số khối của hạt nhân
- Điện tích hạt nhân Z+:
Z = số p = số e
- Số khối:
A=Z+N
- Ký hiệu nguyên tử:
A
Z

X

- Bất đẳng thức đối với đồng vị bền 1 < Z < 83:

N
1 ≤ Z ≤ 1,5

Bài toán xác định số hạt


Trong một nguyên tử
- Tổng số hạt = số hạt p + số hạt n + số hạt e = 2Z + N
- số hạt mang điện: p + e = 2Z
- số hạt không mang điện: n = N
Trong phân tử XaYb: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b(2ZY + NY)
Trong ion đa nguyên tử: (Vd NO3-, NH4+, SO42-...)
XaYbn+: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) – n
XaYbm-: tổng số hạt = a(2ZX + NX) + b (2ZY + NY) + m
Bài toán về đồng vị
- Đồng vị là những nguyên tử có cùng số p nhưng khác nhau số n, do đó số khối
A khác nhau
- Nguyên tử khối trung bình: Đồng vị số khối X chiếm a%, đồng vị số khối Y
chiếm b%
aX + bY
A = 100

Bài toán về khối lượng riêng và kích thước nguyên tử, hạt nhân
Khối lượng riêng của một chất: D =
m
V


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Thể tích nguyên tử (hình cầu): V =

4
3

πr3 (r: bán kính nguyên tử) => D =


m
4 3
πr
3

LỚP VỎ NGUYÊN TỬ
- Lớp: - Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng xấp xỉ bằng nhau
- Phân lớp electron: các electron trên cùng một phân lớp có mức năng lượng
bằng nhau
+ Trật tự các mức năng lượng: 1s, 2s, 2p, 3s. 3p, 4s, 3d, 4p, 5s...
7s
7p
7d
7f
6s
6p
6d
6f
5s
5p
5d
5f
4s
4p
4d
4f
3s
3p
3d

2s
2p
1s
Nguyên tố s là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp s
Nguyên tố p là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp p
Nguyên tố d là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp d
Nguyên tố f là nguyên tố có electron cuối cùng điền vào phân lớp f


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

NGUYÊN TỬ
27

Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là
A. 13 và 13.
B. 13 và 14.
C. 12 và 14.
D. 13 và 15.
Câu 2:
Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử:
Câu 1:

26
13

26
X , 55
26Y ,12 Z


A. X và Z có cùng số khối
B. X và Y thuộc cùng một nguyên tố hoá
học
C. X và Y có cùng số nơtron
D. X và Z là 2 đồng vị của cùng một
nguyên tố hoá học
Câu 3:
Liti có 2 đồng vị: 7Li và 6Li. Biết rằng 7Li chiếm 92,5%. Xác định nguyên
tử khối TB của Liti
A. 6,5
B. 6,075
C. 6,75
D. 6,925
Câu 4:
Nitơ có 2 đồng vị 14N và 15N. Nguyên tử khối trung bình của nitơ là 14,01.
Thành phần % số nguyên tử của 14N là:
A. 1%
B. 10%
C. 90%
D. 99%
Câu 5:
Nguyên tử khối trung bình của antimon (Sb) là 121,76. Antimon có 2
đồng vị. Biết

121
51

Sb

chiếm 62%. Xác định đồng vị còn lại.


A. 122Sb
B. 123Sb
C. 124Sb
D. 125Sb
Câu 6:
Một nguyên tố R có hai đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân
của R có 35 proton. đồng vị 1 có 44 nơtron. Đồng vị 2 có nhiều hơn đồng vị 1 là 2
nơtron. Nguyên tử khối trung bình của R là:
A. 78,9
B. 79,2
C. 79,92
D. 80,5
Câu 7:
Nguyên tố Argon có 3 đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A.
Phần trăm số nguyên tử các đồng vị tương ứng lần lượt là 0,34%; 0,06% và 99,6%.
Nguyên tử khối trung bình của Argon là 39,98. Tìm số khối của đồng vị A.
A. 39
B. 40
C. 41
D. 42
Câu 8:
Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử 10B
thì có bao nhiêu nguyên tử 11B?
A. 403
B. 404
C. 405
D. 406
Câu 9:
Trong tự nhiên, clo có 2 đồng vị bền:

chiếm 24,23% tổng số nguyên
37
17

tử, còn lại là
HClO4 là:
A. 8,43%

35
17

Cl

Cl

. Thành phần phần trăm theo khối lượng

B. 8,56%

C. 8,79%

37
17

Cl

trong hợp chất

D. 8,92%



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e là 52 và có số khối là 35. Số
hiệu nguyên tử của X là:
A. 15
B. 17
C. 18
D. 23
Câu 11:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Nguyên tố X có số khối là:
A. 26
B. 27
C. 28
D. kết quả khác
Câu 12:
Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là:
2
A. 1s 2s22p53s2
B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p63s1
Câu 13:
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp
thứ hai). Số proton có trong nguyên tử X là:
A. 8
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 14:

Nguyên tố X, cation Y2+, anion Z- đều có cấu hình electron là 1s 22s22p6. Z,
Y, Z là kim loại hay phi kim? Tại sao?
Câu 15:
Dãy gồm các ion X+ và Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron
1s22s22p6 là:
A. K+, Cl-, Ar
B. Li+, F-, Ne
C. Na+, F-, Ne
D.
+
Na , Cl , Ar
Câu 16:
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số e trong phân lớp p là 7. Nguyên tử
nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8.
X, Y là các nguyên tố nào sau đây?
A. Al và Br
B. Al và Cl
C. Mg và Cl
D. Si và Br
Câu 17:
Nguyên tử R có tổng số hạt p, n, e là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định số khối và biểu diễn ký hiệu hoá
học của R
A. 35
B. 45
C. 80
D. 90
Câu 18:
Nguyên tử R có tổng số hạt trong nguyên tử là 34, trong đó số hạt mang
điện gấp 1,8333 lần số hạt không mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử của R

A. 11
B. 12
C. 23
D. 24
Câu 19:
Nguyên tử nguyên tố M có tổng số hạt bằng 180, trong đó tổng các hạt
mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:
A. 53
B. 55
C. 74
D. 127
Câu 20:
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên
tử M là:
A. [Ar] 3d54s1
B. [Ar] 3d64s2
C. [Ar] 3d34s1
D.
[Ar] 3d64s1
Câu 10:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Phân tử MX3 có tổng số hạt p, n, e là 196. Trong đó, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang điện trong nguyên tử M ít
hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 8. Tổng 3 loại hạt trong ion X - nhiều
hơn trong ion M3+ là 16. Công thức phân tử MX3 là:
A. AlCl3

B. FeCl3
C. SnCl3
D. CrCl3
Câu 22:
Cho tổng số hạt p, n, e trong phân tử MX 2 là 178 hạt, trong hạt nhân của
M số nơtron nhiều hơn số proton 4 hạt, còn trong hạt nhân của X số nơtron bằng số
proton. Số proton trong hạt nhân của M nhiều hơn số proton trong hạt nhân của X
là 10 hạt. Công thức của MX2 là:
A. MgCl2
B. SO2
C. CaBr2
D. FeS2
Câu 21:



×