Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

CÁC BƯỚC ĐỌC ECG ĐH Y Dược TP.Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.55 MB, 80 trang )

Trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh
Bộ Môn Nội
Bài giảng

CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
BS CKI Trần Thanh Tuấn
Đối tượng Sinh viên Y Khoa

08/2016


Mục tiêu
1. Các chuyển đạo dùng để khảo sát ECG
2. Các bước đọc ECG
3. Phát hiện các bất thường thường gặp

2


Giới thiệu
 Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn
đoán nhanh các bất thường về nhịp, thay đổi cấu trúc và
tổn thương trong tim.
 Cần đọc một cách bài bản và đầy đủ để không bỏ xót
tổn thương.

3


Dụng cụ đo điện tim


4


Các loại điện cực
 Ngoại vi:
• Màu đỏ - gắn vào tay phải
• Màu vàng – gắn vào tay trái
• Màu xanh – gắn vào chân phải
• Màu đen – gắn vào chân trái
 Trước ngực
• V1 – V6

5


Điện cực – chuyển đạo
ngoại vi

6


Điện cực – chuyển đạo
trước ngực

7


Chuyển đạo đặc biệt

Chuyển đạo bên phải V3R,

V4R. Khảo sát tổn thương
thất phải

Chuyển đạo sau lưng V7,
V8,V9. Khảo sát tổn thương
thành sau thất trái
8


Hoạt động điện tế bào
• Liên quan đến các ion
Natri, Kali, canxi.
• Do sự chênh lệch nồng độ
hai bên màng tạo nên hiệu
điện thế giữa hai bên
màng. ( Điện thế nghỉ )

9


Hoạt động điện tế bào
• Sự di chuyển qua lại hai
bên màng của các ion
tạo nên điện thế động.

10
10


Sóng điện tương ứng mô cơ tim


11


Nguyên lý đo điện tim
 Dòng điện hướng về điện
cực ghi nhận được sóng
dương
 Dòng điện hướng xa điện
cực ghi nhận được sóng
âm

12


13


Hình ảnh sóng điện tim

14


Kết quả của 1 ECG/ giấy đo

15


Giấy ghi điện tim
 Loại giấy đặc biệt ghi lại hoạt động

điện của tim. Gồm những ô vuông
nhỏ.
 Quy ước 1mV tương ứng với
10mm và thời gian chạy giấy là
25mm/s.
 Chiều cao 1 ô nhỏ là 1mm tương
ứng với 0.1mV
 Chiều rộng 1 ô nhỏ là 1mm tương
ứng với thời gian 0,04 giây
 Một ô vuông lớn có chiều cao là
0,5mV và thời gian là 0,2s
16


Các bước đọc ECG
1.
2.
3.
4.
5.

Chú ý về biên độ và vận tốc đo
Nhịp gì ?
Đều hay không đều ? Tần số tim bao nhiêu ?
Trục điện tim ?
Các sóng và khoảng:
a.
b.
c.
d.

e.
f.
g.

Sóng P
Khoảng PR
Phức bộ QRS ( Thời gian và biên độ )
Khoảng QT
Đoạn ST
Sóng T
Sóng Q
17


Biên độ và vận tốc đo

18


Biên độ và vận tốc đo

Khi sóng quá thấp: ghi 2N, ứng với dòng
điện 1mV, đường biểu diễn cao 2cm
Khi sóng quá cao: đường biểu diễn vượt
khổ giấy, ghi 1/2N, ứng với dòng điện 1mV,
đường biểu diễn cao 0,5cm
19


Mắc đúng điện cực


Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo aVR đều âm
20


Mắc sai điện cực

Các sóng P, QRS và sóng T ở các chuyển đạo DI, aVL đều âm

21


Xác định loại nhịp
 Các bước xác định nhịp:
• Hiện diện sóng P – hình dạng sóng P
• Thời gian PR
• Tỉ lệ P:QRS
• Hình dạng QRS

22


Xác định loại nhịp
 Có sóng P, sóng P(+) DI, DII, aVF, sóng P (-) aVR, tỉ lệ
P:QRS là 1:1  nhịp xoang
 Sóng P biến dạng, tỉ lệ P:QRS là 1:1  nhịp nhĩ
 Sóng f lăn tăn  rung nhĩ
 Sóng F răng cưa  cuồng nhĩ
 Không sóng P, QRS hẹp  nhịp bộ nối
 Không sóng P, QRS rộng  nhịp tự thất

 Có sóng P, P và QRS không liên hệ  block AV độ III
• QRS hẹp : block AV độ III chủ nhịp bộ nối
• QRS rộng: block AV độ III chủ nhịp tự thất
23


Nhịp gì – nhịp xoang

• Sóng P dương ở DI, DII, aVF
• Sóng P âm ở avR
• Sau mỗi sóng P là phức bộ QRS ( tỉ lệ 1 : 1 )
24


Nhịp nhĩ
 Sóng P biến dạng
 Sau mỗi sóng P là một phức bộ QRS

25


×