Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM - L5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.01 KB, 26 trang )

Phòng giáo dục mai sơn
Trờng tiểu học hát lót

Đề tài:
"Hình thành các phép tính
về phân số lớp 5"
Ngời thực hiện:Bùi Thị Sâm
Đơn vị: Trờng tiểu học hát lót
Năm học: 2005 - 2006
Mục lục
Nội dung
Số trang
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
II. Mục đích nghiên cứu
III. Nhiệm vụ nghiên cứu
IV. Phơng pháp nghiên cứu
B. Nội dung nghiên cứu
I: nghiên cứu lý luận
II: Dạy học sinh Hình thành các phép tính về phân số lớp 5
C. Phần kết luận
Danh mục tài liệu
2
2
4
6
6
81`
8
10
23


25
2
23
Lời mở đầu
Hiện nay, đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học là một nhu cầu tất yếu. Đổi
mới phơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, tạo ra môi trờng mới khuyến
khích học sinh chủ động học tập và đem lại hiệu quả tốt cho từng học sinh. Đó
cũng là t tởng chủ đạo của việc đổi mới cách dạy và cách học.
" Hình thành các phép tính về phân số lớp 5 " là dề tài đã đợc nhiều các nhà
nghiên cứu đề cập tới, đôi nơi việc đổi mới phơng pháp dạy học còn hạn chế, nên
hiệu quả mang lại cha cao, cha đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo.
Qua thực tế giảng dạy nhiều năm và những kiến thức mới đợc học tập bổ
sung, tùy ứng dụng thực tế của đề tài trên quan điểm lấy học sinh làm trung tâm
của quá trình dạy học, tôi nhận thấy đề tài cũng đã góp phần nâng cao hiệu quả
giảng dạy ở lớp 5.
A. Phần mở đầu
I. Lý do chọn đề tài:
1. Xuất phát từ thực tiễn dạy học:
Qua thực tế dạy toán ở Tiểu học, mặc dù giáo viên nghiên cứu bài dạy rất kĩ
bằng các tài liệu, nhng giờ dạy không đạt theo ý muốn. Có những lúc giờ học rất
căng thẳng. Cô và trò rất mệt mỏi trong việc truyền thụ và lĩnh hội kiến thức. Giáo
viên đã quen đó chỉ là tài liệu chung cho việc giảng dạy còn sự sáng tạo của giáo
viên để tiết học đạt kết quả cao là cần thiết phải phát huy.
Vì thế ngời giáo viên cần phải luôn luôn phấn đấu để tìm tòi và suy nghĩ, một
cách sáng tạo những phơng pháp tối u đạt hiệu quả trong dạy học. Muốn vậy ngời
giáo viên phải có năng lực, nghiệp vụ s phạm, phát huy tối đa năng lực suy nghĩ
3
sáng tạo của bản thân. Đây là điều mà tôi quan tâm suy nghĩ trong việc dạy học
cho học sinh.
Với đề tài đợc chọn tôi thấy rằng khi tiến hành giảng dạy nh trên khả năng

tiếp thu kiến thức hình thành các phép tính về phân số lớp 5 vẫn đạt hiệu quả nhng
không cao. Do vậy việc hình thành các phép tính về phân số ở lớp 5 là một vấn đề
hết sức quan trọng. Bớc đầu phải hình thành cho các em ôn tập và bổ sung về khái
niệm phân số có nắm đợc khái niệm phân số thì từ đó học sinh mới nắm đợc hai
phân số bằng nhau, cách rút gọn phân số, cách quy đồng phân số, so sánh hai phân
số cùng mẫu số hai phân số khác mẫu số, rồi đến nắm đợc kiến thức về phép cộng
hai phân số cùng mẫu số, phép cộng hai phân số khác mẫu số, trừ hai phân số cùng
mẫu - khác mẫu nắm đợc kiến thức về phép nhân hai phân số, phép chia 2 phân số.
Mà việc vận dụng kiến thức bài trớc cho kiến thức bài sau là một lô gíc. Để học tốt
kiến thức của chơng nói riêng, của sâu chuỗi kiến thức từ lớp dới đến lớp trên nói
chung. Hơn nữa việc sáng tạo đa thêm vào cách hình thành để các em tiếp thu vận
dụng vào giải các bài tập một cách nhanh gọn, chính xác. Với phơng cách mới
giáo viên có thể tìm thấy đợc học sinh giỏi toán cho đất nớc.
Đồng thời do phù hợp việc đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học theo hớng
lấy học sinh làm trung tâm là chủ thể của hoạt động học, giáo viên là ngời tổ chức,
điều khiển, kiểm tra và đánh giá hoạt động học của học sinh. Cho nên ngời giáo
viên phải sử dụng hợp lý sáng tạo của các phơng pháp trên, phơng pháp trong dạy
học.
2. Xuất phát từ nghiên cứu lý luận
Việc dạy toán ở Tiểu học hiện nay không dừng lại ở việc rèn kĩ năng, tính
toán, đo đạc, mà còn không trang bị cho học sinh kiến thức lý thuyết không những
kiến thức cụ thể mà còn cả những kiến thức trừu tợng.
- Kiến thức toán học là kiến thức lô gíc, kiến thức đó là một sâu chuỗi, liên
tục kết dính từ lớp dới đến lớp trên từ cấp Tiểu học đến các cấp học trên. Nên khi
4
học sinh bị hổng một phần nào của sâu chuỗi đó thì các em sẽ lúng túng, không
học theo kịp với chơng trình ở những lớp học trên.
Trong các thao tác t duy toán học của học sinh không thể bỏ qua việc hình
thành về khái niệm đầu tiên về phân số trong toàn bộ chơng phân số - các phép
tính về phân số. Nó vẫn là kiến thức mới mẻ đối với học sinh. Đây là những kiến

thức cơ bản cho việc giải các dạng toán quan trọng của Tiểu học: Tìm 2 số khi biết
tổng và tỉ; tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số. Các bài toán về chuyển động đều, về số
đo thời gian, về độ dài.
Thực tế giảng dạy giáo viên và học sinh thờng hay chủ quan xem thờng về
hình thành các phép tính về phân số cho là quá dễ, không phải kiến thức chính mà
kiến thức chính là các dạng bài toán nên ít chú ý tìm biện pháp tối u nhất. Không
chú trọng trong việc hình thành, cho nên khi làm bài các em còn lúng túng hoặc
tốn nhiều thời gian mới giải đợc. Học sinh Tiểu học không chỉ nắm đợc việc hình
thành các phép tính về phân số: nó bao hàm những lô gíc trong toàn bộ chơng. Nên
việc nắm kiến thức cần phải lô gíc từ kiến thức của bài nay từ việc ôn tập nắm khái
niệm phân số - ôn tập phân số bằng nhaunâng dần lên hình thành về nhân chia
hai phân số. Có nh vậy thì các em mới nắm chắc về kiến thức trong việc hình thành
các phép tính về phân số lớp 5.
Hình thành thói quen, tác phong học tập, làm việc có suy nghĩ, có kế hoạch,
có kiểm tra, có tính sáng tạo và độc lập tìm tòi, ý chí vợt khó, kiên trì t duy để tìm
đến vốn kiến thức toán học một cách lô gíc và vững chắc.
II. Mục đích nghiên cứu
1. Tìm hiểu thực tế dạy học có liên quan đến nội dung " Hình thành các
phép tính về phân số lớp 5 ".
ở lớp 4 các em cũng đợc cung cấp về khái niệm phân số nhng chỉ là sự sơ lợc,
giới thiệu nêu việc nắm kiến thức về phân số còn hạn chế. Do đó việc hình thành
các phép tính về phân số ở lớp 5, đợc kĩ hơn và phức tạp hơn đối với học sinh. Phân
phối chơng trình dạy hình thành các phép tính về phân số đợc kéo dài trong một
5
chơng II, mỗi một bài lại có một phần luyện tập chung. Nên giáo viên cần chuẩn bị
kĩ về phơng pháp và hệ thống bài tập để giảng dạy cho học sinh kiến thức và kĩ
năng hình thành các phép tính về phân số, một cách chắc chắn. Đồng thời mở rộng
cách làm các dạng toán về phân số phù hợp, để mở rộng hiểu biết và phát triển
năng lực toán học cho học sinh.
2. Muốn tìm ra giải pháp khi dạy học " Hình thành các phép tính về phân số

" để góp phần nâng cao hiệu quả môn Toán ở Tiểu học nói chung, và phơng pháp
dạy hình thành các bài toán về phân số nói riêng.
- Giáo viên đa ra các câu hỏi gợi ý về kiến thức đã học về khái niệm phân số,
phân số bằng nhau, cách quy đồng mẫu số, tính chất cơ bản của phân số
Phân tích kĩ cho học sinh về quy tắc của các phép tính về phân số. Nhất là chú
trọng đến việc hình thành các phép tính. Phải hiểu đợc rằng trong mỗi một phép
tính về phân số đều có tử số và mẫu số chẳng hạn: 2 ; 4. Từ lí thuyết phép chia số
tự nhiên: ( 2:7 ) rút ra. 7 6
Kết luận:
- Về phân số bằng nhau
Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác
không thì ta đợc một phân số mới bằng phân số đã cho.
- Về rút gọn phân số: Chia tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự
nhiên lớn hơn 1 để đợc một phân số đơn giản hơn bằng phân số đã cho.
Tơng tự về các phép tính khác cũng tiến hành tơng tự khi quy đồng phân số,
hoặc so sánh phân số khác mẫu số. Trong dạy toán giáo viên cần chú ý thuật ngữ
toán học cho học sinh lớn dần ( từ bé đến lớn ) bé dần ( từ lớn đến bé ) để học sinh
hiểu đúng yêu cầu của bài. Học sinh nắm chắc các dữ kiện, điều kiện của ngôn ngữ
toán học bằng các ký hiệu.
Học sinh đọc kỹ đề bài để hiểu đúng yêu cầu của đề bài thực hành bài tập,
cẩn thận từng bớc và bớc kiểm tra lại kết quả.
* Tóm lại: Trong dạy học: " Hình thành các phép tính về phân số " cần chú ý:
6
- T duy cho học sinh Tiểu học trong quá trình hình thành và phát triển dần
cho các em từ t duy cụ thể sang t duy trừu tợng nên việc nhận thức các kiến thức
toán học trừu tợng là một vấn đề khó nên cô giáo cần hcú trọng trong phơng pháp
giảng dạy đối với học sinh.
- Học sinh nắm chắc tính chất cơ bản của phân số, quy đồng, mẫu số, rút gọn
phân số, so sánh phân số, cộng, trừ phân số nhân, chia phân số và thuộc các quy
tắc trong mỗi dạng của các phép tính đợc hình thành về phân số.

- Giáo viên coi trọng các bài tập thực hành về hình thành các phép tính về
phân số, từ những bài tập áp dụng quy tắc đến bài tập nâng cao. Qua đó để củng cố
kiến thức về lý thuyết.
3. Dự kiến kết quả cụ thể cần đạt đợc:
Thực hiện tốt các vấn đề tôi dự kiến sẽ có hiệu quả cao trong quá trình hình
thành các phép tính về phân số ở lớp 5. Học sinh sẽ biết hình thành và giải đợc các
bài tập nhanh gọn, chính xác, tránh đợc sự nhầm lẫn giữa cách so sánh, giữa phân
số khác mẫu số, cùng mẫu số, giữa cộng và trừ, giữa nhân và chia phân số. Hiểu
biết về kiến thức trong hình thành các phép tính về phân số lớp 5 chắc hơn trong
vốn kiến thức mà học sinh cần có. Tôi tin tởng là kết quả cao hơn khi thực hiện
theo phơng pháp này.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài: " Hình thành các phép tính về phân số lớp 5" này với các
nhiệm vụ nh sau:
1. Nghiên cứu thực trạng của việc dạy hình thành các phép tính về phân số,
phân tích những thuận lợi và khó khăn của việc dạy và học kiến thức trong nhà tr-
ờng Tiểu học.
2. Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
3. Đa ra một số phơng pháp khi giảng dạy hình thành các phép tính về phân
số lớp 5, để nâng cao chất lợng giảng dạy về hình thành các phép tính phân số nói
riêng trong chơng phân số nói chung trong trờng Tiểu học.
7
4. Tổ chức giảng dạy thực nghiệm để kiểm tra quá trình nghiên cứu áp dụng
đề tài.
IV. Ph ơng pháp nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã lựa chọn và sử dụng các phơng pháp sau:
1. Nghiên cứu lý luận:
- Đọc tài liệu và sử lý tài liệu: Tham khảo sách giáo khoa toán lớp 4 và toán 5,
sách hớng dẫn giảng dạy toán lớp 4 và toán lớp 5, phơng pháp dạy học môn toán ở
Tiểu học.

- Nghiên cứu các cơ sở phơng pháp luận, các chuyên đề dạy toán cho Tiểu
học theo hớng đổi mới trong việc dạy toán.
2. Điều tra thực trạng nghiên cứu thực tiễn.
Tìm hiểu về thực trạng những vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Tiến hành thực hiện trên hai lớp có trình độ ngang nhau khả năng học tập của
hai lớp ở mức độ phổ cập không có trờng hợp một lớp học theo phơng pháp nghiên
cứu lớp kia học theo phơng pháp thực tiễn.
- Dự giờ để thấy đợc thực tế giảng dạy của giáo viên và cách sử dụng phơng
pháp nghiên cứu trong dạy học và kết quả giảng dạy.
Gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với giáo viên về việc sử dụng phơng pháp nghiên
cứ trong giảng dạy để xác định kết quả sử dụng phơng pháp này.
3. Thực hiện kiểm nghiệm s phạm.
- Cho áp dụng trộn hai lớp đã nêu ở trên.
Ra đề kiểm tra khảo sát đánh giá kết quả học tập của học sinh. So sánh giữa
hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
8
b. Nội dung
1. Nghiên cứu lý luận
1. Trớc khi tiến hành dạy hình thành các phép tính về phân số học sinh cần
nắm và lĩnh hội kiến thức và khái niệm phân số biết đợc các tính chất cơ bản của
phân số.
- Mọi số tự nhiên đều có thể viết dới dạng phân số. Có mẫu số là: chẳng hạn.
2= 8; 1= 10 ; 1995 = 1995
1 1 1
-Hiểu biết đợc số 1 có thì viết dới dạng phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
VD: Khác 0
VD: 1= 3 ; 1= 8 ; 1= 100
3 8 100
Số 0 chia cho mỗi số tự nhiên khác 0 đều bằng 0.
- Biết nhận hết đợc các phân số bằng nhau. Tìm ra bằng cách nhân cả tử số và

mẫu số một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc phân số mới bằng
phân số đã cho.
Ví dụ:
1 = 2 ; 2 = 2 x 2 = 4
2 4 4 4 x 2 8
Từ đó giúp các em biết cách rút gọn phân số hoặc mở rộng phân số để dễ
dàng nhận biết cách quy đồng phân số.Ví dụ :
15 = 1 ; 7 = 14
20 2 `1` 18
Nắm chắc đợc qui đồng mẫu số là cơ sở để so sánh các phân số khác mẫu số
Ví dụ : Qui đồng mẫu số: 1 và 2
2 3
1 = 3 ; 2 = 2 x 2 = 4
2 6 3 3 x 2 6
Biết cách biểu diễn các phân số cùng mẫu số và khác mẫu số trên cùng một
tia số dựa trên cơ sở đã học
9
Ví dụ: 1 ; 2 ; 3 ; 4
7 7 7 7

Xếp các phân số 1 ; 1 ; 1 ; 2 ; 4 trên tia số
5 3 2 3 6
Các bài tập trên giúp học sinh có cơ sở vững chắc trong việc học cách cộng
các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số và các kiến thức tiếp theo của chơng phân
số .
ví dụ : 3 + 2 = 3 + 2 = 5
8 8 8 8
1 + 1 = 1 x 3 = 3
2 3 2 x 3 6
1 = 1 x 2 = 2

3 3 x 2 6
Do đó: 1 + 1 = 3 + 2 = 3 + 2 = 5
2 3 6 6 6 6
Từ việc nắm đợc kiến thức biết cộng hai phân số cùng mẫu và hai phân số
khác mẫu số. Học sinh tiến tới học trừ hai phân số khác mẫu số và cùng mẫu số.
Biết đợc phép tính trừ của phân số cũng là phép tính ngợc của phép cộng( nh phép
cộng trừ số tự nhiên) . Nhng nếu là khác mẫu số thì cần phải tiến hành qui đồng.
Sau đó mới tiếp tục cho học sinh tiến hành trừ.
Từ phép cộng, trừ hai phân số cùng mẫu, khác mẫu; học sinh nắm vững chắc
và là cơ sở cho việc tiến tới phép nhân hai phân số: Hiểu đợc phép nhân hình thành
trên cơ sở từ phép cộng nhiều số hạng: Chẳng hạn:
1 + 1 + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
4 4 4 4 4
Ta có thể viết 1 + 1 + 1 = 1 x 3
4 4 4 4
Do đó: 1 x 3 = 3
4 4
Thực hiện phép nhân: 1 x 3 = 1 x 3 = 1 x3 = 3
4 4 1 4 x 1 4
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×