Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng viên nang ích trí vương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 80 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ðẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHẠM THỊ KIỀU DUNG

NÂNG CAO TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
VIÊN NANG ÍCH TRÍ VƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC-ðỘC CHẤT
MÃ SỐ: 607315

Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Việt Hùng

HÀ NỘI 2012


LỜi
i cẢm
n
c m Ơn
ðể hoàn thành ñược khóa luận tốt nghiệp, trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc tới TS. Trần Việt Hùng, người ñã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt
thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn ThS. Trần Thị Bích Vân, người ñã có nhiều ý
kiến ñóng góp quý báu ñể tôi hoàn thành ñược luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các anh chị, các bạn, các em trong


khoa Vật lý ño lường – Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung Ương, ñặc biệt DS.
Trịnh Thị Hồng Thảo ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau ñại học,
các thầy cô trường ðại học Dược Hà Nội, các thầy cô và cán bộ Bộ môn Hóa
phân tích ñã dạy dỗ, dìu dắt tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi vô cùng biết ơn gia ñình, bạn bè là những người ñã luôn ở
bên ñộng viên, khuyến khích và giúp ñỡ ñể tôi có ñược kết quả như ngày hôm
nay.
Hà Nội, ngày 28 tháng 9 năm 2012
Học viên
Phạm Thị Kiều Dung


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ðẶT VẤN ðỀ

1

Chương 1. TỔNG QUAN

3

1.1 Tổng quan về các dược liệu Bạch quả, Hoàng Kỳ, ðan sâm, ðương
quy…………………………………………………………………………..


3

1.1.1. Bạch quả………………………………………………………

3

1.1.1.1. Thành phần hóa học………………………………….

3

1.1.1.2. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp…………………….

4

1.1.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng cao Bạch quả…………………

4

1.1.1.4. Một số nghiên cứu liên quan ñến Bạch quả………….

6

1.1.2. Hoàng kỳ………………………………………………………

6

1.1.2.1. ðặc ñiểm dược liệu Hoàng kỳ………………………..

6


1.1.2.2. Thành phần hóa học………………………………….

7

1.1.2.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp…………………….

7

1.1.2.4. Thực trạng và sự cần thiết phải kiểm nghiệm chất
lượng dược liệu Hoàng kỳ…………………………………….

7

1.1.2.5. Một số nghiên cứu liên quan ñến Hoàng kỳ………….

8

1.1.3 ðan sâm ……………………………………………………….

9

1.1.3.1. ðặc ñiểm dược liệu ðan sâm…………………………

9

1.1.3.2. Thành phần hóa học………………………………….

10

1.1.3.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp…………………….


10

1.1.3.4. Thực trạng và sự cần thiết phải kiểm nghiệm chất
lượng dược liệu ðan sâm……………………………………..

11


1.1.3.5. Một số nghiên cứu liên quan ñến ðan sâm…………..

12

1.1.4. ðương quy…………………………………………………….

13

1.1.4.1. ðặc ñiểm dược liệu ðương Quy……………………..

13

1.1.4.2. Thành phần hóa học………………………………….

14

1.1.4.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp…………………….

14

1.1.4.4. Một số nghiên cứu liên quan ñến ðương quy………..


15

1.1.5. Luận giải về việc ñặt ra mục tiêu và những nội dung cần
nghiên cứu của ñề tài………………………………………...
1.2. Tổng quan về phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao dùng ñịnh
tính, ñịnh lượng trong ñề tài………………………………………………

15
18

1.2.1. Khái niệm……………………………………………………..

18

1.2.2. Bộ phận phát hiện……………………………………………

19

Chương 2. ðỐI TƯỢNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU……………………………………………………………..

21

2.1 ðối tượng nghiên cứu………………………………………………….

21

2.2. Nguyên vật liệu, hóa chất, thuốc thử, thiết bị……………………….


21

2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………..

23

2.3.1. Nghiên cứu phương pháp ñịnh lượng flavonoid toàn phần
trong cao Bạch quả………………………………………………….

23

2.3.2. Nghiên cứu phương pháp ñịnh lượng Tanshinon IIA ...........

23

2.3.3. Nghiên cứu phương pháp ñịnh lượng Astragalosid IV .........

24

2.3.4. Thẩm ñịnh phương pháp ñã xây dựng.....................................

25

2.4. Phương pháp xử lý số liệu…………………………………………….

25

Chương 3. THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................

27


3.1. Xây dựng phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng hàm lượng
flavonoid toàn phần trong cao Bạch quả....................................................

27

3.1.1. Lựa chọn tốc ñộ dòng………………………………………..

27

3.1.2. Khảo sát lượng acid hydrocloric 25%......................................

27


3.1.3. Như vậy chúng tôi ñưa ra quy trình phân tích hàm lượng
flavonoid toàn phần như sau………………………………………..
3.1.4. Thẩm ñịnh phương pháp..........................................................
3.2. Xây dựng phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng hàm lượng
tanshinon IIA................................................................................................

27
29
41

3.2.1. Khảo sát tỷ lệ pha ñộng và tốc ñộ dòng……………………...

41

3.2.2. Chuẩn bị dung dịch thử………………………………………


42

3.2.3. Như vậy chúng tôi ñưa ra quy trình phân tích tanshinon IIA
như sau………………………………………………………………

42

3.2.4. Thẩm ñịnh phương pháp.........................................................
3.3. Xây dựng phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng hàm lượng
astragalosid IV..............................................................................................

51

3.3.1. Khảo sát tỷ lệ pha ñộng………………………………………

51

3.3.2. Khảo sát tốc ñộ dòng………………………………………….

51

3.3.3. Chuẩn bị dung dịch thử………………………………………

51

3.3.4. Như vậy chúng tôi ñưa ra quy trình phân tích astragalosid
IV như sau…………………………………………………………...

52


3.3.5 Thẩm ñịnh phương pháp ……………………………………..

54

Chương 4. BÀN LUẬN…………………………………………………….

62

4.1. Về ñối tượng nghiên cứu……………………………………………...

62

4.2. Về quy trình và thẩm ñịnh quy trình phân tích…………………….

62

4.3. Về kết quả ñịnh lượng viên nang mềm Ích trí vương……………….

64

4.4. Về phương pháp sử dụng……………………………………………..

65

KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT……………………………………………….

66

1. Kết luận………………………………………………………………….


66

2. ðề xuất…………………………………………………………………..

66

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

DðTQ

:

Dược ñiển Trung Quốc

DAD

:

Diode Array Detector

ELSD

:

Evaporative Light Scattering detector


HPLC

:

High performance liqiud chromatography
(Sắc ký lỏng hiệu năng cao )

RSD

:

Relative standard deviation

SKð

:

Sắc ký ñồ

S

:

Diện tích píc

Tr

:


Thời gian lưu

TCCS

:

Tiêu chuẩn cơ sở

UV-VIS

:

Ultraviolet–visible


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Một số phương pháp nghiên cứu sử dụng trong ñề tài……...

16

Bảng 1.2. Giới hạn ñịnh lượng các hoạt chất nghiên cứu trong ñề tài…

18

Bảng 2. Cách ñánh giá một số chỉ tiêu trong thẩm ñịnh phương pháp..

26

Bảng 3.1. ðộ thích hợp của hệ thống………………………………….


31

Bảng 3.2. Cách pha dãy dung dịch chuẩn thứ cấp quercetin………….

31

Bảng 3.3. Cách pha dãy dung dịch chuẩn thứ cấp kaempferol………..

32

Bảng 3.4. Cách pha dãy dung dịch chuẩn thứ cấp isorhamnetin………

32

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát mối tương quan nồng ñộ và diện tích píc
quercetin……………………………………………………………….
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát mối tương quan nồng ñộ và diện tích píc
kaempferol……………………………………………………………..
Bảng 3.7. Kết quả khảo sát mối tương quan nồng ñộ và diện tích píc
isorhamnetin……………………………………………………………
Bảng 3.8. Lượng thêm vào của ba chuẩn quercetin, kaempferol và
isorhamnetin……………………………………………………………
Bảng 3.9. Kết quả diện tích píc quercetin, kaempferol và isorhamnetin
trong mẫu thử…………………………………………………………..

32
33
34
36

37

Bảng 3.10. Kết quả khảo sát ñộ ñúng của phương pháp……………….

37

Bảng 3.11. Kết quả diện tích các pic của mẫu thử……………………..

39

Bảng 3.12. Kết quả khảo sát ñộ lặp lại của phương pháp……………...

39

Bảng 3.13. Kết quả diện tích các píc của mẫu thử……………………..

40

Bảng 3.14. Kết quả khảo sát ñộ chính xác trung gian …………………

41

Bảng 3.15. ðộ thích hợp của hệ thống…………………………………

45

Bảng 3.16. Cách pha dãy dung dịch chuẩn thứ cấp của tanshinon IIA..

46


Bảng 3.17. Kết quả khảo sát mối tương quan nồng ñộ và diện tích píc
tanshinon IIA…………………………………………………………..

46


Bảng 3.18. Kết quả khảo sát ñộ ñúng của phương pháp………………

48

Bảng 3.19. Kết quả khảo sát ñộ lặp lại của phương pháp……………..

50

Bảng 3.20. Kết quả khảo sát ñộ chính xác trung gian …………………

51

Bảng 3.21. ðộ thích hợp của hệ thống…………………………………

56

Bảng 3.22. Cách pha dãy dung dịch chuẩn thứ cấp của astragalosid IV.

56

Bảng 3.23. Kết quả khảo sát mối tương quan nồng ñộ và diện tích píc
astragalosid IV…………………………………………………………

57


Bảng 3.24. Kết quả khảo sát ñộ ñúng của phương pháp………………

58

Bảng 3.25. Kết quả khảo sát ñộ lặp lại của phương pháp……………..

60

Bảng 3.26. Kết quả khảo sát ñộ chính xác trung gian ………………...

61


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Lá cây Bạch quả…………………………………………...
Hình 1.2. Cây Hoàng kỳ……………………………………………...
Hình 1.3. Dược liệu Hoàng kỳ……………………………………….
Hình 1.4. Cây ðan sâm………………………………………………
Hình 1.5. Dược liệu ðan sâm………………………………………..
Hình 1.6. Cây ðương quy……………………………………………
Hình 1.7. Dược liệu ðương quy……………………………………..
Hình 3.1. Sắc ký ñồ mẫu chuẩn………………………………………
Hình 3.2. Sắc ký ñồ mẫu thử ………………………………………...
Hình 3.3. Sắc ký ñồ mẫu placebo…………………………………….
Hình 3.4. Sắc ký ñồ mẫu trắng……………………………………….
Hình 3.5. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng ñộ quercetin
và diện tích píc……………………………………………………….
Hình 3.6. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng ñộ kaempferol
và diện tích píc……………………………………………………….

Hình 3.7. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng ñộ
isorhamnetin và diện tích píc………………………………………...
Hình 3.8. Sắc ký ñồ tanshinon IIA trong dung dịch chuẩn…………..
Hình 3.9. Sắc ký ñồ tanshinon IIA trong dung dịch thử……………..
Hình 3.10. Sắc ký ñồ mẫu placebo…………………………………...
Hình 3.11. Sắc ký ñồ mẫu trắng……………………………………...
Hình 3.12. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng ñộ tanshinon
IIA và diện tích píc………………………………………………….
Hình 3.13. Sắc ký ñồ astragalosid IV trong dung dịch chuẩn……….
Hình 3.14. Sắc ký ñồ astragalosid IV trong dung dịch thử …………
Hình 3.15. Sắc ký ñồ mẫu placebo…………………………………..
Hình 3.16. Sắc ký ñồ mẫu trắng……………………………………..
Hình 3.17. ðồ thị biểu diễn mối tương quan giữa nồng ñộ
astragalosid IV và diện tích píc………………………………………

Trang
3
6
7
9
10
13
13
28
29
30
30
33
33
34

43
43
44
45
47
53
54
55
55
57


ðẶT VẤN ðỀ
Thiểu năng tuần hoàn não là triệu chứng thường gặp ở những người lớn
tuổi và có nguy cơ gây tử vong ñứng thứ ba sau bệnh tim mạch và ung thư. Tỷ lệ
thường gặp của chứng này là 2 - 8/1.000 dân/năm và chiếm 9-25% tổng số các
tai biến mạch máu não; nam giới tỷ lệ cao hơn nữ giới và chiếm 75% trường hợp
là người trên 60 tuổi. Tỷ lệ tái phát thành tai biến mạch máu não chiếm 6-8%
trong những tháng ñầu và 3-5% ở mỗi năm sau. Chỉ tính riêng ở Mỹ, chi phí y tế
ñiều trị chứng này chiếm khoảng 40 tỷ USD/năm. Ở nước ta, số người bị thiếu
máu não cũng chiếm tỷ lệ cao. Nguyên nhân chính gây thiểu năng tuần hoàn não
ở người cao tuổi chủ yếu là do xơ vữa ñộng mạch, biểu hiện: giảm lưu lượng
máu lên não, thiếu máu não cục bộ thoáng qua, tai biến mạch máu não dạng
thiếu máu não cục bộ, dị dạng bẩm sinh hay u, sùi, bóc tách thành mạch làm hẹp
lòng mạch, các cục máu ñông gây cản trở dòng tuần hoàn máu, các chèn ép từ
bên ngoài vào thành ñộng mạch...[20], [32].
Hiện nay trên thị trường ñã có một số thuốc tân dược ñang ñược sử dụng
ñể ñiều trị thiểu năng tuần hoàn não như piracetam, cinnarizin, vinpocetin…
Tuy nhiên bên cạnh tác dụng ñiều trị tích cực, các thuốc này cũng gây nên những
tác dụng không mong muốn trên các cơ quan của cơ thể như hệ tiêu hóa, hệ tim

mạch…ðiều quan trọng trong việc ñiều trị bệnh là cần tìm ra nguyên nhân gây
bệnh ñể ngăn ngừa, ñồng thời sử dụng các thuốc hỗ trợ với ít tác dụng phụ nhằm
dự phòng bệnh. Do vậy nhu cầu phát triển các thuốc có nguồn gốc thiên nhiên,
ñặc biệt là các sản phẩm có sự phối hợp mới có tương ñồng và hiệp ñồng tác
dụng là vấn ñề cấp thiết. Một số thuốc và thực phẩm chức năng có nguồn gốc
dược liệu như Hoạt huyết dưỡng não, Hoa ñà tái tạo hoàn, Cebraton,
Tarviginkgo… ñã ñược sử dụng trong ñiều trị và hỗ trợ ñiều trị thiểu năng tuần
hoàn não có hiệu quả rất tốt.
Viên nang Ích trí vương do công ty cổ phần dược phẩm Mediplantex sản
xuất, là sự kết hợp của 4 loại dược liệu Bạch quả, Hoàng kỳ, ðan sâm, ðương

1


quy. ðây là những loại dược liệu ñã ñược nghiên cứu về tác dụng làm tăng tuần
hoàn não và giảm bệnh lý mạch máu não có hiệu quả. Tuy nhiên viên nang này
ñăng ký tiêu chuẩn cơ sở dưới dạng thực phẩm chức năng, trong ñó tiêu chuẩn
cơ sở chỉ công bố các chỉ tiêu là hình thức, ñộ rã, ñịnh tính, ñộ nhiễm khuẩn, giới
hạn kim loại nặng nhưng không có chỉ tiêu cũng như phương pháp ñịnh lượng
hoạt chất trong chế phẩm (phụ lục 4). ðể thực phẩm chức năng trên có thể ñăng
ký thành thuốc thì ngoài nghiên cứu ñánh giá tác dụng dược lý thực nghiệm và
nghiên cứu ñánh giá lâm sàng thì việc tiêu chuẩn hóa, nâng cấp tiêu chuẩn cơ sở
của chế phẩm Ích trí vương cho phù hợp với tiêu chuẩn của thuốc ñông dược là
hết sức cần thiết.
Do vậy ñể ñảm bảo ñược chất lượng thực sự và hiệu quả tác dụng sinh
học của viên nang, chúng tôi tiến hành ñề tài “ Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng
viên nang Ích Trí Vương” với các mục tiêu sau:
1.

Xây dựng ñược phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng một số hoạt chất trong

viên nang Ích Trí Vương.

2.

Thẩm ñịnh phương pháp ñã xây dựng.

2


Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về các dược liệu Bạch quả, Hoàng Kỳ, ðan sâm, ðương quy
1.1.1. Bạch quả
Bạch quả dùng trong Y học hiện ñại là lá phơi hay sấy khô của cây Bạch quả,
Ginkgo biloba Lin., Họ Bạch Quả (Ginkgoaceae). Còn gọi là ngân hạnh, áp cước
tử, công tôn thụ, Arbre aux quarante écus.

Hình 1.1. Lá cây bạch quả
1.1.1.1. Thành phần hóa học trong lá Bạch quả
Lá bạch quả chứa hai loại hoạt chất: các hợp chất flavonoid và các terpen.
Các hợp chất flavonoid (ginkgo-flavon glucozid) là những hợp chất trong ñó
phần agly-con là một flavonol (quercetin, kaempferol và isorhamnetin), phần
ñường là glucose và rham-nose. Ngoài ra còn một ít proanthocyanidin.
Nhóm các terpen gồm có ginkgolite (là những diterpen) và bilobalid (một
sesquiterpen) [14], [16], [18], [24].
Trong ñó, hợp chất flavonoid ñã ñược chứng minh, có tác dụng tăng tuần hoàn
máu trong ñộng mạch, tĩnh mạch và mao mạch, dùng cho những người có biểu
hiện lão suy, rối loạn trí nhớ, khả năng làm việc ñầu óc sút kém, mất tập trung,
hay cáu gắt... [35], [36].

3



1.1.1.2. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp
Cao Bạch quả tiêu chuẩn hóa ñược dùng trong y học hiện ñại ñể ñiều trị triệu
chứng trong thiểu năng tuần hoàn não nhẹ và vừa (hội chứng sa sút trí tuệ trong
sa sút trí tuệ) thoái hóa tiên phát, sa sút trí tuệ do tuần hoàn và kết hợp hai dạng
với những triệu chứng: Suy giảm trí nhớ, rối loạn tập trung, tâm trạng trầm cảm,
chóng mặt, ù tai và nhức ñầu. Còn ñược dùng ñể làm tăng quãng ñường ñi không
ñau ở người có tắc ñộng mạch ngoại biên, như tập tễnh cách hồi, bệnh Raynaud,
xanh tím ñầu chi và hội chứng sau viêm tĩnh mạch. Ðiều trị bệnh ở tai trong như
ù tai và chóng mặt do nguyên nhân mạch máu hoặc thoái hóa [2], [13], [24].
1.1.1.3. Tiêu chuẩn chất lượng cao Bạch quả
Phương pháp kiểm nghiệm cao Bạch quả hiện nay ñều có trong Dược ñiển Trung
Quốc (DðTQ) hoặc Dược ñiển Mỹ. Trong ñó phần ñịnh lượng ở cả hai dược
ñiển này ñều gồm có hai chỉ tiêu là ñịnh lượng hợp chất flavonoid toàn phần và
ñịnh lượng hợp chất terpen lacton [43]. Hiện nay do ñiều kiện không cho phép
nên trong tiêu chuẩn cơ sở của cao Bạch quả hay của chế phẩm có chứa Bạch
quả của các công ty trong nước chỉ ñịnh lượng ñược hợp chất flavonoid toàn
phần. ðối với cao Bạch quả ñã ñược tiêu chuẩn hóa thì hàm lượng flavonoid
toàn phần yêu cầu không dưới 24% [6], [7]. Còn ñối với các viên thành phẩm có
chứa Bạch quả thì hàm lượng flavonoid toàn phần phụ thuộc vào công thức viên
hay phụ thuộc vào hàm lượng cao Bạch quả có trong viên. Có hai phương pháp
ñịnh lượng hàm lượng flavonoid toàn phần, một là phương pháp ñịnh lượng chỉ
dựa vào chuẩn quercetin, hai là phương pháp ñịnh lượng dựa vào cả ba chuẩn
quercetin, kaempferol và isorhamnetin [8], [9], [10].
Hiện nay, nhiều tiêu chuẩn cơ sở của cao Bạch quả chưa ñược chính xác vì phần
ñịnh tính bằng sắc ký lỏng chỉ yêu cầu thời gian lưu của ba píc chính quercetin,
kaempferol và isorhamnetin có trong dung dịch thử ở phần ñịnh lượng tương
ứng với thời gian lưu của ba píc chính có trong dung dịch chuẩn (ðối với
phương pháp ñịnh lượng có sử dụng cả ba chuẩn quercetin, kaempferol và


4


isorhamnetin) [33], [34]. Hoặc yêu cầu dung dịch thử thu ñược trong phần ñịnh
lượng phải có ba píc có thời gian lưu tương ñối so với píc quercetin trong dung
dịch chuẩn, quercetin có thời gian lưu tương ñối 1,0; kaempferol có thời gian lưu
tương ñối khoảng 1,9 và isorhamnetin có thời gian lưu tương ñối khoảng 2,3
(ðối với phương pháp ñịnh lượng chỉ sử dụng một chuẩn là quercetin) [8], [9],
[10]. Phương pháp ñịnh tính này không hoàn toàn chính xác vì hiện nay ña số
các chế phẩm có chứa cao Bạch quả ñều có trộn thêm rutin, là một chất có công
thức phân tử gần giống với quercetin, chỉ khác nhau ở phần ñường. Do ñó khi
thủy phân mất gốc ñường thì rutin cũng cho píc trùng với píc của quercetin. Vì
vậy mà nhiều công ty khi sản xuất ñã giảm hàm lượng cao Bạch quả và thay vào
ñó bằng rutin. Như vậy khi ñịnh lượng tổng hàm lượng flavonoid toàn phần
trong chế phẩm vẫn ñạt, trong khi diện tích của quercetin lại rất cao so với diện
tích của kaempferol và isorhamnetin. Do vậy phương pháp ñịnh tính cao Bạch
quả bằng sắc ký lỏng ñã ñưa thêm yêu cầu về tỷ lệ diện tích píc của quercetin so
với kaempferol phải nằm trong khoảng từ 0,8 -1,5 ñúng như trong dược ñiển
Trung Quốc.

Quercetin

Kaempferol

Isorhamnetin

Rutin

5



1.1.1.4. Một số nghiên cứu liên quan ñến Bạch quả
Trên thế giới: Hơn hai chục năm qua, có thể nói Tanakan (cao Bạch quả chuẩn
hóa 40 mg do hãng Beaufour Ipsen, cộng hòa Pháp bào chế) là chế phẩm ñầu
tiên từ thảo dược ñược sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới trong ñiều trị chứng
thiểu năng tuần hoàn não. Từ ñó ñến nay, cao Bạch quả chuẩn hóa ñã ñược rất
nhiều hãng dược phẩm trên thế giới sản xuất và có tới hàng ngàn biệt dược khác
nhau [35], [36].
Ở Việt Nam: Riêng các sản phẩm tăng tuần hoàn não có chứa cao Bạch quả ở
nước ta (nhập khẩu và sản xuất trong nước) có tới hàng chục biệt dược. Trong
ñó, Hoạt Huyết Dưỡng Não là sự kết hợp giữa cao Bạch quả (5 mg) và cao rễ
ðinh lăng (150 mg) của Traphaco ñã ñược sử dụng khá phổ biến trong ñiều trị
thiểu năng tuần hoàn não và tai biến mạch máu não trong suốt hơn 10 năm qua.
1.1.2. Hoàng kỳ
Hoàng kỳ (Radix Astragali) là rễ củ phơi hay sấy khô của cây Hoàng kỳ
Astragalus membranaceus (Fisch.) Bunge., thuộc họ ðậu (Fabaceae).

Hình 1.2 : Cây Hoàng Kỳ
1.1.2.1. ðặc ñiểm dược liệu Hoàng kỳ
Rễ hình trụ, ñôi khi phân nhánh, trên to, phần dưới nhỏ dần, dài 30-90 cm,
ñường kính 1 – 3,5 cm. Mặt ngoài màu vàng hơi nâu nhạt hoặc màu nâu nhạt,
với nếp nhăn dọc và rãnh dọc không ñều. Chất cứng, dai, không dễ bẻ gãy, mặt
gãy nhiều sợi và nhiều tinh bột; phần vỏ màu trắng hơi vàng, gỗ màu vàng nhạt

6


với những vết nứt và tia hình nan quạt. Phần giữa của rễ già, ñôi khi có dạng gỗ
mục nát, màu nâu hơi ñen hoặc rỗng. Mùi nhẹ, vị hơi ngọt và hơi tanh như mùi

ñậu khi nhai [2], [18], [22], [24].

Hình 1.3. Dược liệu Hoàng Kỳ
1.1.2.2. Thành phần hóa học
Hoàng kỳ chứa saccharose, glucose, tinh bột, chất nhầy, gôm; còn có cholin,
betain, nhiều loại acid amin, calycosin, astragaloside I-V [14], [16], [18], [24].
1.1.2.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp
Dùng sống chữa bệnh ñái ñường, ñái ñục, buốt, lở loét, phù thũng, phong thấp,
trúng phong, bán thân bất toại. Tẩm mật sao dùng bổ khí thăng dương, làm hưng
phấn, tăng lực. Ngày dùng 6-12g hay hơn, dạng thuốc sắc [11], [2], [13], [24].
1.1.2.4. Thực trạng và sự cần thiết phải kiểm nghiệm chất lượng dược liệu
Hoàng kỳ
Hoàng Kỳ là một trong những dược liệu ñược dùng phổ biến trong ðông y. Hiện
nay, dược liệu Hoàng Kỳ ở nước ta phải nhập từ Trung Quốc. Tuy nhiên, trên thị
trường, các dược liệu mang tên Hoàng Kỳ có nguồn gốc rất khác nhau. Có
khoảng 13 loại thuộc chi Astragalus, nhiều loài khác trong họ ðậu và cả những
họ khác cũng ñược dùng lẫn lộn, thay thế và giả mạo Hoàng Kỳ, ví dụ Melilotus
albus Desr, Medicago sativa L, Gossypium hirsutum L , họ Bông
(Malvaceae)....Một số nơi ở nước ta còn dùng Hoàng Kỳ Nam là rễ cây Vú Chó
(Ficus heterophylla L, họ Dâu Tằm (Moraceae). Các sản phẩm có sử dụng dược
liệu Hoàng kỳ (Radix Astragali, Huangqi, Dược ñiển Trung Quốc 2005, trang

7


194) thì phần lớn bị nhầm sang Hồng kỳ (Radix Hedysari, Hongqi, Dược ñiển
Trung Quốc 2005, trang 217). Hoàng kỳ có nguồn gốc dược liệu phức tạp, không
rõ ràng, nhập khẩu chủ yếu theo con ñường tiểu ngạch khó kiểm soát dẫn ñến
tình trạng nhầm lẫn, dược liệu giả mạo, kém chất lượng vẫn ñược tự do lưu hành
trên thị trường gây ảnh hưởng không tốt ñến ñộ an toàn, hiệu lực, chất lượng của

dược liệu Hoàng Kỳ cũng như các chế phẩm từ Hoàng Kỳ [22], [26].
Như vậy việc xác ñịnh ñược ñâu là Hoàng Kỳ thật, ñâu là Hoàng kỳ giả mạo
ñóng vai trò hết sức quan trọng trong ñánh giá chất lượng dược liệu Hoàng kỳ.
DðTQ ñã ñưa ra phương pháp kiểm nghiệm dược liệu Hoàng kỳ. Trong ñó phần
ñịnh lượng ñưa ra giới hạn về hàm lượng hoạt chất astragalosid IV có trong
thành phần hóa học của Hoàng kỳ. Ở nước ta hiện nay, dược liệu cũng như các
chế phẩm có chứa Hoàng kỳ ñều chỉ có phương pháp ñịnh tính dựa vào bột
Hoàng kỳ chuẩn chứ chưa có phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng astragalosid IV.
Do ñó việc nghiên cứu phương pháp ñịnh lượng cũng như giới hạn về hàm lượng
hoạt chất astragalosid IV ñóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc ñảm bảo
chất lượng dược liệu cũng như ñảm bảo tác dụng sinh học của chế phẩm có chứa
Hoàng kỳ.

Astragalosid IV. Công thức phân tử C41H68O14, khối lượng phân tử 784,98.
1.1.2.5. Một số nghiên cứu liên quan ñến Hoàng kỳ
Gần ñây, Hoàng kỳ, một thuốc xếp vào nhóm bổ trung ích khí cũng ñã ñược
nghiên cứu rất nhiều ñối với thiểu năng tuần hoàn não và bệnh lý tai biến mạch

8


máu não. Theo Y học cổ truyền, Hoàng Kỳ có tác dụng bổ khí, thăng dương, ích
vệ khí, sinh cơ, lợi thủy, tiêu thũng... Dùng trị các chứng hư nhược, khí hư, huyết
tý tê dại chân tay, di chứng tai biến mạch máu não. Nghiên cứu dược lý hiện ñại
cho thấy Hoàng Kỳ tăng sức ñề kháng của mao mạch, do ñó có thể ñề phòng
hiện tượng thẩm thấu của mao mạch tăng mạnh do clorofoc, histamin tạo nên.
Trong lâm sàng, Hoàng Kỳ ñược sử dụng trị nhũn não, ñược áp dụng tại các
Quân y viện của Trung Quốc. Ngoài ra astragaloside IV trong Hoàng kỳ cũng ñã
ñược chứng minh là có tác dụng hạ áp, giãn mạch ngoại vi, tăng sức bền của
mao mạch [28], [42].

1.1.3 ðan sâm
ðan sâm (Radix Salviae multiorhizae) là rễ phơi hay sấy khô của cây ðan sâm,
Salvia multiorrhiza Bunge, họ Hoa môi (Lamiaceae)

Hình 1.4. Cây ðan sâm
1.1.3.1. ðặc ñiểm dược liệu ðan sâm
Rễ ngắn, thô, ñôi khi ở ñầu rễ còn sót lại gốc của thân cây. Rễ hình trụ dài, hơi
cong queo, có khi phân nhánh và có rễ con dạng tua nhỏ; dài 10-20 cm, ñường
kính 0,3 – 1 cm. Mặt ngoài màu ñỏ nâu hoặc ñỏ nâu tối, thô, có vân nhăn dọc.
Vỏ rễ già bong ra, thường có màu nâu tía. Chất cứng và giòn, mặt bẻ gẫy không
chắc có vết nứt, hoặc hơi phẳng và ñặc, phần vỏ màu ñỏ nâu và phần gỗ màu
vàng xám hoặc màu nâu tía với bó mạch màu trắng vàng, xếp theo hướng xuyên
tâm. Mùi nhẹ, vị hơi ñắng và se [2], [18], [22], [24].

9


Hình 1.5. Dược liệu ðan sâm
1.1.3.2. Thành phần hóa học
Dược liệu ðan sâm chứa các hợp chất sau [14], [16], [18], [24].
+ Phenol và aicd phenolic: danshensu, acid rosmarinic, acid rosmarinic methyl
ester, các aid salvianolic A,B,C,G, aicd lithospermic, acid lithospermic dimethyl
ester.
+ Các hợp chất diterpen: Miltiron, salviol, Ro 09-0680, feruginol,
dehydromiltiron, miltiodiol, miltionon, danshenspirocetal lacton, tanshinon I,
tanshinon IIA, tanshinon IIB, methyltanshinonat, hydroxytanshinon IIA,
cryptotanshinon, dihydrotanshinon I, przewaquinon A, przewaquinon B,
miltionon II, tanshinlacton, isocryptotanshinon, isotanshinon I, isotanshinon IIA,
danshenxinkun D, silvilenon.
+ Các thành phần khác: β – sitosterol, tanin, vitamin E.

1.1.3.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp
ðan sâm ñược dùng chữa bệnh tim, tâm hư phiền nhiệt, hồi hộp khó chịu, kinh
nguyệt không ñều, bế kinh, bụng dưới kết hòn cục, phong thấp các khớp sưng
ñau, thần kinh suy nhược, nhức ñầu, mất ngủ, chấn thương sai khớp, mụn ñộc,
ghẻ lở. Còn dùng chữa vàng da, chảy máu tử cung, kinh nguyệt nhiều ít ñều có
tác dụng, vừa có tác dụng an thai, vừa cho ra thai chết, chữa mẩn ngứa. Ngày
dùng 8-15g dạng thuốc sắc. Còn dùng chế thuốc xoa bóp [11], [12].
Trong y học cổ truyển Trung Quốc, ðan sâm là thuốc tăng cường tuần hoàn
máu, làm hết ứ máu, chữa rối loạn kinh nguyệt, vô kinh, ñau kinh, ñau nhói ở

10


ngực và bụng, viêm ñau khớp cấp, nhiễm khuẩn da, bồn chồn, mất ngủ, chứng to
gan lách, ñau thắt ngực. Liều dùng 9-15g rễ dạng thuốc sắc, không dùng chung
với lê. ðơn thuốc có ñan sâm [13], [24].
1. Chữa phụ nữ kinh nguyệt không ñều, hoặc sớm hoặc muộn nhiều hay ít, thai
không yên, ñẻ xogn máu hôi ra chưa hết, ñau khớp xương (Bản thảo cương
mục). ðan sâm rửa sạch, thái phơi khô, tán nhỏ. Ngày uống 8g chia làm 2 hay 3
lần uống.
2. Chữa kinh nguyệt không ra, ñau ñớn (Diệp Quyết Tuyền). ðan sâm 10g,
hương phụ 6g, ñương quy 10g, bạch thược 5g, xuyên khung 5g, ñịa hoàng 10g,
nước 600ml. Sắc còn 200ml chia làm 3 làn uống trong ngày.
1.1.3.4. Thực trạng và sự cần thiết phải kiểm nghiệm chất lượng dược liệu
ðan sâm
ðan sâm là một dược liệu quý ñặc biệt, ñược cổ nhân ví như “Nhất vị ñan sâm
ẩm, cộng ñồng tứ vật thang” có nghĩa là một vị ðan Sâm cũng có tác dụng
ngang với cả bài Tứ Vật Thang [22]. Sản phẩm nổi tiếng của Trung Quốc có
chứa ðan sâm là Thiên sứ hộ tâm ñan. Mỗi ngày ở nước này có khoảng 2 triệu
lượt người sử dụng [19]. Vượt biên ra khỏi ñịa phận Trung Quốc, Thiên Sứ Hộ

Tâm ðan xâm nhập vào thị trường dược phẩm thế giới với sự ñón nhận của các
chuyên gia và bệnh nhân tại: Nga, Mỹ, Pháp, Arập, Hàn Quốc, Nam Phi,
Singapore, Pakistan. Tại Việt Nam, Thiên Sứ Hộ Tâm ðan ñược sử dụng ở rất
nhiều bệnh viện lớn trên toàn quốc như Bệnh viện Tim mạch Việt Nam, Bạch
Mai, Hữu Nghị, Y học cổ truyền Việt Nam, Thống Nhất, … Chính vì tác dụng
như vậy mà nhu cầu sử dụng ðan sâm ở nước ta cũng rất lớn. Thị trường dược
liệu ðan sâm vì thế mà cũng rất ña dạng phong phú về nguồn gốc và chủng loại.
Tuy nhiên ở nước ta hiện nay tình trạng dược liệu ðan sâm ñược mua ñã bị rút
hết hoặc gần hết hoạt chất, không còn tác dụng như mong muốn diễn ra rất phổ
biến. Chính vì vậy việc kiểm tra giám sát chất lượng dược liệu ðan sâm là rất
quan trọng.

11


Cũng như Hoàng kỳ, DðTQ ñã ñưa ra phương pháp kiểm nghiệm dược liệu ðan
sâm. Trong khi ñó ở nước ta mới chỉ ñịnh tính ðan sâm dựa vào bột ðan sâm
chuẩn mà chưa ñịnh tính cũng như ñịnh lượng tanshinon IIA. Do vậy nghiên cứu
phương pháp ñịnh tính cũng như ñịnh lượng và giới hạn ñịnh lượng của
tanshinon IIA là cần thiết ñể ñảm bảo chất lượng nguyên liệu ñầu vào cũng như
ñảm bảo tác dụng sinh học của chế phẩm có chứa ðan sâm.

Tanshinon IIA. Công thức phân tử: C19H18O3; khối lượng phân tử: 294.33
1.1.3.5. Một số nghiên cứu liên quan ñến ðan sâm
Các nghiên cứu về ðan Sâm cũng cho thấy làm giảm rối loạn tuần hoàn vi mạch,
làm giãn các ñộng mạch và tĩnh mạch nhỏ, mao mạch, tăng tuần hoàn vi mạch.
Bảo vệ cơ tim, chống lại những rối loạn về chức năng và chuyển hóa gây ra bởi
thiếu hụt oxy. Tanshinon II là một hoạt chất của ðan Sâm, có tác dụng làm giảm
nhồi máu cơ tim cấp tính. Làm cho kích thước vùng thiếu máu mất ñi hoặc giảm
ñáng kể. Ổn ñịnh màng hồng cầu, làm tăng sức ñề kháng của hồng cầu. Ức chế

kết hợp tiểu cầu, chống huyết khối nhờ các chất miltiron và salvinon của ðan
Sâm. Ngoài ra ðan Sâm còn có tác dụng chống oxy hóa, loại bỏ các gốc tự do có
hại cho cơ thể [28], [32], [46]. Hiện nay các thuốc chứa ðan sâm trên thị trường
rất nhiều. Thuốc nổi tiếng có ðan sâm là Thiên sứ hộ tâm ñan.

12


1.1.4. ðương quy
ðương quy (Radix Angelicae sinensis) là rễ phơi hay sấy khô của cây ðương
quy, Angelica sinensis (Oliv.) Diels, thuộc họ Hoa tán (Apiaceae).

Hình 1.6. Cây ðương Quy
1.1.4.1. ðặc ñiểm dược liệu ðương Quy
Rễ dài 10-20 cm, gồm nhiều nhánh, thường phân biệt thành 3 thành phần: Phần
ñầu: quy ñầu, ñường kính 1-3,5 cm. Phần giữa: quy thân, ñường kính 0,3-1 cm.
Phần cuối: quy vĩ, ñường kính 0,3-1 cm. Mặt ngoài màu nâu nhạt, có nhiều nếp
nhăn dọc. Mặt cắt ngang màu vàng có vân tròn và nhiều ñiểm tinh dầu. Mùi
thơm ñặc biệt, vị ngọt, cay, hơi ñắng [2], [18], [22], [24].

Hình 1.7. Dược liệu ðương quy

13


1.1.4.2. Thành phần hóa học
Dược liệu ðương quy chứa các hợp chất sau [14], [16], [18], [24].
- Tinh dầu 0,2-0,4%: các terpen: myrcen, β-ocimen, allo-ocimen, α-pinen, βbisabolen...
- Các hợp chất phenolic: acetophenon, acid anisic, phenol, vanilin, carvacrol, 2,3
– dimethylphenol...

- Các dẫn chất phtalid:

3 thành phần ligustilid, n – butylphtalid, n –

butylidenphtalid ñặc trưng cho ðương Quy Trung Quốc.
- Các thành phần khác: 2 - methyldecan - 5 - on, acid nonandioic, acid myristic,
acid camphoric...
+ Coumarin: Umbeliferon, acutilobin, scopoletin..
+ Acid hữu cơ: Acid vanilic, acid palmitic, acid ferulic, acid nicotinic..
+ Polysaccarid khi thủy phân cho L – arabinose, D – galactose, D –
glucose
+ Acid amin: Alanin, valin, isoleucin, serin, glycin, aspartat, acid
glutamic,
lysin,cholin...
+ Vitamin: Vitamin B1, vitamin B12, vitamin E
+ Polyacetylen: Falcarinol, falcarindiol, falcarinolon.
+ Sterol: β – sitosterol, stigmasterol...
+ Nguyên tố vi lượng: Mg, Ca, Al, Cr, Cu, Zn....
+ Thành phần khác: Brefeldin
1.1.4.3. Công dụng, chỉ ñịnh và phối hợp
ðương quy ñược dùng chữa thiếu máu xanh xao, ñau ñầu, cơ thể gầy yếu, mệt
mỏi, ñau lưng, ñau ngực bụng, viêm khớp, chân tay ñau nhức lạnh, tê bại, tê liệt,
ñại tiện táo bón, mụn nhọt lở ngứa, tổn thương ứ huyết, kinh nguyệt không ñều,
bế kinh, ñau bụng kinh. Liều dùng 4,5-9g có thể tới 10-20g, dạng thuốc sắc hay

14


rượu thuốc. Còn ñược dùng trị cao huyết áp, ung thư và làm thuốc giảm dau,
chống co giật, làm ra mồ hôi, kích thích ăn ngon cơm [11], [12], [13], [24].

1.1.4.4. Một số nghiên cứu liên quan ñến ðương quy
Những nghiên cứu về tác dụng của ðương quy chủ yếu là làm thuốc bổ như bổ
gan, bổ huyết… ðương quy thường ñược dùng ñộc vị hoặc phối hợp với các vị
thuốc khác ñể làm tăng tác dụng ñiều trị trong các bệnh như thiếu máu, viêm gan
mãn, viêm thận cấp, tê liệt [28]. Gần ñây trong việc tìm kiếm cây thuốc có tác
dụng tăng cường miễn dịch, dùng bổ trợ trong ñiều trị ung thư, các nhà nghiên
cứu ñã nhận thấy ñương quy lại là một trong số cây thuốc có nhiều triển vọng
[17]. Các polysaccharid và các acid hữu cơ là những thành phần có tác dụng kích
thích miễn dịch, làm giảm ñộc của các thuốc chống ung thư, tia xạ, bảo vệ tủy
xương. Nước sắc ñương quy có tác dụng kháng khuẩn, ức chế quá trình ñông
máu invitro, ức chế ngưng tập tiểu cầu, giãn mạch ngoại vi vì thế có tác dụng
hoạt huyết, nước sắc ñương quy có tác dụng bổ huyết. Polysaccharide của ñương
quy còn có tác dụng kích thích miễn dịch [17], [20], [23], [38], [39]. Gần ñây
ðương quy ñã ñược nghiên cứu tại Viện dược liệu (Dự án cấp NN mã số
KC.10.DA.03/06-10, Hoàn thiện quy trình sản xuất và chế biến dược liệu ðương
quy, Ngưu tất, Actiso và Cúc hoa do TS. Nguyễn Văn Thuận chủ trì), tuy nhiên
ñây là nghiên cứu chủ yếu về trồng trọt và một phần nhỏ về bào chế cũng có ñề
cập ñến chất lượng của dược liệu ðương quy.
1.1.5. Viên nang Ích Trí Vương
Ích Trí Vương là một thực phẩm chức năng do công ty cổ phần dược liệu Trung
Uơng Mediplantex sản xuất. Thành phần hoạt chất trong một viên gồm có cao
Bạch quả chuẩn hóa, cao Hoàng kỳ chuần hóa, cao ðan sâm chuẩn hóa và cao
ðương quy chuẩn hóa. Trong ñó phần tổng quan ở trên ñã chứng minh Bạch
quả, Hoàng kỳ, ðan sâm là những dược liệu có tác dụng làm tăng tuần hoàn máu
và tai biến mạch máu não. TCCS của viên nang này hiện nay chỉ nêu ra giới hạn
và mức công bố của các chỉ tiêu là: hình thức, khối lượng viên, ñộ ẩm, tro toàn

15



phần, tro không tan trong acid, ñịnh tính bốn dược liệu, chỉ tiêu vi sinh vật, giới
hạn kim loại nặng, ñộc tố vi nấm, hóa chất không mong muốn và hàm lượng
flavonoid toàn phần nhưng không có phương pháp kiểm tra chất lượng cụ thể
cho chế phẩm (xem thêm phụ lục 4). Do vậy ñể nâng cao tiêu chuẩn chất lượng
cho viên nang này thì việc nghiên cứu ñưa ra phương pháp ñịnh tính, ñịnh lượng
một số hoạt chất có trong các dược liệu trên là hết sức cần thiết.
1.1.6. Luận giải về việc ñặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu
của ñề tài
Các sản phẩm sản xuất trong nước như Hoạt huyết dưỡng não dựa trên kết hợp
cao Bạch quả và cao ðinh lăng ñến nay (2010) chưa chuẩn hóa hàm lượng hoạt
chất cũng như hàm lượng cao ñể ñảm bảo ñủ liều – hiệu lực;
Các sản phẩm có sử dụng dược liệu Hoàng kỳ (Radix Astragali, Huangqi, Dược
ñiển Trung Quốc 2005, trang 194) thì phần lớn bị nhầm sang Hồng kỳ (Radix
Hedysari, Hongqi, Dược ñiển Trung Quốc 2005, trang 217);
Chất lượng của ðan Sâm trên thị trường chưa ñược khảo sát và chưa ñược ñảm
bảo;
ðại ña số thuốc ñông dược và thực phẩm chức năng có chứa Bạch quả chưa
ñược chuẩn hóa chất lượng về hóa học, hàm lượng hoạt chất có tác dụng sinh
học;
Việc bào chế cao khô, chiết xuất dược liệu ñối với các dược liệu trên mới chỉ là
nấu cao theo phương pháp truyền thống, chưa khảo sát và tiêu chuẩn hóa ñược
cao khô dược liệu Hoàng kỳ, ðan sâm và ðương quy nhằm ñảm bảo chất lượng
cho thành phẩm;
Nhiều tiêu chuẩn chất lượng của sản phẩm ñông dược thì chưa quan tâm ñến
hàm lượng hoạt chất, do ñó chất lượng thật sự và hiệu quả dựa trên tác dụng sinh
học chưa ñược ñảm bảo;
Hiện nay chưa có một tiêu chuẩn nào nghiên cứu về phương pháp xác ñịnh hàm
lượng hoạt chất của hỗn hợp 4 dược liệu như trong viên nang Ích trí vương;

16



×