Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CỤ MNA-SF TRONG CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 51 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

KHẢO SÁT GIÁ TRỊ CỦA CÔNG CỤ MNA-SF
TRONG CHẨN ĐOÁN SUY DINH DƯỠNG
BỆNH NHÂN CAO TUỔI NHẬP VIỆN
ThS. Huỳnh Trung Sơn
BSNT Lão khoa 2014 – 2017

TP. HCM, ngày 30 tháng 3 năm 2018


LOGO

Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan tài liệu

4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả và bàn luận
6. Kết luận – Kiến nghị
2


LOGO

Đặt vấn đề

▪ Dân số người cao tuổi ngày càng gia tăng, cùng với đó là tình
trạng suy dinh dưỡng


▪ Tỷ lệ dao động: 4% (cộng đồng) – 32,5% (CSYT)

(1)

▪ SDD làm ↑ thời gian phục hồi, ↑ thời gian nằm viện, dễ nhiễm
trùng, ↑ bệnh tật và tử vong

(2)

▪ Can thiệp sớm → cải thiện tình trạng dinh dưỡng & thể chất, ↑
chất lượng cuộc sống, ↓ tái nhập viện

3


LOGO

Đặt vấn đề
▪ Có nhiều công cụ khảo sát tình trạng dinh dưỡng

▪ ESPEN khuyến cáo MNA-SF (Mini Nutritional Assessment short
form) cho bệnh nhân cao tuổi

(3)

▪ MNA-SF được xây dựng và phát triển lần đầu trên quần thể
người da trắng Âu & Mỹ

4



LOGO

MNA-SF có thể sử dụng
cho BN châu Á mà
không hiệu chỉnh điểm
cắt? - Chưa có

Ở VN, vấn đề dinh
dưỡng BN cao tuổi
chưa được quan tâm
đúng mức

Đặt
vấn đề

tiêu chuẩn vàng
- Khảo sát= kết cuộc
điều trị

Cái nhìn khái quát về tình
trạng dinh dưỡng & khảo
sát sơ bộ giá trị MNA-SF
5


LOGO

Câu hỏi nghiên cứu


1

2

3

Tỷ lệ SDD ở BN
cao tuổi nhập
viện theo MNASF?

SDD có liên
quan như thế
nào với 1 số yếu
tố như: tuổi,
giới, trình độ
học vấn, đa
bệnh, sa sút trí
tuệ?

MNA-SF có thể
dự đoán tốt kết
cuộc điều trị
không? Nếu có,
điểm cắt là bao
nhiêu?

6


LOGO


Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan tài liệu

4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả và bàn luận
6. Kết luận – Kiến nghị
7


LOGO

Mục tiêu tổng quát

Khảo sát tình trạng dinh dưỡng BN cao tuổi nhập khoa Lão
bệnh viện Nhân Dân Gia Định

8


LOGO

Mục tiêu cụ thể
1.

Khảo sát tỷ lệ suy dinh dưỡng ở bệnh nhân cao tuổi nhập viện bằng công
cụ MNA-SF.


2.

Khảo sát liên quan giữa suy dinh dưỡng với tuổi, giới, trình độ học vấn,
tình trạng hôn nhân, tình trạng đa bệnh, hạn chế hoạt động sống cơ bản
hằng ngày, sa sút trí tuệ.

3.

Khảo sát liên quan giữa suy dinh dưỡng với 2 kết cuộc điều trị: thời gian
nằm viện & biến chứng nhiễm trùng bệnh viện (viêm phổi, nhiễm trùng

tiểu).
4.

Xác định diện tích dưới đường cong và điểm cắt tiên lượng của MNA-SF
ứng với mỗi kết cuộc điều trị.
9


LOGO

Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan tài liệu

4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả và bàn luận
6. Kết luận – Kiến nghị
10



Định nghĩa suy dinh dưỡng

LOGO

Tổ chức Y tế Thế giới WHO (4)
sự mất cân bằng trong cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng so với nhu cầu
của cơ thể tại các tế bào nhằm đảm bảo sự phát triển, duy trì hoạt động các
chức năng chuyên biệt của chúng.
Hội dinh dưỡng lâm sàng Hoa Kỳ ASPEN (5)
tình trạng rối loạn dinh dưỡng cấp tính, bán cấp hay mạn tính với nhiều mức độ
khác nhau của sự thừa hoặc thiếu dinh dưỡng, có hoặc không có hoạt động
viêm, dẫn đến sự thay đổi thành phần cơ thể và suy giảm chức năng.
Hội Dinh dưỡng Lâm sàng châu Âu ESPEN (6)
tình trạng thiếu nhập hay giảm hấp thu dinh dưỡng dẫn đến thành phần cơ thể
bị thay đổi (giảm khối mỡ tự do và khối tế bào cơ thể) và suy giảm chức năng.


Phân loại rối loạn dinh dưỡng

LOGO

(7)

Rối loạn
dinh dưỡng
Thừa cân,
béo phì


Sarcopenia
và suy yếu

Suy dinh
dưỡng

Bất thường
vi chất

$ nuôi ăn
lại

12


Yếu tố nguy cơ suy dinh dưỡng

LOGO
(8),(9)

Tuổi cao

- Thời gian nằm
viện dài
- Mức độ bệnh
- Đau, mệt mỏi
- Tác dụng phụ
- Bất động
- Chế độ ăn bv


Trong lúc
nằm viện

Rối loạn cân
bằng nội
môi

Yếu tố
lão hóa

- Dự trữ thấp
- Đa bệnh

Bệnh cấp
tính

13


Hậu quả SDD
❖ Tăng tử vong
❖ Phát triển nhiễm trùng
❖ Giảm chức năng
❖ Loét tỳ đè

(10)

LOGO

❖ Kéo dài thời gian nằm viện

❖ Tái nhập viện
❖ Tăng chi phí điều trị
❖ Giảm chất lượng cuộc sống

Về lý thuyết, tình trạng dinh dưỡng sẽ cải thiện khi tình
trạng sức khỏe phục hồi. Tuy nhiên, điều chỉnh dinh
dưỡng ở NCT khó hơn và ít có thể đảo ngược hơn so với
người trẻ (11), (12).

14


LOGO

Dịch tễ suy dinh dưỡng
▪ Tỷ lệ SDD khác nhau tùy theo
nghiên cứu
▪ Nhiều yếu tố nguy cơ SDD đi
cùng với sự lão hóa => tỷ lệ SDD

ở BN cao tuổi > BN trẻ
▪ Tổng quan hệ thống tình trạng
dinh dưỡng trong bệnh viện: tỷ
lệ chung 2,6% - 73,2%; ở BN cao
tuổi: 38,5% - 71% (13)

15


LOGO


Dịch tễ suy dinh dưỡng

▪ Tỷ lệ SDD khác nhau ở
những môi trường khác
nhau

(1)

▪ SDD thường bị bỏ sót hoặc
chưa được quan tâm đúng

mức: 19% được ghi nhận
sụt cân, 7% được khám
dinh dưỡng

(14)

16


Tiêu chuẩn chẩn đoán ESPEN

LOGO

(15)

Bước 1: xác định có nguy cơ SDD bằng một công cụ tầm soát giá
trị
Bước 2: chẩn đoán SDD khi kết quả ở bước 1 là “có nguy cơ dinh

dưỡng” kèm một trong hai tùy chọn sau
▪ Tùy chọn 1:
▪ BMI < 18,5 kg/m2, hoặc
▪ Tùy chọn 2:
Sụt cân (không chủ ý) > 10% trong bất kỳ khoảng thời gian
nào hoặc > 5% trong 3 tháng gần đây kết hợp với:
• (1) BMI < 20 kg/m2 (< 70 tuổi) hoặc < 22kg/m2 (≥ 70
tuổi), hoặc
• (2) FFMI (Fat free mass index, chỉ số khối không mỡ) <
15 kg/m2 ở nữ hoặc 17 kg/m2 ở nam.
17


LOGO

Công cụ MNA-SF
▪ ESPEN khuyến cáo sử dụng MNA-SF (Mini Nutritional
Assessment short form) cho NCT, kể cả BN có sa sút trí tuệ (3)
▪ MNA-SF có tính giá trị cao với hệ số Cronbach’s alpha 0,83,
độ nhạy, độ đặc hiệu, diện tích dưới đường cong: 98%, 94%,
96% (16)
▪ Không chỉ khảo sát tình trạng dinh dưỡng, MNA-SF còn có
thể là công cụ dự đoán nhiều vấn đề khác ở NCT: Dự đoán
nguy cơ té ngã (17), tử vong sau 4 tháng và nguy cơ phụ
thuộc sau gãy cổ xương đùi (18), liên quan với suy yếu theo
tiêu chuẩn Fried ở NCT ngoài cộng đồng (19)
18


Tóm tắt nội dung MNA-SF


F1: BMI

A: Chán ăn

0-2 đ

B: Sụt cân

0-3 đ

C: Vận động

0-2 đ

D: Bệnh cấp

0-2 đ

E: Tâm thần kinh

0-2 đ

LOGO

(16)

0-3 đ

F2: VCC


12-14 đ

không SDD

8-11 đ
<7 đ

nguy cơ SDD
SDD

0-3 đ

19


LOGO

Một số nghiên cứu trong và ngoài nước
▪ Cộng đồng: Phạm Văn Hiền, Hà Thị Ninh => 21,5% - 27,5% (BMI)

▪ Bệnh viện: Huỳnh Huyền Trân, 54% (FNA); x/đ điểm cắt phương pháp sinh
hóa tổng hợp là 2 điểm
▪ Bùi Xuân Phúc: 111 bn ICU, 66,7 ± 19,2, dựa vào biến chứng nhiễm trùng,
thời gian thở máy và nằm ICU xác định điểm cắt FNA là 5,5 điểm.
▪ Mariana Raslan: AUC của MNA-SF 0,649; 0,619 và 0,636 theo biến chứng,
thời gian nằm viện, tử vong

20



LOGO

Nội dung
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan tài liệu

4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5. Kết quả và bàn luận
6. Kết luận – Kiến nghị
21


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
▪ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả dọc
▪ Cỡ mẫu:

𝑛=

𝑍 2 𝑝(1−𝑝)
,
𝑑2

với p = 87,6% (20); d = 0,05

→ Cỡ mẫu tối thiểu là: n = 167 bệnh nhân

22


LOGO


LOGO

Đối tượng nghiên cứu

Tiêu chuẩn nhận vào
Bệnh nhân ≥ 60 tuổi đồng ý tham gia
nghiên cứu

BN ≥ 60 tuổi điều
trị nội trú tại khoa
Lão – Bệnh viện
Nhân Dân Gia
Định

Tiêu chuẩn loại ra
- Bệnh nhân tự ý xuất viện trong vòng
48 giờ sau nhập viện
- Bệnh nhân có phù, cổ chướng phát
hiện được trên lâm sàng
- Bệnh nhân có tình trạng bất động do
chấn thương, gãy xương
- Bệnh nhân đã tham gia nghiên cứu,
nay tái nhập viện
- Bệnh nhân và/hoặc thân nhân không
thể hoàn thành bảng câu hỏi
23



LOGO

Quy trình thực hiện
Bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn nhận vào
Xét tiêu chuẩn loại ra



Loại khỏi
nghiên cứu

Không
Hỏi bệnh và thăm khám lâm
sàng trong vòng 48 giờ sau
nhập viện

Theo dõi đến khi xuất viện
Ghi nhận kết cuộc
điều trị

24


LOGO

Biến số nghiên cứu
STT

Tên biến


Loại biến

Cách thu thập

Hồ sơ bệnh án

(1) Đặc điểm nhân khẩu học
1

Tuổi

Định lượng, liên tục

2

Giới

Định tính, nhị giá

3

Trình độ học vấn

Định tính, thứ tự

4

Tình trạng hôn nhân


Định tính, danh định

Hồ sơ bệnh án
Phỏng vấn
Phỏng vấn

25


×