Tải bản đầy đủ (.doc) (128 trang)

Luận văn thạc sỹ - Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747 KB, 128 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐỖ TẤT CƯỜNG

HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật
Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Phượng


LỜI CẢM ƠN
Luận văn này là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kinh
nghiệm trong quá trình công tác và nghiên cứu tại Bảo hiểm Xã hội tỉnh Sơn La và


sự nỗ lực cố gắng của bản thân.
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các cơ quan,
tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến
thầy giáo TS. Đỗ Tất Cường đã dành nhiều thời gian, hướng dẫn nhiệt tình và chu đáo
cho tôi trong quá trình xây dựng đề cương, nghiên cứu hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau Đại học trường
Đại học Kinh tế Quốc dân đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt
quá trình học tập và hoàn thiện đề tài luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Ban lãnh đạo, cán bộ công chức
Bảo hiểm xã hội Tỉnh Sơn La đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân luôn bên cạnh động
viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều nhưng luân văn không thể tránh khỏi
những khiếm khuyết, hạn chế. Rất mong được sự góp ý chân thành của Quý thầy, cô
giáo, đồng nghiệp và bạn đọc để luận văn được hoàn thiện hơn./.
Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Phượng


MỤC LỤC
HÀ NỘI - 2018..................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................2
Tác giả luận văn.................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................4
Tác giả luận văn.................................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................................5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................6
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ...................................1

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................97
PHỤ LỤC...........................................................................................................99


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ASXH

An sinh xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHXHBB

Bảo hiểm xã hội bắt buộc

BHYT

Bảo hiểm y tế

CNTT

Công nghệ thông tin

CTTNHH


Công ty trách nhiệm hữu hạn

CTCP

Công ty Cổ phần

DN

Doanh nghiệp

DNNQD

Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh

DNCVĐTNN

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

DS PHSK

Dưỡng sức phục hồi sức khỏe


DV

Dịch vụ

ĐVT, đvt

Đơn vị tính

KHTT

Kế hoạch thanh tra



Quyết định

KT và TN

Khai thác và thu nợ

NLĐ

Người lao động

SDLĐ

Sử dụng lao động

LĐTB và XH


Lao động thương binh và Xã hội

SXKD

Sản xuất kinh doanh

TM

Thương mại

TTCN

Thanh tra chuyên ngành

TTKT

Thanh tra kiểm tra

XD

Xây dựng

VPHC

Vi phạm hành chính


DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ
BẢNG

Bảng 2.1.
Bảng 2.2.
Bảng 2.3:
Bảng 2.4:
Bảng 2.5.
Bảng 2.6.

Bảng 2.7:

Bảng 2.8:

Bảng 2.9:

Bảng 2.10:

Bảng 2.11:
Bảng 2.12:
Bảng 2.13:
Bảng 2.14:

Nhân lực BHXH tỉnh Sơn La tính đến 31/8/2018......Error: Reference
source not found
Số lượng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La.......Error: Reference
source not found
Số doanh nghiệp tham gia BHXHBB trên địa bàn tỉnh Sơn La. .Error:
Reference source not found
Số lượng DN trên địa bàn tỉnh Sơn La tham gia BHXHBB (thời điểm
31/8/2018)......................................Error: Reference source not found
Tình hình tham gia BHXHBB của DN trên địa bàn tỉnh Sơn La Error:
Reference source not found

Kết quả thanh tra đối tượng đóng là chủ sử dụng lao động của các
doanh nghiệp đang tham gia BHXHBB....Error: Reference source not
found
Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về đối
tượng đóng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng 8/2018
.......................................................Error: Reference source not found
Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về
đóng thiếu mức lương tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết
tháng 8/2018...................................Error: Reference source not found
Kết quả Thanh tra về đóng cao hơn mức tiền lương thực tế được
hưởng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng 8/2018. Error:
Reference source not found
Kết quả Thanh tra chuyên ngành đóng của BHXH tỉnh Sơn La về
phương thức đóng tại các doanh nghiệp từ năm 2016 đến hết tháng
8/2018............................................Error: Reference source not found
Tỷ lệ số nợ đọng được thanh tra từ năm 2016 đến tháng 8/2018 Error:
Reference source not found
Kết quả khảo sát DN về nội dung TTCN đóng BHXHBB của BHXH
tỉnh Sơn La đối với DN..................Error: Reference source not found
Tình hình nhân sự của Bộ máy Thanh tra chuyên ngành của BHXH
tỉnh Sơn la......................................Error: Reference source not found
Kết quả khảo sát về bộ máy thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La...Error:


Bảng 2.15.
Bảng 2.16.

Bảng 2.17:

Bảng 2.18.


Bảng 2.19:
Bảng 2.20.

Bảng 2.21.

Bảng 2.22:

Reference source not found
Thống kê số cuộc thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La theo hình thái
thanh tra..........................................Error: Reference source not found
Các văn bản pháp lý sử dụng trong thanh tra chuyên ngành đóng
BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN (giai đoạn 20158/2018)...........................................Error: Reference source not found
Kết quả khảo sát về hình thức và công cụ trong TTCN đóng
BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN..........Error: Reference
source not found
Tình hình điều chỉnh Kế hoạch thanh tra chuyên ngành đóng
BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN..........Error: Reference
source not found
Kết quả khảo sát các cán bộ thanh tra của BHXH tỉnh Sơn La về quy
trình thanh tra.................................Error: Reference source not found
Kết quả khảo sát đánh gia việc thực hiện quy trình thanh tra chuyên
ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với DN.......Error:
Reference source not found
Kết quả thực hiện mục tiêu đầu ra của chuyên ngành đóng BHXHBB của
BHXH tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp giai đoạn 2016 – 2018....Error:
Reference source not found
Kết quả thanh tra chuyên ngành đóng BHXH bắt buộc của BHXH
tỉnh Sơn La đối với DN giai đoạn từ tháng 11/2016-8/2018.......Error:
Reference source not found


HÌNH
HÀ NỘI - 2018..................................................................................1
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................2
Tác giả luận văn.................................................................................2
LỜI CẢM ƠN...................................................................................4
Tác giả luận văn.................................................................................4
MỤC LỤC.........................................................................................5
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.........................................................6
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ...................................1
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................97
PHỤ LỤC...........................................................................................................99



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

HÀ NỘI - 2018



i

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc (BHXHBB) cho người lao động
tại các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh chưa được thực hiện đầy đủ, tình trạng
nợ đọng, trốn đóng BHXHBB diễn ra thường xuyên và có xu hướng ngày càng
nghiêm trọng, phức tạp. Từ tháng 11/2016, khi chức năng thanh tra chuyên ngành
đóng BHXHBB chính thức được giao cho ngành BHXH, BHXH tỉnh Sơn La đã có
những giải pháp trong việc tổ chức bộ máy thanh tra, xây dựng đội ngũ thanh tra, xây
dựng kế hoạch và nội dung thanh tra, tổ chức thực hiện thanh tra … Tuy nhiên, trong
thời gian qua thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đã bộc
lộ một số hạn chế như: nhân lực thanh tra còn thiếu về số lượng và yếu về chất lượng;
nội dung thanh tra chưa đa dạng, hình thức thanh tra chưa linh hoạt, quy trình thanh tra
chưa được thực hiện chặt chẽ. Bài viết này sẽ đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công
tác thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB đối với các DN cho BHXH tỉnh Sơn La.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Nội dung về TTCN đóng BHXHBB là lĩnh vực mới, nên chưa có đề tài
nghiên cứu sâu và riêng biệt, mà đa số các đề tài chỉ nghiên cứu, đánh giá về tác
động của công tác thanh tra việc chấp hành luật về BHXH nói chung, chính sách thu
BHXH nói riêng, chưa nghiên cứu sâu về công tác TTCN đóng BHXHBB, chưa
đánh giá được những thành tựu, cũng như những hạn chế và nguyên nhân, giúp đề
xuất một số giải pháp hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB trong thời gian tới.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định được khung nghiên cứu.
- Phân tích được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên nhân của những
điểm yếu trong công tác TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với
doanh nghiệp.
- Đề xuất được một số giải pháp nhằm hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB của

BHXH tỉnh Sơn La đối với DN trên địa bàn tỉnh cho giai đoạn đến năm 2025.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH tỉnh Sơn La đối với
doanh nghiệp do BHXH tỉnh Sơn La quản lý thu BHXHBB.


ii
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về nội dung: nghiên cứu về hệ thống thanh tra bao gồm nội dung thanh tra, bộ
máy thanh tra, hình thức thanh tra, công cụ thanh tra và quy trình thanh tra.
+ Về không gian: Nghiên cứu tại BHXH tỉnh Sơn La.
+ Về thời gian: từ tháng 11/2016 đến tháng 8/2018.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Khung nghiên cứu
- Các nhân tố ảnh hưởng
- Hệ thống TTCN về đóng BHXH bắt buộc của BHXH tỉnh đối với DN
- Đạt được mục tiêu TTCN về đóng BHXHBB
5.2. Quy trình nghiên cứu
- Tổng quan tài liệu và xác định khung nghiên cứu, thu thập số liệu thứ cấp
và sơ cấp để phân tích thực trạng TTCN đóng BHXHBB.
- Đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện TTCN đóng BHXHBB của BHXH tỉnh
Sơn La đối với doanh nghiệp.
6. Kết cấu luận văn
Chương I: Cơ sở lý luận về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp.
Chương II: Phân tích thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng
bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG

BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP
1.1 Bảo hiểm xã hội bắt buộc và đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc từ doanh nghiệp
1.1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc
Bảo hiểm xã hội bắt buộc là loại hình bảo hiểm xã hội mà người lao động và
người sử dụng lao động bắt buộc phải tham gia.


iii
Đóng BHXHBB từ DN là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc
NLĐ trong các DN và các DN phải đóng BHXH theo mức đóng và phương thức đóng
đúng quy định.
Đối tượng đóng BHXHBB từ doanh nghiệp: là NLĐ và người SDLĐ phải
tham gia BHXH một cách bắt buộc với mức đóng và phương thức theo quy định của
luật BHXH.
Mức đóng BHXH bắt

=

Tiền lương tháng làm

x

Tỷ lệ trích các khoản

buộc
căn cứ đóng BHXH
bảo hiểm
Phương thức đóng là thời điểm mà DN phải đóng BHXHBB cho NLĐ gồm:

Đóng BHXH hàng tháng, Đóng BHXH theo quý hoặc 06 tháng một lần (một năm
02 lần, Đóng theo địa bàn hoạt động.
1.2. Thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của bảo
hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và nguyên tắc thanh tra chuyên ngành đóng
bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành
pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc
ngành, lĩnh vực đó
Mục tiêu: phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật.
Hạn chế tối đa tình trạng nợ BHXH, trốn đóng, chậm đóng BHXH. Nâng cao tính tự
giác tuân thủ pháp luật về đóng BHXHBB của các DN. Nhằm hoàn thiện các quy
định của pháp luật về đóng BHXHBB đối với các DN.
Nguyên tắc thanh tra: Đảm bảo theo đúng quy định của Luật Thanh tra năm
2010, Nghị định 21/2016/NĐ-CP và tại Quyết định 1518/QĐ-BHXH.
1.2.2. Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
của bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
Thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của cơ quan BHXH tập trung vào 3
nội dung: Đối tượng đóng, mức đóng và phương thức đóng.


iv
1.2.3. Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của
bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
Bộ máy thanh tra của BHXH tỉnh đối với doanh nghiệp chịu sự điều hành,
chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc BHXH tỉnh hoặc do phó Giám đốc BHXH tỉnh phụ
trách tùy theo sự phân công nhiệm vụ của các BHXH tỉnh. Bộ máy được tổ chức tập
trung ở phòng chức năng là phòng Thanh tra - Kiểm tra (TTKT) phối hợp với phòng
nghiệp vụ Quản lý thu, Khai thác và thu nợ (KT và TN), và BHXH các huyện,

thành phố trực thuộc BHXH tỉnh;
1.2.4. Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
Hình thức thanh tra của BHXH tỉnh đối với DN được triển khai căn cứ vào
chương trình thanh tra, gồm có: Thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất.
Công cụ thanh tra của BHXH tỉnh đối với DN cơ bản cũng sử dụng các công
cụ của hệ thống thanh tra nói chung, và công cụ quản lý của hệ thống BHXH.
1.2.5. Quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
- Chuẩn bị Thanh tra
- Tổ chức thực hiện thanh tra
- Xử lý sau thanh tra và Kết thúc thanh tra
- Theo dõi và đôn đốc thực hiện Kết luận sau thanh tra
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm
xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh đối với doanh nghiệp
1.3.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp và người lao động trong doanh
nghiệp
1.3.2. Các nhân tố thuộc về Bảo hiểm xã hội tỉnh
1.3.3. Các nhân tố khác thuộc về bên ngoài Bảo hiểm xã hội tỉnh
1.3.3.1. Hệ thống pháp luật
1.3.3.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
1.3.3.3. Các nhân tố thuộc về bảo hiểm xã hội cấp trên
1.3.3.4. Các nhân tố thuộc về bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố trực


v
thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH
ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

2.1. Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp
trên địa bàn tỉnh Sơn La
2.1.1. Về Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La
2.1.1.1. Lịch sử hình thành của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La
Ngành BHXH Việt Nam chính thức được thành lập vào ngày 16/2/1995, được
Đảng và Nhà nước giao trọng trách tổ chức thực hiện những chính sách trụ cột chính
của hệ thống ASXH. Ngày 22/07/1995 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam ban hành
Quyết định số 66/QĐ-BHXH-TCCB thành lập BHXH tỉnh Sơn La trên cơ sở chuyển
giao nhiệm vụ và tổ chức nhân sự quản lý BHXH thuộc Sở LĐTB và XH, Liên đoàn
Lao động tỉnh.
Đến tháng 01/2003, BHXH tỉnh Sơn La tiếp nhận BHYT tỉnh Sơn La chuyển
sang theo quyết định số 20/2002/QĐ-TTg ngày 24/01/2003 của Thủ tướng Chính
phủ về việc chuyển BHYT Việt Nam sang BHXH Việt Nam.
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La
- Chức năng: giúp Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam tổ chức thực hiện
chế độ, chính sách BHXHBB, BHXH tự nguyện, BHTN, BHYT; quản lý các
quỹ: BHXH, BHTN, BHYT trên địa bàn tỉnh Sơn La theo quy định của BHXH
Việt Nam và quy định của pháp luật.
- Nhiệm vụ và quyền hạn: Tổ chức thực hiện chế độ, chính sách BHXH, BHTN,
BHYYT cho những đối tượng tham gia BHXH, BHTN, BHYT đúng quy định. Tổ chức
quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu hành chính, nghiệp vụ và hồ sơ đối tượng tham gia, hưởng
các chế độ BHXH, BHTN, BHYT. Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học; ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành BHXH Tỉnh Sơn La.
2.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm tỉnh Sơn La
BHXH tỉnh Sơn La được tổ chức với Giám đốc BHXH tỉnh đứng đầu và các


vi
phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc. Tổ chức theo chức năng gồm có 11 phòng
trực thuộc, tổ chức theo địa dư gồm 12 BHXH các huyện, thành phố. Số cán bộ cấp

tỉnh là 100 người, chiếm 39,68%, cán bộ cấp huyện là 152 người, chiếm 60,32%
2.1.2. Thực trạng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ doanh nghiệp
Số lượng DN trên địa bàn tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018
có nhiều biến động. Số lượng DN đăng ký thành lập mới ngày càng tăng. Số lượng
DN tham gia BHXHBB so với số DN đăng ký SXKD còn thấp.
Số lao động tham gia BHXHBB có xu hướng tăng qua các năm.
Tổng số nợ BHXHBB 8 tháng đầu năm 2018 là 32.957 triệu đồng, bằng
3,94% số phải thu, đã giảm khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2017. Tỷ lệ nợ giảm
cho thấy nỗ lực rất lớn của ngành BHXH cũng như chứng minh các giải pháp của
ngành đang phát huy hiệu quả.
2.2. Thực trạng thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp
2.2.1. Nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp
- Thanh tra đối với 171 DN đã đăng ký tham gia BHXHBB giai đoạn
11/2016 -08/2018, phát hiện có 03 DN/171 không thuộc đối tượng tham gia
BHXHBB đã điều chỉnh giảm đối với 06 lao động là 219.798.645 đồng, và thu hồi
9.736.248 đồng chi phí KCB BHYT đã sử dụng của 02 trường hợp.
- Hiện tượng trốn đóng BHXHBB vẫn còn xảy ra thường xuyên, có rất nhiều
trường hợp không thuộc đối tượng tham gia nhưng vẫn gửi đóng. BHXH tỉnh đã xử
lý truy thu 1.527 triệu đồng đối với 245 lao động đóng BHXHBB sai quy định, điều
chỉnh giảm 436 triệu đồng đối với 30 trường hợp đóng BHXH sai đối tượng.
- Có 95 trường hợp đóng thiếu mức lương với số tiền phải truy thu là
127.161 nghìn đồng. Đây là sai phạm của 27 DN/171 DN được thanh tra. Bên cạnh
đó cũng có hững sai phạm về đóng sai mức để trục lợi quỹ BHXHBB.
- Tình trạng chiếm dụng số tiền BHXHBB của NLĐ đã và đang diễn ra chủ
yếu ở DNNQD, có chiều hướng ngày càng gia tăng.
2.2.3. Bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của
Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp



vii
Bộ máy TTCN của BHXH tỉnh Sơn La được giao nhiệm vụ thực hiện TTCN
đóng BHXH theo Quyết định 1564/QĐ-BHXH-TTKT ngày 08/5/2017 của Tổng
Giám đốc BHXH Việt Nam gồm 03 công chức (Giám đốc và 02 Phó Giám đốc),
biên chế chính thức phòng TTKT có 08 viên chức bao gồm Trưởng phòng, 02 Phó
phòng và 05 chuyên viên.
2.2.4. Hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
- Trong 8 tháng đầu năm 2018 BHXH tỉnh Sơn La đã thực hiện 79 cuộc thanh
tra đột xuất đối với 83 đơn vị, thực hiện 21 cuộc thanh tra theo kế hoạch đối với 23 đơn
vị, số lượng thanh tra đột xuất nhiều hơn các cuộc thanh tra thực hiện theo kế hoạch.
- BHXH tỉnh Sơn la sử dụng hệ thống các văn bản quy định liên quan đến
nội dung chấp hành đóng BHXHBB,phòng TTKT đã phối hợp với các cơ quan có
chức năng thanh tra trong tỉnh rà soát KHTT của từng đơn vị. Trong giai đoạn 20162018, Phòng Thanh tra kiểm tra đã trình Giám đốc điều KHTT đột xuất 02 lần đối với
02 đối tượng thanh tra, do trùng KHTT đột xuất của cơ quan thuế và Thanh tra tỉnh.
- Hồ sơ tài liệu pháp lý của người lao động, của doanh nghiệp
- Các loại biểu mẫu văn bản trong quá trình thực hiện thanh tra được thực
hiện theo quy định của ngành BHXH
- Các phần mềm quản lý và cơ sở vật chất kỹ thuật.
2.2.5. Tình hình thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
Nguyên tắc chung khi thực hiện TTCN đóng BHXBB là phải tuân thủ trình
tự, thủ tục tiến hành thanh tra kiểm tra (quy định ban hành kèm theo Quyết định số
1518/QĐ-BHXH ngày 18/10/2016 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam).
2.2.5.1. Chuẩn bị thanh tra
2.2.5.2. Tiến hành thanh tra
- Chuẩn bị và Quyết định Thanh tra
- Xây dựng đề cương, kế hoạch thanh tra và phổ biến kế hoạch thanh tra
- Gửi Quyết định thanh tra đến đối tượng thanh tra

- Tiến hành thanh tra tại DN


viii
2.2.5.3. Xử lý sau thanh tra và kết thúc thanh tra
Trong 2 năm thực hiện thanh tra BHXH tỉnh đã ban hành 171 Kết luận xử
lý sau thanh tra/152 QĐ thanh tra đối với 171 DN được thanh tra
2.2.5.4. Thực hiện Kết luận thanh tra
- BHXH tỉnh chưa mở sổ theo dõi
- Đa số các DN được thanh tra đều chấp hành nghiêm chỉnh kết luận xử lý
sau thanh tra cá biệt vẫn có 05 đơn vị không thực hiện kết luận, QĐ xử lý sau thanh
tra, BHXH tỉnh Sơn La đã phải ban hành công văn đôn đốc và 02 quyết định kiểm
tra việc thực hiện kết
2.3. Đánh giá thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của
Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
2.3.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu
- Phát hiện 163 DN/171 DN được thanh tra có sai phạm về đóng BHXHBB, 343
trường hợp trốn đóng BHXHBB, kiến nghị xử lý truy thu 1.762.880.955 đồng, điều
chỉnh giảm 436.092.816 đồng đối với 30 trường hợp đóng BHXHBB sai đối tượng, sai
mức đóng; Thu hồi 158.905.248 đồng trợ cấp chế độ BHXHBB ngắn hạn sai quy định.
Do chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra ngành BHXH chỉ tập
trung đầu vào của quỹ BHXH nên hiệu lực hiệu quả của công tác thanh tra còn
nhiều hạn chế, mức phạt quá 75.000.000 đồng là phải lập hồ sơ trình UBND tỉnh đề
nghị ban hành QĐ xử phạt; chỉ xử phạt đối với hành vi chậm đóng mà chưa thực
hiện xử phạt đối với hành vi trốn dóng, đóng không đầy đủ và đóng không đúng đối
tượng; với số lượng 162 đơn vị vi phạm trong việc đóng BHXHBB, nhưng BHXH
tỉnh mới quyết định xử phạt hành chính đối với 08 DN, trong đó phạt cảnh cáo 02
đơn vị, phạt tiền 43.655.797 đồng đối với 06 DN.
Các QĐ, kết luận xử lý sau kiểm tra, QĐ xử phạt VPHC chưa được DN
nghiêm túc thực hiện.

Việc theo dõi, đôn đốc báo cáo kết quả thực hiện Kết Luận và quyết định xử lý
sau thanh tra chưa được chặt trẽ
2.3.2. Điểm mạnh về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt
buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
Thứ nhất: công tác TTKT được thực hiện ngày càng có chiều sâu và đạt chất
lượng cao hơn, tập trung vào lĩnh vực công tác trọng tâm của ngành, những vấn để
bức xúc nhất trong dư luận xã hội về tình trạng trốn đóng và nợ đọng BHXH.
Thứ hai: Bộ máy TTCN của BHXH tỉnh đã được quan tâm đào tạo, tập huấn


ix
bồi dưỡng về nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn nghiệp
vụ đảm nhận được nhiệm vụ được giao..
Thứ ba: Hoạt động thanh tra theo chương trình kế hoạch năm cũng như yêu
cầu của công tác quản lý nhà nước ngày càng hiệu lực, hiệu quả.
Thứ tư: TTCN trong lĩnh vực BHXHBB của tỉnh Sơn La luôn đảm bảo đúng
trình tự, thủ tục theo quy định của pháp luật thanh tra và pháp luật BHXH.
Thứ năm: Các công cụ thanh tra về cơ bản đã đáp ứng được những yêu cầu để
thực hiện TTCN BHXHBB.
2.3.3. Hạn chế về thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
- Về nội dung thanh tra: chỉ được thực hiện thanh tra nội dung đóng (đầu
vào) BHXHBB chưa kiểm soát nội dung chi trả. Chủ yếu tập trung vào phương thức
đóng (thu hồi nợ đọng), đối tượng đóng và mức đóng do ít xảy ra vi phạm nên đôi

khi chưa được quan tâm, xem xét đúng mức, đôi khi bị bỏ ngỏ, chưa được đầu
tư về thời gian để thực hiện. Bỏ sót nhiều sai phạm về việc không đóng, đóng thiếu
thời gian, đóng thiếu mức cho NLĐ
- Về bộ máy thanh tra: Hạn chế trong việc triển khai thực hiện nguồn nhân
lực làm công tác TTCN ở cả hai nội dung: số lượng và chất lượng.

- Về hình thái thanh tra: Chủ yếu thực hiện thanh tra theo hình thức đột xuất,
số lượng đơn vị được thanh tra theo kế hoạch còn ít, chưa có thanh tra chuyên đề và
chưa có hình thức thanh tra dành cho các đơn vị chưa tham gia BHXHBB.
- Về quy trình thanh tra: Trong quá trình tiến hành thanh tra đôi lúc vẫn
chưa tuân thủ nghiêm về quy trình thanh tra như việc lập báo cáo, phân tích xác
minh đối tượng cần thanh tra chưa đầy đủ, thủ tục thanh tra quá rườm rà, việc
hoàn tất hồ sơ của cuộc thanh tra để bàn giao cho bộ phận lưu trữ còn chậm, kéo
dài và chưa thống nhất.
- Về công cụ thanh tra: Hệ thống văn bản pháp lý thiếu đồng bộ, nhiều hạn
chế, còn thiếu sót vè chế tài và thẩm quyền của TTCN đóng BHXHBB, chưa phù
hợp với tình hình thực tế thực hiện công tác thanh tra cũng như các quy định trong


x
việc DN thực hiện đóng BHXHBB.
2.3.4. Nguyên nhân của các hạn chế
2.3.4.1. Nguyên nhân thuộc về Bảo hiểm xã hội tỉnh
- Việc tổ chức TTCN đóng BHXHBB còn rất ít so với số lượng DN cần
phải thanh tra, nội dung thanh tra chỉ tập trung phục vụ cho mục ti êu giảm nợ
đọng là chính.
- Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật về thanh tra hiệu quả chưa cao;
- Công tác phối hợp của BHXH tỉnh Sơn La với các Sở, ban, Ngành trong
TTKT về chính sách BHXH, BHYT đôi khi còn bị động, còn hạn chế, chất lượng
không cao;
- Công tác phối hợp, chia sẻ thông tin giữa cơ quan BHXH với các cơ quan liên
quan về quản lý DN, lao động như Kế hoạch - Đầu tư, Thuế, LĐTB và XH...tuy đã có
chuyển biến nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu;
- Bộ máy TTCN chưa phù hợp, thiếu về số lượng và yếu về chất lượng.
2.3.4.2. Nguyên nhân thuộc về các phòng nghiệp vụ và bảo hiểm xã hội các
huyện, thành phố.

- Công tác QLT, KT và TN tại BHXH tỉnh Sơn La còn hạn chế, yếu kém; quy
trình QLT chưa chặt chẽ và thiếu tính đồng bộ, quy trình KT và TN không phát huy
được hiệu quả, ảnh hưởng đến kết quả thu BHXHBB.
2.3.4.3. Nguyên nhân từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam
- Chưa xây dựng được hệ thống đồng bộ quy định về TTCN đóng BHXHBB
với các quy định chế tài tương đương với các ban ngành khác, làm giảm hiệu lực
hiệu quả và quyền năng thanh tra trong quá trình tổ chức thực hiện TTCN đóng
BHXHBB.
- Việc xây dựng định biên, biên chế cán bộ các Phòng TTKT không còn phù
hợp khi bổ sung chức năng TTCN đối với cơ quan BHXH.
- Việc xác định mục tiêu cho nội dung thanh tra đang có chiều hướng lệch ra
khỏi nhiệm vụ chức năng của phòng TTKT
- Việc đào tạo tập huấn nghiệp vụ về thanh tra chuyên ngành chưa phù hợp.
- Việc ban hành các quy trình nghiệp vụ về thanh tra của ngành BHXH chưa


xi
phù hợp với thực tế.
2.3.4.4. Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp và người lao động
- Một số DN chưa tham gia BHXH vì mới được cấp giấy phép kinh doanh
hoặc đang xây dựng cơ sở hạ tầng, chưa tuyển dụng được lao động.
- Một số DN tuy đã được phép đăng ký kinh doanh nhưng hoạt động với quy
mô nhỏ, manh mún, thực hiện các công việc thủ công sử dụng một số lao động đã
nhiều tuổi...
- Chưa quan tâm đúng mức đến các quan hệ lao động.
- Về phía người lao động: có nhiều NLĐ thiếu kiến thức pháp luật cần thiết
để tự bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của mình, ngay khi ký HĐLĐ
vô hình dung họ đã tiếp tay cho chủ SDLĐ vi phạm pháp luật
2.3.4.5. Nguyên nhân xuất phát từ cơ quan quản lý nhà nước
- Hoạt động TTCN hiện nay còn thiếu căn cứ pháp lý, hệ thống văn bản

hướng dẫn về TTCN còn chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ để điều chỉnh các hoạt động,
xử lý trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân làm sai quy định của nhà nước
và pháp luật. Thẩm quyền của tổ chức BHXH về một số hành vi sai phạm chưa
được quy định rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật .
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THANH TRA CHUYÊN
NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
3.1. Định hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã
hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp
3.1.1. Bối cảnh mới có ảnh hưởng đến thanh tra chuyên ngành đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc của bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với Doanh nghiệp
- Việc bổ sung tội danh hình sự liên quan đến việc đóng BHXHBB.
- Việc mở rộng các đối tượng bắt buộc phải tham gia BHXHBB, việc bổ sung
đóng BHXHBB đối với các khoản phụ cấp.
- Tình trạng trốn đóng, chậm đóng, nợ đọng BHXHBB cho NLĐ ngày càng
gia tăng với số tiền lớn trong thời gian dài.


xii
- Mục tiêu của thanh tra ngành BHXH là tiếp tục thực hiện hiệu quả chức
năng TTCN và hoạt động kiểm tra của ngành BHXH
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm
xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
Để tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác TTCN đóng BHXHBB của
BHXH tỉnh đối với DN, BHXH tỉnh Sơn La cần hoàn thiện việc tổ chức thực hiện
TTCN đóng BHXHBB trên mọi phương diện, như:
- Hoàn thiện bộ máy TTCN của ngành BHXH tỉnh Sơn La
- Hoàn thiện về phương thức hoạt động, hoạt động TTCN đóng BHXHBB
phải được tiến hành kịp thời, nhanh gọn, đảm bảo đầy đủ nội dung cần thanh tra,
tránh bỏ sót.

- Trang bị phương tiện làm việc cho cán bộ làm công tác thanh tra đầy đủ,
hiện đại ngang tầm với sự phát triển nhanh chóng của đất nước và đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ trong tình hình mới.
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm
xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
3.2.1. Hoàn thiện nội dung thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội
bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
- Thực hiện đầy đủ 3 nội dung TTCN đóng BHXHBB đối với DN là thanh
tra đối tượng đóng, mức đóng và phương thức đóng.
- Cần bãi bỏ việc thực hiện thanh tra đối với trường hợp có thời gian truy
thu 6 tháng.
- Cần bổ sung nội dung thanh tra về việc chi trả chế độ chính sách BHXH tại
các DN, có chế tài xử phạt đối với các DN cố tình sai phạm để trục lợi quỹ BHXH.
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy thanh tra chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội
bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
- Quan tâm kiện toàn tổ chức bộ máy đảm bảo đủ số lượng, coi trọng chất
lượng và cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác thanh tra
- Tiếp tục công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ làm công tác TTKT
- Làm tốt công tác tổ chức cán bộ; có chính sách khen thưởng kỷ luật kịp thời.


xiii
3.2.3. Hoàn thiện hình thức và công cụ thanh tra chuyên ngành đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
3.2.3.1. Hoàn thiện hình thức thanh tra
Cần có sự cân đối giữa thanh tra theo kế hoạch và thanh tra đột xuất. Cần có
hướng điều chuyển sang các DN mới thành lập, đã đi vào hoạt động SXKD có
doanh thu nhưng cẫn cố tình không đóng BHXHBB cho NLĐ.Nên có các cuộc
thanh tra chuyên đề
3.2.3.2. Hoàn thiện công cụ thanh tra

- Hoàn thiện chính sách BHXHBB, bổ sung chế tài và thẩm quyển chủa
TTCN đóng BHXHBB.
- Xây dựng, hoàn thiện cơ sở dữ liệu về DN tham gia BHXHBB phục vụ
hiệu quả cho công tác thanh tra.
- Xây dựng một hệ thông trung tâm dữ liệu tổng hợp tất cả thông tin, dữ liệu
từ các cơ quan, ban ngành khác về DN.
- Trang bị các phương tiện làm việc tiên tiến, ứng dụng khoa học công nghệ
vào hoạt động thanh tra
3.2.4. Hoàn thiện việc thực hiện quy trình thanh tra chuyên ngành đóng bảo
hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La đối với doanh nghiệp
- Cần xây dựng một quy trình TTCN đóng BHXHBB rõ ràng, minh bạch,
bao quát hết các bước thực hiện phù hợp với đặc thù của ngành BHXH.
- Lồng ghép nội dung biên bản công bố quyết định trong biên bản thanh tra.
- Việc ghi nhật ký đoàn thanh tra cũng cần được quy định theo hướng ngắn
gọn, tinh giản, giảm bớt thủ tục hành chính.
3.2.5. Các giải pháp khác
3.3. Một số kiến nghị
3.3.1. Kiến nghị với Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La
Để công tác TTCN đóng BHXHBB đạt hiệu quả cao, ngành BHXH rất cần
sự vào cuộc chung của cả hệ thống chính trị và các cơ quan chức năng tăng cường
công tác quản lý Nhà nước về BHXH, tổ chức giám sát thực hiện chính sách BHXH
chặt chẽ đối với các DN trên địa bàn tỉnh.


xiv
3.3.2. Kiến nghị với Bảo hiểm xã hội cấp trên
- Hoàn thiện quy định pháp luật về TTCN đóng BHXHBB
- Coi trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đạo
đức công vụ đối với cán bộ thực hiện thanh tra.
- Kiến nghị với Chính phủ, bổ sung nội dung thanh tra về chi trả chế độ

BHXH, KCB BHYT. Sửa đổi các quy định về trình tự, thủ tục tiến hành thanh tra cho
phù hợp với đặc thù của hoạt động TCN đóng BHXHBB và đối với nội dung cụ thể.
3.3.3. Kiến nghị với Chính phủ
- Hoàn thiện hệ thống luật pháp, đồng bộ và đủ mạnh về BHXH, nhất là
mối tương quan giữa Luật BHXH, Luật lao động, tiền lương, việc làm và thuế.
- Ban hành quy định cụ thể về chế tài xử lý đối với đối tượng thanh tra không
thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật về thanh tra.
- Ban hành Luật Tiền lương đối với DN
3.3.4. Khuyến nghị với doanh nghiệp
- Chấp hành việc thực hiện chính sách pháp luật về BHXHBB.
- DN nên áp dụng phần mềm quản lý nhân sự
- Các DN cần có thái độ tích cực hợp tác với cơ quan BHXH trong trường
hợp có thanh tra chuyên ngành
- Cần chủ động, tích cực tìm hiểu, nắm bắt các chính sách, quy định của Nhà nước
về BHXH
.KẾT LUẬN

Qua gần 02 năm thực hiện, qua thực tế thanh tra đã nhận thấy rất nhiều bất
cập, hạn chế còn tồn tại, từ hệ thống văn bản pháp luật, các quy định pháp lý, chế tài
đến trình độ nghiệp vụ chuyên môn, năng lực của cán bộ thực hiện thanh tra đều
chưa đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới. Việc nghiên cứu đề tài "Thanh tra
chuyên ngành đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc của Bảo hiểm xã hội tỉnh Sơn La
đối với doanh nghiệp" góp phần tạo ra một cái nhìn tổng quan về hệ thống pháp
luật TTCN đóng BHXH, về thực trạng tổ chức và hoạt động của TTCN đóng
BHXH. Trên cơ sở đó, Luận văn phân tích, đánh giá thực tiễn, đưa ra những giải
pháp đồng bộ trong việc hoàn thiện pháp luật về thanh tra BHXH nói riêng và pháp


xv
luật về thanh tra nói chung cũng như các pháp luật liên quan khác.

Từ thực tiễn công tác thanh tra chuyên ngành đóng BHXHBB của BHXH
tỉnh Sơn la trong 02 năm qua có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:
Thứ nhất, tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy Đảng và lãnh đạo các
cấp, các ngành, của Thanh tra Nhà nước đối với công tác thanh tra BHXH.
Thứ hai, cấp ủy, người đứng đầu các cơ quan thanh tra phải tăng cường công
tác chỉ đạo, lãnh đạo, từng bước đổi mới công tác quản lý điều hành đối với công
tác thanh tra BHXH.
Thứ ba, nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thanh tra.
Thứ tư, nâng cao chất lượng, hiệu quả cuộc thanh tra và hiệu quả xử lý sau
thanh tra.
Thứ năm, coi trọng công tác nghiên cứu khoa học, tổng kết rút kinh nghiệm
về thanh tra BHXH.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
---o0o---

NGUYỄN KIM PHƯỢNG

THANH TRA CHUYÊN NGÀNH ĐÓNG BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT
BUỘC CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH SƠN LA ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH

MÃ NGÀNH: 8340410

Người hướng dẫn khoa học:
TS. ĐỖ TẤT CƯỜNG


HÀ NỘI - 2018


×