Tải bản đầy đủ (.ppt) (77 trang)

CHUYEN DE QUYEN TRE EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 77 trang )

CHUYÊN ĐỀ 2
PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TRẺ EM VÀ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC
TS. Phạm Văn Hảo
0989.666.781


I. Pháp luật về quyền trẻ em
1. Công ước quốc tế về quyền trẻ em
Công ước về Quyền trẻ em
Được Đại hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989
Có hiệu lực ngày 2 tháng 9 năm 1990

54 điều

41 điều về
quyền trẻ em

Việt Nam là nước đầu tiên ở Châu Á và nước thứ hai trên thế giới
phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền Trẻ em vào ngày 20/2/1990


Công ước Quốc tế về quyền trẻ em là
văn bản pháp lý quốc tế
toàn diện nhất về quyền trẻ em

Độ tuổi trẻ em được pháp luật
Quốc tế và pháp luật VN
quy định như thế nào?



Trẻ em là người dưới
18 tuổi. Nhưng tùy thuộc
vào sự xác định của
mỗi quốc gia

Luật trẻ em năm 2016
quy định trẻ em là người

dưới 16 tuổi


TRẺ EM CÓ QUYỀN GÌ?
QUYỀN CỦA TRẺ EM CÓ KHÁC
QUYỀN CỦA NGƯỜI THÀNH NIÊN?


Tinh thần cơ bản của Công ước Quyền trẻ em
được thể hiện trong công thức 4 + 3 + 1:
Bốn nhóm quyền, ba nguyên tắc, một quá trình


QUYỀN ĐƯỢC
SỐNG CÒN

QUYỀN ĐƯỢC
BẢO VỆ

BỐN
MHÓM
QUYỀN


QUYỀN ĐƯỢC
THAM GIA

QUYỀN ĐƯỢC
PHÁT TRIỂN


Trẻ em
được xác định
là tất cả
những người
dưới 18 tuổi

BA
NGUYÊN
TẮC

Tất cả các hoạt động
được thực hiện đều vì
lợi ích tốt nhất của trẻ em

Tất cả các quyền
được áp dụng
bình đẳng
cho mọi trẻ em,
không có sự
phân biệt đối xử



Một quá trình

Tất cả mọi người đều có trách nhiệm giúp nhà nước
thực hiện và theo dõi việc thực hiện Công ước


4 nhóm quyền
1. Các quyền được sống còn

Bao gồm quyền được sống và quyền được chăm sóc sức
khoẻ ở mức cao nhất có thể được


CÁC ĐIỀU KHOẢN
THUỘC NHÓM QUYỀN ĐƯỢC SỐNG CÒN

ĐIỀU 6: Các quốc gia thành viên thừa nhận rằng mỗi
trẻ em đều có quyền được sống. Các quốc gia cần
đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của trẻ em ở
mức cao nhất.
ĐIỀU 24: Các quốc gia thành viên công nhận rằng trẻ
em có quyền được chăm sóc sức khỏe, được hưởng
các phương tiện chữa bệnh và phục hồi sức khoẻ ở
mức cao nhất có thể đạt được.


Điều 19: Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược
đãi và lạm dụng
Điều 20: Quyền được hưởng sự chăm sóc thay thế
đối với những trẻ em mất môi trường gia đình

Điều 27: Quyền được hưởng mức sống thích hợp
cho sự phát triển toàn diện


4 nhóm quyền
2. Các quyền được bảo vệ

Bao gồm việc bảo vệ trẻ em thoát khỏi mọi phân biệt đối
xử, lạm dụng hay không được quan tâm, bảo vệ trẻ em
không có gia đình, bảo vệ trẻ em tị nạn.


4 nhóm quyền


MỘT SỐ ĐIỀU
LIÊN QUAN ĐẾN NHÓM QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ

Điều 2 : Không phân biệt đối xử
Điều 10: Quyền được sống với cha mẹ
Điều 11: Quyền được bảo vệ không bị đưa ra nước ngoàI
tráI phép và không bị đưa trở về
Điều 16: Quyền được bảo vệ riêng tư
Điều 19: Quyền được bảo vệ khỏi sự bỏ rơi, ngược đãI và
lạm dụng
Điều 20: Quyền được hưởng sự chăm sóc thay thế đối
với những trẻ em mất môi trường gia đình
Điều 22: Quyền của trẻ em tỵ nạn



4 nhóm quyền
3. Các quyền được phát triển

Bao gồm mọi hình thức giáo dục (chính thức hoặc
không chính thức) và quyền được có mức sống đầy đủ
cho sự phát triển về thể lực, trí tuệ, tinh thần, đạo đức
và xã hội của trẻ em.


CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NHÓM QUYỀN ĐƯỢC PHÁT TRIỂN

ĐIỀU 5: Quyền được cha mẹ hướng dẫn, chỉ bảo
ĐIỀU 6: Quyền được sống còn và phát triển
Điều 8: Quyền giữ gìn bản sắc
Điều 13: Quyền tự do biểu đạt ý kiến
Điều 14: Quyền tự do tư tưởng, nhận thức và tôn giáo


4 nhóm quyền
4. Các quyền được tham gia
Là quyền được bày tỏ quan điểm của mình
trong mọi vấn đề liên quan tới bản thân.


4 nhóm quyền
4. Các quyền được tham gia


CÁC ĐIỀU KHOẢN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN

NHÓM QUYỀN ĐƯỢC THAM GIA
Điều 13: Quyền của trẻ em được có quan điểm riêng, được tự
do bày tỏ ý những quan đIểm về mọi vấn đề có liên quan đến
cuộc sống của các em. Những quan điểm này được cân nhắc
tuỳ thuộc vào lứa tuổi và độ chín chắn của trẻ.
Điều 14: Quyền tự do biểu đạt ý kiến
Điều 15: Quyền được tự do hội họp
Điều 17: Quyền được tiếp nhận thông tin phù hợp


II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em

Luật trẻ em năm 2016
Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ 11
thông qua ngày 05/4/2016, có hiệu
lực từ ngày 01/6/2017
Thay thế cho Luật bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em năm 2004


II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em
Luật gồm 7 chương, 106 điều , quy định:
- Quyền cơ bản của trẻ em, bổn phận của trẻ em;
- Chăm sóc và giáo dục trẻ em;
- Bảo vệ trẻ em;
- Trẻ em tham gia vao các vấn đề trẻ em;
- Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, nhà
trường, cá nhân trong việc thực hiện quyền trẻ
em.



TRẺ EM THEO PHÁP LUẬT VN LÀ AI?
Trẻ em là người dưới 16 tuổi (không
giới hạn trẻ em là công dân Việt Nam
mà bao gồm cả trẻ em là người nước
ngoài cư trú tại Việt Nam) – Điều 1


CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
(25 quyền, từ điều 12->36)
1. Quyền
sống

2. Quyền
được
khai sinh
và có
quốc tịch

6. Quyền
vui chơi,
giải trí

7. Quyền
giữ gìn,
phát huy
bản sắc

11. Quyền
được sống

chung với
cha, mẹ

12. Quyền
được đoàn
tụ, liên hệ
và tiếp xúc
với cha mẹ

3. Quyền
được
chăm
sóc sức
khỏe

8. Quyền
tự do tín
ngưỡng,
tôn giáo

13. Quyền
được chăm
sóc thay
thế và nhận
làm con
nuôi

4. Quyền
được
chăm sóc

nuôi
dưỡng

9. Quyền
về tài
sản

14. Quyền
được b.vệ
để không
bị XHTD

5. Quyền
được giáo
dục, học
tập và phát
triển năng
khiếu

10.
Quyền bí
mật đời
sống
riêng tư

15. Quyền
được b.vệ
để không bị
bóc lột sức
lao động



CÁC QUYỀN CƠ BẢN CỦA TRẺ EM
(25 quyền, từ điều 12->36)

16. Quyền
được bảo vệ
để không bị
bạo lực, bỏ
rơi, bỏ mặc

21. Quyền
được bảo
đảm an
sinh xã
hội

17. Quyền
được bảo vệ
để không bị
mua bán, bắt
cóc, đánh
tráo, chiếm
đoạt

22. Quyền
được tiếp
cận thông
tin và tham
gia hoạt

động XH

18. Quyền
được bảo
vệ khỏi
chất ma
túy

23. Quyền
được bày
tỏ ý kiến
và hội
họp

19. Quyền
được bảo vệ
trong tố
tụng và xử
lý vi phạm
hành chính

24. Quyền
của trẻ
em
khuyết tật

20. Quyền
được bảo vệ
khi gặp thiên
tai, thảm họa,

ô nhiễm môi
trường, xung
đột vũ trang

25. Quyền
của trẻ em
không quốc
tịch, trẻ em
lánh nạn, tị
nạn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×