Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

quyen tre em lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.93 KB, 4 trang )

Qun trỴ em –
B i 1 - à T«i lµ ®øa trỴ
I.MỤC TIÊU:
- Trẻ em là một con người, có quyền có cha mẹ,có tên có họ và có Quốc
tòch.
-Trẻ em có bổn phận đối với bản thân gia đình, xã hội như mọi người.
- HS có thái độ tự tin, tự trong, mạnh dạn quan hệgiao tiếp với taạp thể
cộng đồng.
II.CHUẨN BỊ :
-Phiếu BT trắc nghiệm.
- Truyện kể về bạn nghèo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh tổ chức :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài Tôi là một đứa trẻ
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên
- HD HS đóng vai Phóng viên
+ Chào bạn tôi là phóng viên báo Nhi đồng:
+ Tôi tên là………
+Bạn bao nhiêu tuổi, dang học lớp mấy?
+ Hiẹn nay bạn sống cùng ai?
Hoạt động 2: Trả lời trên phiếu BT.
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Mời
Hoạt động 3: Chuyện kể
- GV kể chuyện
- Cho
- GV kết luận.
Hoạt động 4: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”


- Câu hỏi được ghi trong mảnh giấy và treo
trên cành cây.
- GV tóm tắt
3 em kể.
Tự giới thiệu về minh: Họ tên, tuổi, lớp,
nơi, ở…….
- Tôi ……. Tuổi…., đang học ở lớp ...
- Tôi đang sống…
- HS điền dấu x vào ô trống quyền nào
của true em mà các em cho là đúng.
- Các nhóm lên thảo luận
HS nghe
- HS thảo luận
HS xung phong lên hái hoa và trả lời câu
hỏi.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
Qun trỴ em
B i 2 - à Gia ®×nh
I.MỤC TIÊU:
- HS hiểu được em là một thành viên trong gia đình, gia đình là nơi em
được nuôi dưỡng, dạy bảo và thương yêu.
- HS hiểu được những quyền được hưởng và bổn phận của em đối với gia
đình.
- HS biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, bố mẹ và anh
chò em.
- HS có thói quen chào hỏi, nói năng lễ độ.
II.CHUẨN BỊ :

-Phiếu BT trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh tổ chức :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài Gia ®×nh
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Nhà của em”
- GV chốt lại ý chính
Hoạt động 2: Kể về gia đình chính của em.
- Chia lớp thành nhóm
- GV hướng dẫn kể theo câu hỏi:
+ Gia đình em gồm mấy người?
+ Ai đưa noun em đi học?
+ Hằng ngày ai nấu cơm cho em ăn? Ai chăm
sóc khi em ốm.
- GV chốt lại ý….
* Các hoạt động hỗ trợ:
- Kể về gia đình mình: GV tổ chức cho 2 em
- HÁt bài Cả nhà thương nhau
- HS chia nhóm 4: Người làm bố, người
làm mẹ. 2 người làm con.
- HS chơi.
- HS kể cho các ban trong nhóm nghe về
gia dình của mình
- Lớp thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm lên thảo luận
HS nghe
ngồi cạnh nhau giới thiệu của gia đình mình
với bạn.

3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
- HS thảo luận
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
QUYỀN TRẺ EM
BÀI 3 – ĐẤT NƯỚC CỘNG ĐỒNG
I.MỤC TIÊU:
- Ai cũng có một gia đình, gia đình là 1 tổ ấm chăm sóc, nuôi dưỡng HS
hiểu được em là một thành viên trong gia đình, gia đình là nơi em được nuôi
dưỡng, dạy bảo và thương yêu.
- HS hiểu được những quyền được hưởng và bổn phận của em đối với gia
đình.
- HS biết yêu quý, kính trọng và hiếu thảo đối với ông bà, bố mẹ và anh
chò em.
- HS có thói quen chào hỏi, nói năng lễ độ.
II.CHUẨN BỊ :
-Phiếu BT trắc nghiệm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV Hoạt động học sinh
1.Ổn đònh tổ chức :
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài Gia ®×nh
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Chơi trò chơi “ Nhà của em”
- GV chốt lại ý chính
Hoạt động 2: Kể về gia đình chính của em.
- Chia lớp thành nhóm
- GV hướng dẫn kể theo câu hỏi:
+ Gia đình em gồm mấy người?

+ Ai đưa noun em đi học?
+ Hằng ngày ai nấu cơm cho em ăn? Ai chăm
sóc khi em ốm.
- HÁt bài Cả nhà thương nhau
- HS chia nhóm 4: Người làm bố, người
làm mẹ. 2 người làm con.
- HS chơi.
- HS kể cho các ban trong nhóm nghe về
gia dình của mình
- Lớp thảo luận câu hỏi.
- Các nhóm lên thảo luận
- GV chốt lại ý….
* Các hoạt động hỗ trợ:
- Kể về gia đình mình: GV tổ chức cho 2 em
ngồi cạnh nhau giới thiệu của gia đình mình
với bạn.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
HS nghe
- HS thảo luận
Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×